Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến

doc23 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày 14 tháng 01 năm 2013
TẬP ĐỌC: BỐN ANH TÀI (Tiếp))
 I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
-Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
* GDKNS: Tợ nhận thức, xác định giá trị cá nhân; hợp tác; đảm nhận trách nhiệm.
II.ĐDDH:
 _Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
 III.Các HĐ chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và trả lời câu hỏi sgk trang 9.
2 Giới thiệu bài: 
2.1.HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc.
-Gọi hs đọc nối tiếp 2 đoạn của truyện.
-Chú ý theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs ã.Kết hợp giải nghĩa các từ ngữ mới: núc nác, núng thế
-Cho hs luyện đọc theo cặp.
-Gọi 1 hs đọc cả bài tập đọc.
-GV đọc
2. HĐ 2: HS tìm hiểu bài.
-Yêu cầu hs đọc thầm từng đoạn và trao đổi trong nhóm để trả lời các câu hỏi sgk trang 14.
+Đến nơi, anh em Cẩu Khây gặp ai, được giúp đỡ ntn?
+Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
+Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
+Ý nghĩa câu chyện là gì?
-Lắng nghe các nhóm trình bày. Nêu kết luận.
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm trả lời đầy đủ câu hỏi nhất.
2.3. HĐ 3:Luyện đọc diễn cảm.
-Gọi hs đọc nối tiếp lại từng đoạn văn, thể hiện giọng đọc diễn cảm.
-Treo bảng phụ viết chiến đấu với yêu tinh cho hs luyện đọc diễn cảm.
-Đọc mẫu cho hs nghe qua một lần, nhấn giọng ở từ ngữ: hé cửa, thò đầu, lè lưỡi, xanh lè, liền đuổi theo nó, quật túi bụi
-Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp.
-Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học . Dặn hs chuẩn bị bài: Trống đồng Đông Sơn.
_1 Hs đọc bài, cả lớp theo dõi và nêu nhân xét.(Kiên.....)
-Xem tranh sgk trang 13.
- Hs đọc nối tiếp 2 đoạn truyện ( 3 lượt).
-Chú ý phát âm đúng và ngắt nghỉ đúng chỗ sau mỗi câu.
-Xem từ khó phần chú giải.
-Luyện đọc theo cặp, gọi 2 cặp lên đọc.
-1 hs đọc cả bài, cả lớp lắng nghe.
-Lắng nghe gv đọc bài.
-Đọc thầm từng đoạn truyện và thảo luận theo nhóm các câu hỏi sgk.
+Gặp một bà cụ chăn bò, bà nấu cơm cho ăn và cho họ ngủ nhờ.
+Yêu tinh phun nước như mưa, làm nước dâng ngập cánh đồng, làng mạc
+Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ, tài năng, đồng tâm, hiệp lực
+Ý nghĩa của câu chuyện :Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chống yêu tinh cứu dân làng của anh em Cẩu Khây.
-Cả lớp nhận xét .
-Lắng nghe nhận xét của gv.
-HS đọc
-Nghe gv đọc mẫu, hs luyện đọc diễn cảm.
-Từng hs thể hiện giọng đọc của mình.
-Thi đọc diễn cảm .
-Lắng nghe và nhận xét, chọn bạn đọc hay nhất.
-Lắng nghe nhận xét của gv
TOÁN:
PHÂN SỐ
 I.Mục tiêu:
-Bước đầu nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số , mẫu số ; biết đọc , viết phân số .
 II.ĐDDH: _Chuẩn bị bộ đồ dùng học toán phần phân số.
 III.Các HĐ chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Hỏi lại CT tính chu vi và DT hbh.
2,.Bài mới:
 2.1:Giới thiệu bài: 
 2.2:.HĐ :
*H Đ 1:Giới thiệu phân số.
-Đưa ra hình tròn có chia làm 6 phần bằng nhau và nêu câu hỏi cho hs nhận xét-Đã tô màu mấy phần?
-Tô màu năm phần sáu hình tròn nên viết là 5/6 đọc là năm phần sáu.Gọi là phân số. Có tử số là 5, mẫu số là 6.
-Chỉ vào phân số giới thiệu cách đọc cho hs, tử số là số TN viết trên dấu gạch ngang, mẫu số là số TN viết dưới dấu gạch ngang.
-Tương tự đưa ra một số mô hình khác cho hs nêu được các phân số: -Gọi hs đọc phần nhận xét, kết luận sgk.
*. HĐ 2: Thực hành chữa BT.
-Tổ chức cho hs thực hành các BT.
+BT1: Cho hs quan sát hình và đọc lên các phân số.
+BT2: Cho hs chữa BT trên bảng phụ.
-Nhận xét, đánh giá.
Bài 3,4: HSKG
C. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học .
- Dặn hs chuẩn bị bài : Phân sốvà phép chia số tự nhiên.
-Nêu lại công thức tính chu vi và DT của hình bình hành.(Sơn......., Linh.....)
-Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Xem sgk trang 106.
-Lấy ra những hình tròn như của gv, nhận xét, đã tô màu 5 phần của hình tròn.
-Đọc phân số . Tử số là 5, mẫu số là 6.
-Viết vào bảng con .
-Lắng nghe gv giới thiệu.
-Tiếp tục lấy ra các mô hình về các phân số khác.
-Đọc lần lượt: : .
-Đọc nhận xét sgk.
-Quan sát các hình vẽ và đọc lên phân số:
-Nêu ra mẫu cho biết số phần chia ra, tử số cho biết phần đã tô màu.
-Chữa nhanh trên bảng phụ BT2 và nêu nhận xét.
-Nghe gv đọc, viết ra bảng con:
-
ÑAÏO ÑÖÙC KÍNH TROÏNG VAØ BIEÁT ÔN NGÖÔØI LAO ÑOÄNG ( tieát 2)
I. MỤC TIÊU: Hoïc xong baøi naøy, HS coù khaû naêng:
- Nhaän thöùc vai troø quan troïng cuûa ngöôøi lao ñoäng
- Bieát baøy toû söï kính troïng vaø bieát ôn ñoåi vôùi ngöôøi lao ñoäng.
- Kĩ năng sống: + Kĩ năng tôn trọnggiá trị sức lao động
 + Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng lễ phép với người lao động
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK ñaïo ñöùc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoaït ñoäng Giaùo vieân
Hoaït ñoäng Hoïc sinh
1- Kieåm tra baøi cuõ 
* Ngöôøi Lao ñoäng laø nhöõng ngöôøi nhö theá naøo?
 Nhaän xeùt chung
2- Baøi môùi * Giôùi thieäu baøi : ghi ñaàu baøi
Hoaït ñoäng 1: Baøi taäp 4
* Goïi hoïcsinh neâu yeâu caàu BT
-Yeâu caàu HS thaûo luaän theo nhoùm 4
- Goïi ñaïi dieän nhoùm trình baøy keát quaû laøm vieäc .
- Nhaän xeùt chung veà caùch theå hieän tình huoáng
+ Caùch öùng xöû vôùi ngöôøi LÑ trong moãi tình huoáng nhö vaäy ñaõ phuø hôïp chöa? Vì sao?
+ Em caûm thaáy nhö theá naøo khi öùng xöû nhö vaäy?
Hoaït ñoâng 2: Baøi taäp 5,6
* Trình baøy saûn phaåm
Yeâu caàu HS thöïc haønh theo toå
- Höôùng daãn hoïc sinh phoûng vaán veà noäi dung caùc nhoùm trình baøy
- Nhaän xeùt, tuyeân döông caùc nhoùm
C- Cuûng coá, daën doø 
* Heä thoáng laïi noäi dung baøi
- Goïi hoc 5sinh neâu laïi ghi nhôù 
HD HS thöïc haønh: Thöïc hieän kính trong, bieát ôn nhöõng ngöôøi lao ñoäng
* 2 HS neâu
- Moät HS neâu laïi ghi nhôù 
* 2 Hoïc sinh nhaéc laïi 
* Neâu yeâu caàu BT
- Thaûo luaän theo N4 saém vai caùc tình huoáng.
- Caùc nhoùm theå hieän tröôùc lôùp
Caû lôùp theo doõi nhaän xeùt , boå sung .
+ HS traû lôøi caù nhaân
- Nhaän xeùt .
* Trình baøy caùc caâu chuyeän, caâu ca dao, tranh, aûnh veà moät taám göông ngöôøi lao ñoäng.
- Caùc nhoùm giôùi thieäu tröôùc lôùp.
- Lôùp nhaän xeùt vaø phoûng vaán caùc nhoùm
* Nghe vaø nhôù .
- Ñoïc laïi ghi nhôù SGK 
- Veà thöïc hieän .
 Chiều thứ hai
Luyện viết: Bài 20 
 I/ Mục tiêu: 
 -HS viết đúng, trình bày đẹp bài viết.
 -Gd các em tính kiên trì, ý thức rèn chữ viết.
 II/ Lên lớp: 
 - Giới thiệu bài
 - Đọc câu, đoạn cần viết ( GV, HS)
 -Tìm hiểu nội dung câu, đoạn cần viết.
 -Luyện viết từ khó.
 -HS luyện viết bài .
 -Giáo viên thu bài chấm, nhận xét
LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG.
I.Mục tiêu:
- Thuật lại chiến thắng Chi Lăng
- ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn
- Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng
 II.ĐDDH : -Tranh sgk phóng to. Phiếu thảo luận.
 III. Các HĐ dạy học chủ yếu: 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 Hs trả lời các câu hỏi: trình bày những biểu hiện suy yếu của nước ta cuối thời Trần. Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân Minh?
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài : Chiến thắng Chi Lăng.
2.1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
-Giới thiệu sơ lược về bối cảnh của đất nước dẫn đến trận Chi Lăng.
-Nêu câu hỏi cho hs tìm hiểu:
+Chiến thắng Chi Lăng do ai khởi xướng?
+Lê Lợi xuất thân như thế nào?
+Ông đã chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn chống quân minh ra sao?
-Theo dõi và nhận xét.
 2.2.Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
-Cho hs đọc nội dung sgk trang 45 và quan sát sơ đồ trình bày khung cảnh của ải Chi Lăng.
-Cho các hs trình bày và trao đổi ý kiến.
-Nhận xét, kết luận.
2.3. Hoạt động 3:Thảo luận nhóm .
-Yêu cầu các nhóm tự nghiên cứu và trình bày ngắn gọn diễn biến trận Chi Lăng.
-Cho các nhóm nêu ý kiến.
-Chiến thắng ấy mang lại ý nghĩa gì?
-Nhận xét và nêu kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau: Nhà Hậu Lê &việc tổ chức, quản lí đất 
-2 Hs trả lời câu hỏi của gv.
 Cả lớp lắng nghe và nhận xét.
-Xem sgk trang 44, 45.
-Lắng nghe giáo viên trình bày, trả lời các câu hỏi.
+Do Lê Lợi tập hợp binh sĩ, xây dựng lực lượng
+Là 1 hào trưởng có uy tín ở LS.
+Kéo quân từ Thanh Hoá ra bao vây Đông Quan.
-Các Hs khác theo dõi và nhận xét.
-Lắng nghe nhận xét của gv.
-Tự đọc nội dung , quan sát sơ đồ nêu: Là vùng núi đá hiểm trở , đường nhỏ hẹp, cây cối um tùm, hai bên là sườn núi.
-Hs đọc thầm nội dung trong sgk.
-Thảo luận nhóm và nêu lên ý kiến.
 -Lắng nghe và bổ sung.
-Thể hiện sự thông minh và tài nghệ của quân đánh giặc của quân dân ta.
 Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2013
TOÁN:
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
.Mục tiêu:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiện ( khác 0 ) có thể viết thành một phân số : tử số là số chia , mẫu số là số chia . 
 II.ĐDDH: _Chuẩn bị bộ đồ dùng học toán phần phân số.
 III.Các HĐ chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu hs viết và đọc lên 2 phân số tuỳ ý, nêu ra đâu là tử số, mẫu số.
* Giới thiệu bài: 
1.HĐ : Giới thiệu về phép chia STN và phân số.
-Nêu VD 8 quả cam chia đều cho 4 em, mỗi em được : 8 :4 = 2 (quả cam).
-Nêu tiếp có 3 cái bánh chia đều cho 4 em, mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?
-Hướng dẫn hs chia bằng cách đưa ra mô hình như sgk và thực hiện phép chia.
-Kết luận 3:4=3/4(cái bánh).
-Gọi hs đọc phần nhận xét sgk.
2. HĐ 2: Thực hành chữa BT.
-Tổ chức cho hs thực hành các BT.
+BT1:Cho hs đọc các phân số từ phép chia
+BT2: Cho hs thực hành BT theo mẫu.
-Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học .
- Dặn hs chuẩn bị bài : Phân sốvà phép chia số tự nhiên (tt).
- 2 hs viết trên bảng, đọc và nêu ra tử số, mẫu số.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Xem sgk trang 109.
-Lấy ra những hình tròn như của gv, nhận xét, đã tô màu 5 phần của hình tròn.
-Theo dõi VD trên bảng.
-Quan sát tiếp VD2.
-Cùng thực hiện chia với gv.Chia mỗi cái bánh ra làm 4 phần bằng nhau, sau đó chia cho mỗi em một phần của mỗi cái bánh.
-Sau 3 lần chia, mỗi em được 3/4 cái bánh.
-Đọc phần nhận xét.
-Nêu các VD khác: 8:4=8/4, 5:5=5/5.
-Viết các phân số từ phép chia. Cả lớp làm vào vở và chữa trên bảng.
 7 :9= 7/9.
-Dựa theo mẫu và thực hành BT.
 24:8 = 24/8 =3.
-Tự viết vào vở: 9=9/1
-Đọc nối tiếp nhận xét ở cuối bài.
-Nêu lại một vài VD.
-Lắng nghe nhận xét của GV.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN TẬP CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu :
-Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).
-Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? (BT3).
II. Đồ dùng dạy - học :
- Một số tờ phiếu viết rời từng câu văn trong BT1.
- Bút và giấy khổ to để hs làm bài tập 3.
- Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp.
III. Các hoạt động dạy - học :
 1. Bài cũ : 
- Gọi hs đọc thuộc lòng các câu tục ngữ của bài học trước.
 2. Bài mới :
* Hướng dẫn hs luyện tập :
Bài 1: Gọi hs đọc nội dung.
- Yêu cầu hs tìm câu kể.
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu hs tự gạch chéo ngăn cách giữa CN và VN.
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu.
+ Công việc trực nhật của lớp các em thường làm gì ?
- Yêu cầu 2 hs viết vào giấy khổ to - Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài.
- Gọi vài hs đọc đoạn văn cho cả lớp nghe - Nhận xét.
 3. Củng cố - dặn dò :
- Về viết lại đoạn văn hoàn chỉnh và chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : Sức khoẻ.
- Hs đọc.
- Hs đọc và nêu :
+ Tàu chúng tôi/ Trường Sa.
+ Một số chiến sĩ/ thả câu.
+ Một số khác/ ca hát, thổi sáo.
+ Cá heo/ như để chia vui.
- Hs đọc.
- Hs làm bài vào vở - sau đó chữa bài.
- Hs đọc.
+  lau bảng, quét lớp, kê bàn ghế
- Hs thực hành viết đoạn văn.
- Hs đọc đoạn văn - nhận xét bổ sung.
KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM.
I.Mục tiêu: Học sinh :
Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,...
*GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí; Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động lien quan tới ô nhiễm không khí; Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệbầu không khí trong sạch; Kĩ năng lựa chon giải pháp bảo vệ môi trường không khí.
 II.ĐDDH : - Tranh SGK trang 78, 79, sưu tầm một số tranh vẽ thể hiện không khí trong sạch và không khí ô nhiễm.
 III. Các HĐ dạy học chủ yếu: 
Giáo viên
Học sinh
I,. Kiểm tra bài cũ: 
+Gọi HS trả lời các câu hỏi:
-Không khí có ở những đâu?
-Không khí gồm những thành phần nào?
-+ GV đánh giá, ghi điểm.
II, Dạy bài mới:
 1, Giới thiệu bài, ghi mục::
2, Hoạt động:
 2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu không khí bị ô nhiễm và không khí sạch .
-Y/c HS làm việc theo cặp. quan sát các tranh của SGK trang 78, 79,và chỉ ra hình nào không khí bị ô nhiễm và hình nào là không khí sạch?
- Theo dõi các nhóm trình bày và nhận xét, bổ sung.
-Hỏi: Thế nào là không khí sạch?
- Hỏi: Thế nào là không khí bị ô nhiễm?
- GV giới thiệu các tranh sưu tầm về không khí sạch và không khí bị ô nhiễm.. 
- GV nhấn mạnh điểm khác nhau giữa không khí sạch và không khí bị ô nhiễm.
* Em có nhận xét gi về môi trường không khí ở địa phương em?
---> GV chuyển ý:Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
2.2.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm N4: 
-Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ và nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí , tác hại của không khí bị ô nhiễm.
-Gv nhận xét kết luận và giải thích thêm một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí :
+Do bụi: trong tự nhiên, của núi lửa, trong sinh hoạt của con người
+Do khí độc:sự lên men thối của xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, khói tàu xe, khói thuốc lá, chất độc hoá học
-Hỏi: Không khí ô nhiễm có tác hại gì đến con người và động vật, thực vật?
--->Rút ra ghi nhớ.->Cho HS đọc .
*Liên hệ những việc làm ở trường, ở nhà có thể gây ô nhiễm không khí.
3,. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu lại một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường?
-GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau: "Bảo vệ bầu không khí trong saïch".
- 2 HS lªn tr¶ lôøi .
-Caû lôùp laéng nghe vaø nhaän xeùt.
- HS nh¾c l¹i môc bµi.
-Xem SèGK trang 78,79.
- HS laøm vieäc theo caëp, trao ñoåi vôùi nhau vaø trình baøy yù kieán tröôùc lôùp.
+Hình 1,3, 4: Kh«ng khÝ bò oâ nhieãm do coù nhieàu khoùi, buïi.
+Hình 2: Khoâng khí trong laønh, maùt meû, cã c©y xanh, bÇu trêi cao vót...
-Caùc nhoùm khaùc laàn löôït trình baøy vaø boå sung.
+Khoâng khí saïch: khoâng maøu, khoâng muøi, kh«ng vÞ, chØ chøa khãi, bôi, khÝ ®éc, vi khuÈn víi mét tû lÖ thÊp kh«ng g©y h¹i ®Õn søc kháe cña con ng­êi.
+Khoâng khí bÞ oâ nhieãm: coù khoùi buïi, vi khuaån, khí ñoäc qu¸ tØ lÖ cho phÐp, coù haïi cho söùc khoeû con ngöôøi.
-Quan saùt tranh SGK vaø moät soá tranh khaùc do GV giôùi thieäu, nhaän xeùt giöõa kh«ng khÝ trong laønh vaø kh«ng khÝ bò oâ nhieãm.
- HS tù nªu theo ý c¸c em.
-Thaûo luaän nhoùm 4 thùc hiÖn yªu cÇu. 
-§¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi, nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
+Do khí ñoäc thaûi ra töø caùc nhaø maùy, khoùi buïi cuûa caùc phöông tieän oâ toâ, raùc thaûi ...
+Taùc haïi : gaây moät soá beänh veà hoâ haáp, aûnh höôûng söùc khoeû con ngöêi, k×m h·m sù ph¸t triÓn cña ®éng vËt, thùc vËt, c¸c dÞch bÖnh nguy hiÓm ngµy cµng gia t¨ng....
-Ñoïc ghi nhôù SGK.
-Häc sinh tù nªu thùc tÕ ë tr­êng 
( ®æ r¸c kh«ng ®óng n¬i qui ®Þnh, ®i tiÓu tiÖn, ®¹i tiÖn bõa b·i, thÊy r¸c kh«nh tù giac nhÆt,...) vµ ë nhµ ( ®æ r¸c bõa b·i, ®èt r¸c, c¸c chÊt th¶i tõ ch¨n nu«i, kh«ng khai th«ng cèng r·nh,...)
-Häc sinh nªu néi dung bµi häc.
HĐTT: Đã soạn riêng
Chiều : Kiểm kê thư viện ( Cô Vinh dạy thay)
 Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
TẬP ĐỌC: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN.
I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
-Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
 II.ĐDDH:
 -Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
 III.Các HĐ chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs thuật lại diễn biến trận chiến đấu giữa bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh và nêu ý nghĩa câu chuyện.
2 Giới thiệu bài: 
2.1.HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc.
-Gọi hs đọc nối tiếp 2 đoạn của bài tập đọc.
-Chú ý theo dõi, sửa lỗi phát âm -Cho hs luyện đọc theo cặp.
-Gọi 1 hs đọc cả bài tập đọc.
-Đọc diễn cảm toàn bài,giọng tự hào,ca ngợi .
2.2. HĐ 2: HS tìm hiểu bài.
-Yêu cầu hs đọc thầm từng đoạn và trao đổi trong nhóm để trả lời các câu hỏi sgk trang 18.
-Nêu thêm một số câu hỏi gợi ý :
+TĐĐS đa dạng như thế nào?
+Hoa văn trên mặt trống được tả ra sao?
+Những hđ nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
+Vì sao nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật?
+Ý nghĩa câu chyện là gì?
-Theo dõi các nhóm hs thảo luận.
-Gọi đại diện từng nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày 1 câu.
-Lắng nghe các nhóm trình bày. Nêu kết luận.
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm trả lời đầy đủ câu hỏi nhất.
3. HĐ 3:Luyện đọc diễn cảm.
-Gọi hs đọc nối tiếp lại từng đoạn văn, thể hiện giọng đọc diễn cảm.
-Treo bảng phụ viết đoạn “Nổi bậtnhân bản sâu sắc” cho hs luyện đọc diễn cảm.
-Đọc mẫu cho hs nghe qua một lần, nhấn giọng ở từ ngữ: nổi bật,lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, thuần hậu, hiền hoà
-Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp.
-Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học . Dặn hs chuẩn bị bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
-1 Hs thuật lại câu chuyện, cả lớp theo dõi và nêu nhân xét.( Ngọc ....)
-Xem tranh sgk trang 17
- Hs đọc nối tiếp 2 đoạn bài tập đọc ( 3 lượt).
-Chú ý phát âm đúng và ngắt nghỉ đúng chỗ sau mỗi câu.
-Xem từ khó phần chú giải.
-Luyện đọc theo cặp, gọi 2 cặp đứng lên đọc.
-1 hs đọc cả bài, cả lớp lắng nghe.
-Lắng nghe gv đọc bài.
-Đọc thầm từng đoạn truyện và thảo luận theo nhóm các câu hỏi sgk.
 -Tham gia và trình bày trước lớp:
+ Đa dạng về hình dáng, kích cỡ,sắp xếp hoa văn..
+Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, nhiều hình tròn đồng tâm
+Lao động , đánh cá, săn bắn, thổi .
+Hình ảnh con người nổi rõ nhất,..
+Ý nghĩa: Bộ sưu tập TĐĐS rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.
-Nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe nhận xét của gv.
-Hs đọc nôùi tiếp lại từng đoạn, chú ý thể hiện giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung bài tập đọc.
-Nghe gv đọc mẫu, hs luyện đọc diễn cảm.
-Từng hs thể hiện giọng đọc của mình.
-Thi đọc diễn cảm .
-Lắng nghe và nhận xét, chọn bạn đọc hay nhất.
-Lắng nghe nhận xét của gv
TOÁN: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN.(T)
I.Mục tiêu:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số .
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1
 II.ĐDDH: -Chuẩn bị bộ đồ dùng học toán phần phân số.
 III.Các HĐ chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Cho phép chia, yêu cầu hs viết lại thành phân số: 4:7, 3:8 .
2 Giới thiệu bài: 
2.1.HĐ : Giới thiệu về phép chia STN và phân số.
-Nêu VD như sgk để đưa ra nhận xét: Ăn 1 quả cam tức là đã ăn hết 4 phần của quả cam hay 4/4 , ăn thêm ¼ quả cam nữa, tổng cộng đã ăn hết 5 phần của quả cam hay 5/4 quả cam.Kết hợp cho hs quan sát mô hình.
-Nêu tiếp Vd2 chia 5 quả cam cho 4 người, mỗi người được 5/4 quả cam.
-Đưa mô hình cho hs nhận xét.
-Nêu KL chung về so sánh phân số với 1.
2.2 HĐ 2: Thực hành chữa BT.
-Tổ chức cho hs thực hành các BT.
+BT1:Chohs viết các phân số từ phép chia
vào bảng con.
+BT2( HSKG): Cho hs quan sát và thực hành BT2 .
+BT3:Cho hs tìm phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1.
-Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: 
-So sánh phân số với 1 thì phải như thế nào?
-Nhận xét tiết học .
- Dặn hs chuẩn bị bài : Luyện tập.
-Viết phép chia thành phân số.
-Hằng......, Huyền......
-Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Xem sgk trang 109.
-Theo dõi Vd trên bảng.
-Quan sát tiếp VD2.
-Cùng thực hiện chia với gv.Chia mỗi quả cam chia ra làm 4 phần bằng nhau, sau đó chia cho mỗi em một phần của quả cam.
-Sau 5 lần chia, mỗi em được 5/4 q cam.
-Nêu nhận xét:5/4 >1; 4/4 =1; ¼ <1.
- Kết luận: Tử số lớn hơn mẫu số, phân số sẽ lớn hơn 1; tử số bằng mẫu số thì phân số bằng 1; tử số bé hơn mẫu số, phân số sẽ bằng 1.
-Viết các phân số từ phép chia. Cả lớp làm vào vở và chữa trên bảng.
 9:7= 9/7.
-Hình 1 là phân số 7/6, hình 2 là phân số 7/12.
-Tìm và nêu lên các phân số:
+Bé hơn 1: 3/4, 9/14, 6/10,.
+Bằng 1: 24/24
+Lớn hơn 1: 7/5, 19/17.
-Nhắc lại cách so sánh phân số với 1.
-Lắng nghe nhận xét của GV.
KHOA HỌC: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH.
 I.Mục tiêu:
Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lý phân, rác hợp lý; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, ...
*GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí; Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động lien quan tới ô nhiễm không khí; Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệbầu không khí trong sạch; Kĩ năng lựa chon giải pháp bảo vệ môi trường không khí.
 II.ĐDDH :-Tranh vẽ sgk trang 80, 81; Sưu tầm một số tư liệu, tranh vẽ về các hoạt động bảo vệ môi trường
 III. Các HĐ dạy học chủ yếu: 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:Gọi 2 hs trả lời các câu hỏi: Nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm? Tác hại của không khí bị ô nhiễm?. 
B. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài : 
1. Hoạt động 1: Tìm những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Cho hs làm việc theo cặp , y/c hs quan sát các tranh và nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí.
-Theo dõi các nhóm làm việc.
-Gọi hs trình bày trước lớp. Cho lớp nhận xét và bổ sung.
-Nêu KL những biện pháp bảo vệ bầu KKnhư trong sgk trang 81.
2. Hoạt động 2:Tổ chức cho hs tham gia vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu KK.
 -Chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, nội dung là vẽ bức tranh cổ động mọi ngươi cùng tham gia bv bầu không khí.
-Đến từng nhóm xem các em hoạt động và giúp đỡ .
-Cho từng nhóm trình bày sản phẩm, nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau: Âm thanh.
-2 hs trả lời câu hỏi của gv.
-Cả lớp lắng nghe và nhận xét.
-Xem sgk trang 80, 81. 
-Quay lại 2 bạn vào một nhóm để cùng trao đổi.
-Từng nhóm trình bày trước lớp từng tranh.
+Tranh 1:nên lau chùi bàn ghế, quét dọn làm
+Tranh 2:Nên để rác vào thùng không vứt rác
+Tranh 3:Nên nấu ăn bằng bếp có ống khói để khói bịu thoát ra ngoài
+Tranh 5:trường học nên có nhà VS sạch sẽ
+Tranh 6:Nên thu gom rác sạch sẽ trên đường
+Tranh 7: Nên trồng cây xanh để bảo vệ kk
+Tranh 4:Không nên nhóm than tổ ông có nhiều khói và khí độc.
-Nhắc lại nội dung chủ yếu của bài học.
-Tự chia thành 3 nhóm. Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm.
-Các nhóm hoàn thành bức tranh , đem dán lên bảng, cử đại diện thuyết trình về sản phẩm của mình 
-Lắng nghe nhận xét của gv.
-Chuẩn bị bài tt.
Khoa häc. LUYỆN TẬP
I- Môc tiªu: Cñng cè vÒ
- Gi¶i thÝch t¹i sao cã giã?
- Gi¶i thÝch t¹i sao ban ngµy giã tõ biÓu thæi vµ ®Êt liÒn, ban ®ªm giã tõ ®Êt liÒn thæi ra biÓn.
- Ph©n biÖt ®­îc giã nhÑ, giã m¹nh, giã to, giã gi÷.
- Nãi ®­îc nh÷ng thiÖt h¹i do d«ng, b·o g©y ra vµ c¸ch phßng chèng b·o.
II- §å dïng d¹y häc. PhiÕu häc tËp nhãm. B¶ng phô 
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc 
Ho¹t ®éng d¹y
 Ho¹t ®éng häc 
A-KiÓm tra bµi cò.3’
TuÇn 20 chóng ta häc nh÷ng bµi nµo ?
B-¤n tËp vµ thùc hµnh :30’
H§1: T×m hiÓu nguyªn nh©n g©y ra giã
* 1HS lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái.
- 1HS lªn b¶ng ®äc ghi nhí cña bµi 
GV cho HS nhí l¹i thÝ nghiÖm cña bµi sau ®è cho HS thùc hµnh bµi tËp 2VBT
KL:GV tiÓu kÕt 
- Chia nhãm lµm nh÷ng thÝ nghiÖm nµy vµ nhí l¹i ®Ó ®iÒn vµo bµi tËp 2.
H×nh thµnh nhãm 4 tiÕn hµnh th¶o luËn vµ lµm thÝ nghiÖm.
-§¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ cña m×nh.
H×nh 1: HS ®iÒn mòi tªn vµ nªu dù ®o¸n 
Khãi h­¬ng bay ra ë èng B
H×nh 2: HS ®iÒn mòi tªn vµ nªu dù ®o¸n 
Khãi h­¬ng bay ra ë èng A
KL: Kh«ng khÝ chuyÓn ®éng tõ n¬i l¹nh ®Õn n¬i nãng
-NhËn xÐt bæ sung.
H§ 2: T×m hiÓu nguyªn nh©n g©y ra sù chuyÓn ®éng cña kh«ng khÝ trong tù nhiªn.
Sù chªnh lÖnh cña nhiÖt ®é vµo ban ngµy vµ ban ®ªm .
-NhËn xÐt chèt ý:
H§3:T×m hiÓu vÒ mét sè cÊp giã
+ GV yªu cÇu c¸c nhãm quan s¸t h×nh vÏ vµ ®iÒn vµo c¸c th«ng tin hoµn thµnh trong phiÕu häc tËp
- GV chia líp thµnh c¸c nhãm nhá vµ ph¸t phiÕu häc tËp cho c¸c nhãm 
+ GV gäi mét sè HS lªn tr×nh bµy
H§4: Th¶o luËn vÒ sù thiÖt h¹i cña b·o vµ c¸ch phßng chèng b·o
+Lµm viÖc theo nhãm
- NÕu t¸c h¹i do b·o g©y ra vµ mét sè c¸ch phßng chèng b·o. Liªn hÖ thùc thÕ ®Þa ph­¬ng. 
GV ph¸t PBT vÒ néi dung bµi tËp 4 VBT 
GV cho HS nªu néi dung bµi häc 
3.Cñng cè dÆn dß:2’
* Theo luËn theo nhãm c©u hái: Gi¶i thÝch t¹i sao giã tõ biÓn thæi vµ ®Êt liÒn vµo ban ngµy vµ giã tõ ®Êt liÒn thæi ra biÓn vµo ban ®ªm?
- §¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy gi¶i thÝch vµ nªu kÕt qu¶.
- H×nh thµnh nhãm 4 quan s¸t vµ ®äc c¸c th«ng tin trong VBT( ho¹c PBT)
- Nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn c¸c b¹n lµm viÖc theo yªu cÇu cña phiÕu häc tËp
- Mét sè häc sinh tr×nh bµy kÕt qu¶.
H×nh thµnh nhãm 3
- HS nªu t¸c h¹i cña b·o.VD:
+ Lµm ®ç nhµ cöa , ®¾m thuyÒn bÌ ,

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc