Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011. TẬP ĐỌC: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA. I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào ca ngợi. - Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. * Các KNSCB được giáo dục: - Tự nhận thức:xác định giá trị cá nhân. - Tư duy sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ nghi nội dung cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. b. Luyện đọc. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp. - GV chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh. - Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó ở phần chú giải. - Yêu cầu HS đọc bài theo cặp. - Yêu cầu 2HS đọc lại toàn bài. c. Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm và nêu tiểu sử của Anh hùng Trần Đại Nghĩa? - GV giảng thêm: + Ý chính đoạn 1:Giới thiệu tiểu sử - Gọi HS đọc đoạn 2 - 3. - Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước khi nào? - Theo em vì sao ông có thể bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi của nước ngoài về nước? - Nghe tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc nghĩa là gì? - Giáo sư có đóng góp gì to lớn cho kháng chiến? - Nêu những đóng góp của ông? - Ý của đoạn 2 - 3? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi. - Nhà nước đánh giá cao những đóng góp của ông như thế nào? - Theo em nhờ đâu mà Trần Đại Nghĩa có được những đóng góp như vậy? - Đoạn cuối bài nói lên điều gì? - Gọi HS đọc cả bài. -Nêu nội dung của bài? d. Đoïc dieãn caûm. - Goïi 4 HS ñoïc ñoaïn noái tieáp. - Ñeå laøm noåi baät chaân dung anh huøng lao ñoäng caàn ñoïc vôùi gioïng theá naøo? - Nhaän xeùt cho ñieåm. 3. Cuûng coá daën doø: - Goïi HS ñoïc vaø neâu noäi dung baøi. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Nhaéc HS veà nhaø hoïc baøi. - 4HS lên bảng nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi ở cuối bài. - HS nghe. - Nhắc lại tên bài học. - Nghe. - HS nèi tiÕp nhau ®äc 4 ®o¹n. -1HS đọc phần từ ngữ ở phần chú giải lớp đọc thầm. - HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc bài. - 2HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm. - Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi. - Nghe. - 2HS nhắc lại ý chính của đoạn 1. - HS ®ọc thầm đoạn 2 - 3. - Năm 1946. - Vì tiếng gọi của tổ quốc. - Nối tiếp nêu. - Nghiên cứu ra vũ khí có sức công phá lớn - Xây dựng nền khoa học trẻ, nhiều năm liền giữ cương lĩnh chủ nhiệm - Những đóng góp của giáo sư - Đọc thầm và trao đổi câu hỏi. - 1948 được phong thiếu tướng 1953 được tuyên dương anh hùng lao động - Nhờ lòng yêu nước, hết lòng vì nước , ham nghiên cứu, học hỏi. - Nhà nước đánh giá cao + 2 HS nhắc lại. -1HS đọc cả bài – lớp đọc thầm - Vài học sinh nêu nội dung bài. - Nhận sét bổ sung. - Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên. - Giọng kể rõ ràng chậm rãi. -Nối tiếp nêu. - Luyện đọc theo cặp. - 3-5 HS thi đọc. - 1HS đọc cả bài và nêu nội dung bài. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- TOÁN: RÚT GỌN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng yêu cầu các em nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số và làm các bài tập về nhà. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. b. Thế nào là rút gọn phân số. - GV nêu vấn đề: - Yêu cầu HS nêu cách tìm và phân số vừa tìm được. - Hãy so sánh tử số và phân số của hai phân số trên với nhau. - GV nhắc lại. - Nêu và ghi bảng kết luận: c. Cách rút gọn phân số. Phân số tối giản Ví dụ 1: - Viết bảng: nêu tìm phân số bằng phân số - Nêu cách em làm để rút gọn phân số ? - Phân số còn rút gọn được nữa không? Vì sao? Kết luận: Ví dụ 2: - Yêu cầu HS rút gọn phân số và nêu cách thực hiện? - Phân số đã là phân số tối giản chưa vì sao? - Kết luận: d. Luyện tập. Bài 1a: - HS nêu yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm tổ mỗi tổ 2 ý. - Đại diện 3 tổ lên bảng làm. - GV và lớp nhận xét. Bài 2a: -Yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài. Sau đó trả lời câu hỏi. - Gọi HS nêu và giải thích. -Nhaän xeùt chöõa baøi . 3. Cuûng coá daën doø. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Nhaéc HS veà nhaø laøm baøi taäp. - 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - Nhắc lại tên bài học. - Nghe – 2 HS đọc lại bài toán. - Thảo luận và nêu cách giải quyết. = - Ta có: = -Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số - HS thực hiện tìm. - Nêu: Ta thấy 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thực hiện chia cả tử và mẫu số của phân số cho 2. -Nêu: Vì 3 và 4 không chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. - HS thực hiện, 1 HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện. - Nêu: Phân số đã tối giản vì 1 và 3 không chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. - 1HS nªu yªu cÇu bµi tËp. - HS lµm bµi vµo vë. - 3HS 3 tỉ lªn lµm. - Líp nhËn xÐt. - HS tù lµm bµi. - HS lÇn lỵt nªu vµ gi¶i thÝch. - Líp nhËn xÐt bỉ sung. a) Phân số là phân số tối giản vì 1 và 3 không chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1 - HS thực hiện tương tự đối với phân số: ; -------------------------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS về tìm các phân số bằng nhau và rút gọn phân số. - HS khá giỏi vận dụng để giải toán nâng cao. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1: Tìm các phân số bằng nhau trong các nhóm dưới đây: a. ; ; ; b. ; ; ; - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm bài theo nhóm đôi. - HS lên bảng trình bày. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 2: a.Viết 5 phân số bằng phân số . b. Viết 5 phân số bằng phân số . - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng trình bày. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 3: Cho các phân số sau: ; ; ; Tìm phân số bằng phân số - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng trình bày. - GV chấm một số bài, nhận xét và chữa bài. Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi) Từ một tấm vải dài 36m, người thợ may cắt lấy tấm vải đó để may 15 cái túi như nhau. Hỏi may mỗi cái túi hết mấy phần mét vải? - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng trình bày. - GV nhận xét và chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài tập. - HS nghe. - 1HS nêu. - HS làm bài vào vở. - HS đại diện các nhóm lên bảng làm. - Lớp nhận xét bổ sung. - 1HS nêu. - HS làm bài vào vở. - Lần lượt HS nêu kết quả bài làm. - Lớp nhận xét bổ sung. Kết quả: a. ; ; b. ; ; .. - 1HS nêu. - HS làm bài vào vở. - 2HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét bổ sung. Kết quả: = - 1HS nêu. - HS làm bài vào vở. - 2HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét bổ sung. Bài giải: Số vải may 15 cái túi là: 36 : 4 = 9 (m) Số vải may mỗi cái túi là: 9 : 15 = (m) hay m vải. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐẠO ĐỨC: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. * Các KNSCB được giáo dục: - Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. - Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống. - Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cân thiết. II. ĐỒ DÙNG: - Mỗi nhóm HS có ba tám bìa màu: Xanh, đỏ, trắng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. 2. Tìm hiểu bài: - HS nghe. HĐ1: Bày tỏ ý kiến. - Yêu cầu các nhóm lên đóng vai, thể hiện tình huống của nhóm + Các tình huống mà các nhóm vừa đồng đều có các đoạn hội thoại. Theo em, lời hội thoại của các nhân vật trong các tình huống đó đã hợp lý chưa? Vì sao? - Nhận xét câu trả lời của HS KL: Những lời nói, cử chỉ đúng mực là một sự thể hiện lịch sự với mọi người HĐ2: Phân tích Truyện “Chuyện ở tiệm may” - GV đọc (kể) lần 1 câu chuyện “Chuyện ở tiệm may” - Chia lớp thành 4 nhóm - Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi + Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên? + Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? .. - Nhận xét câu trả lời của HS KL: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh HĐ3: Xử lỹ tình huống. - Chia lớp thành 4 nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai, xử lý các tình huống sau đây + Giờ ra chơi, mải vui với bạn Mính sơ ý đẩy ngã một em HS lớp dưới + Đang trên đường về làng, Lan trông thấy một bà cụ đang xách làn đựng bao nhiêu thứ, tỏ vẻ nặng nhọc - Nhận xét câu trả lời của HS KL: Lịch sự với mọi người là có những lời nói, cử chỉ, hành động, thể hiện sự tông rọng với bất cứ ngươig nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc. 3. Cñng cè, dÆn dß: - HS ®äc môc ghi nhí. - GV nhËn xÐt vµ dÆn dß tiÕt sau. - Lần lượt từng nhóm lên đóng vai - HS dưới lớp ghi nhớ nội dung tình huống của các nhóm để nêu nhận xét + Nhóm 1: Đóng vau một cảnh đang mua hàng của các nhóm để nêu nhận xét + Nhóm 2: Đóng vai một cảnh đang mua hàng, có cả người bán và người mua + Nhóm 3- 4 tương tự với các vai - HS dưới lớp dẽ đưa ra những lời nhận xét hợp lý, chính xác - Nhận xét, bổ sung - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhó trình bày kết quả. (nhóm trình bày sau không trình bày trùng lặp ý kiến với nhóm trước, chỉ bổ sung) + Em đồng ý và tán thành các cách cư xử của cả hai bạn. Mặc dù lúc đầu bạn Hà cư xử như thể chưa đúng nhưng bạn đã nhận ra và sửa lỗi của mình + Em sẽ khuyên bạn là: lần sau Hà nên bình tĩnh để có cách cư xử đúng mực hơn với cô thợ may - Các nhóm khác nhau nhận xét bổ sung - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm đóng vai, xử lý tình huống - Mình nên đỡ em bé đó dậy, hỏi xem em có sao không và nói lời xun lỗi với em HS đó - Lan sẽ chạy lại, đề nghị giúp bà cụ đó một tay - HS các nhóm nhận xét, bổ sung - 1 HS nhắc lại - Mét sè häc sinh ®äc. ------------------------------------------------------------------------ CHÍNH TẢ: (Nhớ – viết) CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Làm đúng bài tập 3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: Chuyền bóng, trung phong, tuốt lúa, cuộc chơi. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. b. Viết chính tả. - Đọc đoạn viết. - Khi trẻ em sinh ra phải cần những ai? Vì sao phải cần như vậy? - Ghi bảng và yêu cầu HS phân tích. - Nhắc HS khi viết bài. - Đọc lại bài - Chấm 5 - 7 bài. c. Luyện tập. Bài 2: - Bài tập yêucầu gì? - Giao việc: -Nhận xét chữa bài. Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập. - Phổ biến luật chơi. - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm. - Nhaän xeùt chaám moät soá vôû. 3. Cuûng coá daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Nhaéc HS veà nhaø luyeän vieát. - Viết bảng. - Nhận xét. - Nghe – và nhắc lại tên bài học. - 3 - 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - Cha, mẹ là người chăm sóc, - Nối tiếp nêu những từ ngữ khó viết. - Viết chính tả. - Đổi vở soát lỗi. - 2HS đọc đề bài. - Làm bài vào vở BT. - 2 - 3HS đọc lại khổ thơ. Mưa giăng trên đầu Uốn mềm ngọn lúa - Đọc yêu cầu SGK. - Nghe. - 2 nhóm thi tiếp sức. Mỗi học sinh điền một từ. - Nhận xét. - dáng – dần – điểm –rắn – thẫm – dài – rỡ – mẫn. -1HS đọc lại đoạn văn. -Nối tiếp đặt câu. ---------------------------------------------------------------------- KHOA HỌC: ÂM THANH I. MỤC TIÊU: - Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra. II. ĐỒ DÙNG: + Ống bơ, lon sữa bò, thước, vài hòn sỏi +Trống nhỏ, một ít vụn giấy +Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: Kéo, lược III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV goïi HS leân baûng yeâu caàu traû lôøi caâu hoûi. -Nhaän xeùt ñaùnh giaù cho ñieåm 2. Baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi. - GV giôùi thieäu baøi b. Tìm hieåu caùc aâm thanh xung quanh. - GV cho HS neâu caùc aâm thanh maø caùc em bieát - Thaûo luaän caû lôùp: Trong soá caùc aâm thanh keå treân, nhöõng aâm thanh naøo do con ngöôøi gaây ra nhöõng aâm thanh naøo thöôøng ñöôïc nghe vaøo saùng sôùm, ban ngaøy, buoåi toái. c. Thöïc haønh caùc caùch phaùt ra aâm thanh. - Laøm vieäc theo nhoùm - HS tìm caùch taïo ra aâm thanh vôùi caùc vaät cho treân hình 2 trang 82 SGK d. Tìm hieåu khi naøo vaät phaùt ra aâm thanh - Laøm vieäc caû lôùp - Nhaän xeùt keát luaän. - GV neâu vaán ñeà: Ta thaáy aâm thanh phaùt ra töø nhieàu nguoàn vôùi nhöõng caùch khaùc nhau. Vaäy coù ñieåm naøo chung khi aâm thanh ñöôïc phaùt ra hay khoâng? - HD laøm thí nghieäm. - HS seõ thaáy ñöôïc moái lieân heä giöõa söï rung ñoäng cuûa troáng vaø aâm thanh do troáng phaùt ra - Yeâu caàu HS laøm thí nghieäm. GV coù theå giaûi thích theâm: Khi noùi khoâng khí töø phoåi ñi leân khí quaûn, qua daây thanh quaûn laøm cho caùc daây thanh rung ñoäng. Rung ñoäng naøy taïo ra aâm thanh. Töø caùc thí nghieäm treân, GV höôùng daãn giuùp HS ruùt ra nhaän xeùt: AÂm thanh do caùc vaät rung ñoäng phaùt ra -GV löu yù: Trong ña soá tröôøng hôïp, söï rung ñoäng naøy raát nhoû vaø ta khoâng theå nhìn thaáy tröïc tieáp (VD: hai vieân soûi ñaäp vaøo nhau, goõ tay leân maët baøn, söï rung cuûa maøng loa khi ñaøi ñang noùi) e. Troø chôi tieáng gì, ôû phía naøo theá. - HS chia laøm 2 nhoùm. Moãi nhoùm gaây tieáng ñoäng moät laàn (Khoaûng nöûa phuùt).Nhoùm kia coá nghe xem tieáng ñoäng do vaät/ nhöõng vaät naøo gaây ra vaø vieát vaøo giaáu sau ñoù, so saùnh xem nhoùm naøo ñuùng nhieàu hôn thì thaéng Löu yù: Coù theå yeâu caàu caùc nhoùm phaùt hieän ra aâm thanh truyeàn ñeán töø höôùng naøo. 3. Cuûng coá daën doø. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Nhaéc HS veà nhaø hoïc ghi nhôù. -3 HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK bài trước. - Nhắc lại tên bài học. - Nối tiếp nêu: - Những âm thanh do con người gây ra là: Buổi sớm: Ban ngày: Buổi tối. - Nhận xét bổ sung. - Thảo luận nhóm 4 quan sát các hình trong sách giáo khoa. (Ví dụ: Cho sỏi vào ống để lắc, gõ sỏi vào ống hoặc thước; cọ 2 viên sỏi vào với nhau. -Các nhóm báo cáo kết quả làm việc. - Thảo luận về các cách làm để phát ra âm thanh. - Nghe. - Nối tiếp nêu: - HS theo nhóm làm thí nghiệm “Gõ trống” theo hướng dẫn ở trang 83 SGK. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nối tiếp trả lời các câu hỏi gợi ý nhận biết phát ra âm thanh. - Làm việc cá nhân hoặc theo cặp: Để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói - Tự phát hiện - 2HS đọc ghi nhớ. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011. THỂ DỤC: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN; TRÒ CHƠI: “LĂN BÓNG BẰNG TAY” I. MỤC TIÊU: - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi, 2 - 4 quả bóng, 2 em 1 dây nhảy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Khởi động các khớp - Đi đều theo 1-4 hàng dọc *Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập B. Phần cơ bản: 1. Bài tập RLTTCB. - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân +Trước khi tập cho HS khởi động kỹ các khớp cổ chân,cổ tay đầu gối,khớp vai ,khớp hông +GV nhắc lại và làm mẫu động tác so dây,chao dây quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được +HS đứng tại chỗ chụm 2 chân bật nhảy không có dây 1 vài lần, rồi mới nhảy có dây - Nhắc lại cách so dây:Hai tay cầm 2 đầu dây, chân phải hoặc chân trái giẫm lên dây(dây đặt sát mặt đất),co kéo dây cho vừa độ dài củ dây từ đất lên tới ngang vai là thích hợp.Cách quay dây:Dùng cổ tay quay dây,đưa dây từ phía sau lên cao ra trước xuống dưới, dây gần đến chân thì chụm lại hai chân bật nhảy lên cho dây qua và cứ như vậy bật nhảy qua dây 1 cách nhịp nhàng theo nhịp quay của dây không để vướng dây vào chân - Khi tổ chức luyện tập có thể chia thành từng nhóm tập hoặc cho luân phiên từng nhóm tập.GV thường xuyên hướng dẫn, sửa chữa những động tác sai cho HS đồng thời động viên, khuyến khích những em nhảy đúng và được nhiều lần.Cũng có thể chỉ định 1 số em nhảy đúng ra làm động tác để tất cả HS cùng quan sát và nhận xét b)trò chơi vận động - Trò chơi “Lăn bóng bắng tay”.Cho từng tổ thực hiện trò chơi 1 lần, sau đó GV nhận xét và uốn nắn những em làm chưa đúng.GV phổ biến lại quy tắc chơi giúp HS nắm vững luật chơi, sau đó cho các em chơi chính thức và có thi đua.GV có thể quy định lăn bóng bắng 1 hoặc 2 tay tuỳ theo những lần chơi khác nhau.Tổ nào thắng thì được khen tổ nào thua thì bị phạt.Gv cần chia thành các tổ đêù nhau để thi đua xem tổ nào khéo léo hơn C. Phần kết thúc: - Đi thường theo 1 vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học - GV giao bài tập về nhà ôn nội dung đã học. ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ -------------------------------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? - Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được; bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? * HS khá giỏi: viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể theo BT 2. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. b. Tìm hieåu ví duï. Baøi taäp 1,2: - Goïi HS ñoïc ñoaïn vaên. - Goïi HS phaùt bieåu yù kieán. -Duøng phaán gaïch chaân döôùi nhöõng töø chæ ñaëc ñieåm, tính chaát hoaëc traïng thaùi cuûa söï vaät. - Caâu naøo thuoäc caâu keå Ai laøm gì? - Giaûng theâm: Baøi 3: - Phaân bieät caâu Ai theá naøo? Caâu Ai laøm gì? - Goïi HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp. - Yeâu caàu HS ñaët caâu hoûi cho töø gaïch chaân. - Goïi HS trình baøy. - Caùc caâu hoûi treân coù ñaëc ñieåm gì chung? Baøi taäp 4: - Goïi HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp. + Gaïch moät gaïch döôùi söï vaät ñöôïc mieâu taû. - Goïi HS phaùt bieåu yù kieán. Baøi 5: - Goïi HS ñoïc ñeà baøi. - Yeâu caàu töï laøm. - Goïi HS phaùt bieåu yù kieán. - Yeâu caàu HS xaùc ñònh chuû ngöõ, vò ngöõ trong caùc caâu keå Ai theá naøo? - Nhaän xeùt keát luaän. c. Ghi nhôù. d. Luyeän taäp. Baøi 1: - Goïi HS ñoïc ñeà baøi. - 1HS leân baûng tìm caùc caâu keå Ai laøm gì? - Nhaän xeùt chöõa baøi. -Giaûng theâm: Baøi 2:- Goïi HS ñoïc ñeà baøi. - Yeâu caàu HS laøm baøi theo nhoùm. - Nhaéc nhôû caùch tìm: - Nhaän xeùt söûa. 3. Cuûng coá daën doø. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Nhaéc HS veà nhaø hoaøn thaønh baøi taäp. - 2HS lên bảng làm bài. - Nhắc lại tên bài học. - HS nghe. -1 HS đọc đoạn văn - lớp đọc thầm. -1HS đọc. +Bên đường, cây cối xanh um +Nhà cửa Thưa thớt dần. - Những câu kể Ai làm gì trong đoạn văn là: + Đàn voi bước đi chậm rãi - Nghe. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Viết ra nháp. - Nối tiếp đặt câu hỏi. + Bên đường, cây cối như thế nào? - 1HS đọc đề bài. Tìm những sự vật được miêu tả trong bài. -1HS đọc đoạn văn và thực hiện theo yêu cầu. -1HS phát biểu ý kiến. +Bên đường, cây cối xanh um. -1HS đọc đề bài: Đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được. - Trao đổi theo cặp đặt câu. -Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - 1HS lên bảng làm. +Bên đường, cây cối xanh um +Nhà cửa // thưa thớt dần. - 2HS đọc thành tiếng ghi nhớ. -3HS đặt câu và phân tích câu mình đặt. -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở. - Nhận xét. -Nghe. -1HS đọc đề bài. - Hoạt động theo nhóm 4. - Nghe. - 3HS đại diện 3 nhóm trình bày kết quả. ----------------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý trong sách giáo khoa, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. * Các KNSCB được giáo dục: - Giao tiếp. - Thể hiện sự tự tin. - Ra quyết định. - Tư duy sáng tạo. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện đã nghe đọc học. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. b. Tìm hieåu ñeà baøi. - Goïi HS ñoïc ñeà baøi. - Duøng phaán gaïch chaân caùc töø quan troïng. - Goïi HS ñoïc phaàn gôïi yù. - Nhöõng ngöôøi nhö theá naøo laø nhöõng ngöôøi coi coù khaû naêng? Laáy ví duï. - Nhôø ñaâu maø em bieát ñöôïc ñieàu naøy? -Khi keå chuyeän ñöôïc chöùng kieán hoaëc tham gia, caùc em xöng hoâ theá naøo? c. Keå trong nhoùm. - Neâu: nhöõng nhaân vaät - Theo doõi giuùp ñôõ cho töøng nhoùm. - Toå chöùc thi keå. - Goïi HS nhaän xeùt baïn keå theo caùc tieâu chí ñaõ neâu. -Bình choïn: -Baïn coù caâu chuyeän hay nhaát? -Baïn keå chuyeän haáp daãn nhaát? -Tuyeân döông. 3. Cuûng coá – daën doø. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Nhaéc HS veà taäp keå chuyeän cho ngöøôi thaân nghe. - 3HS lên bảng kể và nêu nội dung ý nghĩa của câu chuyện. - Nhắc lại tên bài học. -2HS đọc đề bài - lớp đọc thầm. - Quan sát và nghe. -3 HS nối tiếp đọc. - Là những người làm được những việc người bình thường không làm được. - HS nêu: - Nối tiếp phát biểu ý kiến. +Xưng hô là tôi hoặc em. -3 - 5 HS giới thiệu trước lớp về nhân vật mình định kể. - Kể chuyện trong nhóm tổ. - HS thi kể, HS khác lăng nghe để nhận xét lời kể của bạn. - Nhận xét bình chọn theo gợi ý. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU; - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập ở tiết trước. - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. b. Luyện tập. Bài 1:- HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào nháp. - HS lên bảng làm. - GV nhận xét và chữa. Bài 2: -Để biết phân số nào bằng chúng ta làm thế nào? - HS làm bài vào vở và trình bày bài làm. -Nhận xét chữa bài. Bài 4a,b: - GV hướng dẫn mẫu. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng làm. - GV nhận xét và chữa bài. 3. Cuûng coá daën doø. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Nhaéc HS veà nhaø laøm baøi taäp 3. - 2HS lên bảng làm bài tập. - Líp nhËn xÐt bỉ sung. - Nhắc lại tên bài học. - 2 HS lên bảng làm. Mỗi học sinh rút gọn 2 phân số. - Lớp làm bài vào nh¸p, nhËn xÐt b¹n lµm. - HS nªu. -Ta rút gọn phân số nào bằng thì phân số đó bằng phân số - HS rút gọn phân số và báo cáo trước lớp. = ; = - HS theo dâi GV híng dÉn mÉu. - HS tù lµm bµi vµo vë. - 2HS lªn b¶ng lµm, líp nhËn xÐt bỉ sung. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- KĨ THUẬT: Bài: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH TRỒNG RAU, HOA I. MỤC TIÊU; - Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng vủa chúng đối với cây rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau,hoa. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Phô tô một số tranh ảnh, về điều kiện ngoại cảnh của rau, hoa. - Tranh ảnh trong sách giáo khoa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ 1: Tìm hiểu điều kiện ngoại cảnh ảnh hướng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. HĐ 2: Tìm hiểu về ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. 1-Nhiệt độ. 2-Nước 3-Ánh sáng. 4-Chất dinh dưỡng. 5-Không khí. 3.Củng cố dặn dò. -Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi . -Nêu những dụng cụ để trồng rau, hoa? -Nêu tác dụng của một số dụng cụ? -Nhận xét chung. -Dẫn dắt – ghi tên bài học. -Treo tranh HD: +Cây rau và hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào? -Nhận xét kết luận: -Gọi HS đọc nội dung 2 SGK. -Nêu những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với rau, hoa? -Nhiệt độ không khí bắt nguồn từ đâu? -Nhiệt độ các mùa trong năm có giống nhau không? -Nêu tên một số loại rau trồng phù hợp với từng mùa? KL: -Cây rau, hoa lấy nước từ đâu? -Nước có tác dụng như thế nào đối với cây? -Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước? -Nhận xét và nêu tóm tắt: -Cây lấy ánh sáng từ đâu? -Ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với rau, hoa? -Quan sát cây trồng ở bóng râm em thấy cây trồng như thế nào? -Muốn đủ ánh sáng cho cây ta phải làm gì? Nhận xét tổng kết các ý kiến HS. -Nêu những chất dinh dưỡng cần thiết cho rau, hoa? -Nêu nguồn cung cấp chính? -Nếu thiếu các chất dinh dưỡng thì cây sẽ như thế nào? -Cây lấy không khí từ đâu? -Nếu không có không khí thì cây như thế nào? -Nhận xét KL: -Gọi HS đọc ghi nhớ, -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ứng d
File đính kèm:
- Tuan 21.doc