Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011

doc32 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 22 
 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011.
TẬP ĐỌC
SẦU RIÊNG
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc một đoạn văn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Luyện đọc. 
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh.
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó ở phần chú giải.
- Yêu cầu HS đọc bài theo cặp.
- Yêu cầu 2HS đọc lại toàn bài.
c. Tìm hiểu bài. 
- Yêu cầu HS đọc thầm 
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng và dáng cây sầu riêng?
- Theo em Quyến rũ nghĩa là gì? 
- Tìm từ thay thế từ quyến rũ?
- Trong 4 từ trên từ nào hay nhất?
- Tìm câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
- Gọi HS đọc cả bài.
- Nêu nội dung của bài?
d. Đoïc dieãn caûm. 
- Goïi 3 HS ñoïc ñoaïn noái tieáp.
- Ñoïc baøi vôùi gioïng naøo? 
- Nhaän xeùt cho ñieåm.
- Goïi HS ñoïc vaø neâu noäi dung baøi.
3. Cuûng coá daën doø: 
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Nhaéc HS veà nhaø hoïc baøi .
- 3HS lên bảng nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi ở cuối bài: Bè xuôi sông La
- Nhắc lại tên bài học.
- Nghe.
- 3HS đọc.
-1HS đọc phần từ ngữ ở phần chú giải lớp đọc thầm.
- HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc bài.
- 2HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm.
- Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi.
- Ở miền Nam.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc và trao đổi câu hỏi 2.
- Tác giả miêu tả cây sầu riêng rất đặc sắc 
- Nêu:
- 2 HS nêu:
- Từ quyến rũ là từ hay nhất 
- Nối tiếp nêu: 
Mỗi HS nêu một câu.
+ Rầu riêng là loại trái quý 
+ Hương vị quyến rũ 
-1HS đọc cả bài –lớp đọc thầm
- Vài học sinh nêu nội dung bài.
- Nhận sét bổ sung.
- Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên.
- Giọng kể rõ ràng chậm rãi.
- Nối tiếp nêu.
- Luyện đọc theo cặp.
- 3-5 HS thi đọc.
- 1HS đọc cả bài và nêu nội dung bài.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập ở tiết trước.
- Nhận xét chung.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Luyện tập.
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài, Một số HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: - Muốn biết phân số nào bằng ta làm thế nào?
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 3a,b,c: - HS nêu yêu cầu bài.
-Yeâu caàu töï quy ñoàng sau ñoù ñoåi cheùo vôû kieåm tra cho nhau.
- Nhaän xeùt chöõa baøi taäp.
3. Cuûng coá daën doø.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Nhaéc HS veà nhaø hoïc baøi. 
- 2HS lên bảng làm bài tập.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1HS nêu.
- 4HS lênbảng làm, mỗi HS làm 1 phân số, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Rút gọn phân số.
- Tự làm bài vào vở.
- Một số HS nêu kết quả.
- HS nhận xét sửa bài.
- 1HS nªu.
- Tự làm bài
Thực hiện soát bài theo yêu cầu.
a) b) ; c).
---------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TOÁN: 
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS về cách rút gọn phân số.
- Củng cố cho HS về cách quy đồng mẫu số các phân số.
- HS biết rút gọn phân số rồi quy đồng mẫu số các phân số và viết được các phân số bằng nhau..
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1: Rút gọn các phân số.
a. , , , b. , , , 
c. , , , 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở theo nhóm tổ.
- Đại diện các nhóm lần lượt nêu bài làm, lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: a. Viết các phân số lần lượt bằng ; và có mẫu số chung là 36.
b. Hãy viết và 3 thành hai phân số đều có mẫu số là 7; là 14.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 3: (HS khá giỏi làm thêm ý c)
Quy đồng mẫu số các phân số.
a. và ; và ; và 
b. và ; và ; và 
 c. ; và ; và 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét.
- GV chấm một số bài nhận xét và chữa bài.
Bài 4: Rút gọn phân số rồi quy đồng mẫu số các phân số.
a. và b. và c. ; và 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở theo nhóm tổ.
- Đại diện các nhóm lần lượt nêu bài làm, lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài tập, chuẩn bị tiết sau. 
- 1HS nêu yêu cầu bài.
- HS tự làm bài, mỗi tổ làm ý.
- Các nhóm nêu bài làm.
- Nhận xét bổ sung.
a. ,. b. ,. c. , 
- 1HS nêu yêu cầu bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bổ sung.
a. ; b. và .
- 1HS nêu yêu cầu bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- 1số HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bổ sung.
a. = = ; = = 
b. = = 
c. ..
- 1HS nêu yêu cầu bài.
- HS tự làm bài, mỗi tổ làm ý.
- Các nhóm nêu bài làm.
- Nhận xét bổ sung.
a. = = ; = = 
b.  ; c. .
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC:
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
* Các KNSCB được giáo dục:
- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
- Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống.
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cân thiết.
II. ĐỒ DÙNG:
- Mỗi HS có ba tám bìa màu: Xanh, đỏ, trắng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu nội dung ghi nhớ tiết học trước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Hoạt động.
HÑ1: Baøy toû yù kieán
- Yeâu caàu thaûo luaän
- Yeâu caàu thaûo luaän caëp ñoâi, ñöa ra yù kieán nhaän xeùt cho moãi tröôøng hôïp sau vaø giaûi thích lyõ do
+ Trung nhöôøng gheá treân oâtoâ buyùt cho moät phuï nöõ mang baàu.
+ Moät oâng laõo aên xin vaøo nhaø Nhaøn. Nhaøn cho oâng ít gaïo roài quaùt : “ Thoâi ñi ñi”
+ Laâm hay keùo toùc cuûa baïn nöõ trong lôùp
+ Trong raïp chieáu boùng, maãy anh thanh nieân vöøa xem phim, vöøa bình phaåm vaø cöôøi ñuøa.
- Haõy neâu nhöõng bieåu hieän cuûa pheùp lòch söï?
KL: Baát keå moïi luùc, moïi nôi, trong khi aên uoáng, noùi naêng, chaøo hoûi.. chuùng ta cuõng caàn phaûi giöõ pheùp lòch söï.
HÑ2: Thi “ Taäp laøm ngöôøi lòch söï”
- GV phoå bieán luaät thi
+ Caû lôùp chia laøm 2 daõy, moãi moät löôït chôi moãi daõy seõ cöû ra moät ñoäi goàm 4 HS
+ Trong moãi löôït chôi, GV seõ ñöa ra moät soá lôøi gôïí yù
+ Moãi moät löôït chôi ñoäi naøo xöû lyù toát tình huoáng seõ ñöôïc toái ña 5 ñieåm
+Sau caùc löôït chôi daõy naøo ghi ñöôïc nhieàu ñieåm hôn laø daõy thaéng cuoäc
-GV toå chöùc cho HS chôi thöû
-GV toå chöùc cho 2 daõy HS thi
-GV cuøng ban giaùm khaûo (SHS) nhaän xeùt caùc ñoäi thi
-GV khen ngôïi caùc daõy thaéng cuoäc
HÑ3: Tìm hieåu moät soá caâu ca dao, tuïc ngöõ
- Em naøo hieåu noäi dung, yù nghóa cuûa caùc caâu ca giao, tuïc ngöõ sau ñaây nhö theá naøo?
+ Lôøi noùi chaúng maát tieàn mua
 Löïa lôøi maø noùi cho vöøa loøng nhau
+ Hoïc aên, hoïc noùi, hoïc goùi, hoïc môû
- Nhaän xeùt caâu traû lôøi cuûa HS.
- Yeâu caàu HS ñoïc phaàn ghi nhôù
3. Cuûng coá daën doø.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Nhaéc HS veà nhaø hoïc baøi.
- 2HS nêu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- Tieán haønh thaûo luaän caëp ñoâi
- Ñaïi dieän caùc caëp ñoâi trình baøy töøng keát quaû thaûo luaän
+ Trung laøm theá laø ñuùng, Vì chò phuï nöõ aáy raát caàn moät choã ngoài 
+ Nhaøn laøm theá laø sai. Duø laø oâng laõo aên xin nhöng oâng cuõng laø ngöôøi 
+ Laâm laøm theá laø sai: Vieäc laøm cuûa Laâm nhö vaäy theå hieän söï .
+ Caùc anh thanh nieân ñoù laøm nhö vaäy laø sai, laø khoâng toân troïng vaø aûnh höôûng ñeán nhöõng ngöôøi .
+ Leã pheùp chaøo hoûi ngöôøi lôùn
+ Nhöôøng nhòn em beù
+ Khoâng cöôøi ñuøa to trong khi aên côm.
+ Nhieäm vuï cuûa moãi ñoäi chôi laø döïa vaøo gôïi yù, xaây döïng moät tình huoáng giao tieáp, trong ñoù theå hieän ñöôïc pheùp lòch söï
- 3 - 4 HS traû lôøi. Caâu traû lôøi ñuùng
+ Caàn löïa lôøi noùi trong khi giao tieáp ñeå laøm cho cuoäc giao tieáp thoaûi maùu, deã chòu
+ Noùi naêng laø ñieàu raát quan troïng, vì vaäy cuõng caàn phaûi hoïc nhö hoïc aên, hoïc goùi, hoïc môû
- HS döôùi lôùp nhaän xeùt boå sung
-1-2 HS ñoïc
 ------------------------------------------------------------------
CHÍNH TA:Û (Nghe – viết)
SẦU RIÊNG
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập 2b, bài 3.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ ghi bài tập 2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc: ra vào, dặp da, gia đình, con dao, giao bài tập
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Viết chính tả.
- Đọc đoạn viết.
-Đoạn văn miêu tả gì?
- Những từ nào cho ta thấy qủa sầu riêng rất đặc sắc?
- Đọc cho HS viết theo quy định.
- Chấm một số bài và nhận xét.
c. Luyện tập. 
Bài 2b: - Bài tập yêucầu gì?
- HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bày bài làm.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- Đoạn thơ cho ta biết điều gì?
- Hồ Tây là cảnh đẹp ở đâu?
- HS làm bài theo nhóm vào VBT.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà hoàn thành bài tập vào vở bài tập.
- Viết vµo nh¸p. 2 HS lên bảng lớp.
- Nhận xét bạn viết.
- HS nghe và nhắc lại tên bài học.
- Nghe và 2 HS đọc bài.
- Đoạn văn miêu tả quả sầu riêng.
- HS nêu:
- HS viết từ khó.
- Viết bài vào vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- 2HS đọc yêu cầu.
+ HS nêu:
- Làm bài vào vở BT.
- 2 - 3 HS đọc lại khổ thơ.
Con đò lá trúc qua sông
Bĩt nghiªng, lÊt phÊt h¹t m­a
- Líp nhËn xÐt.
- 2 HS Đọc yêu cầu.
- HS lÇn l­ỵt tr¶ lêi.
- Làm bài theo nhóm.
- Một số nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC:
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,)
* Các KNSCB được giáo dục:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân,giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
II. ĐỒ DÙNG:
- Chuẩn bị theo nhóm
+ 5 chai hoặc cốc giống nhau
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng kiểm tra bài
- Nhận xét đánh giá cho điểm HS
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống.
- HS làm việc theo nhóm: Quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh bổ sung thêm những vai trò khác mà HS biết. Nếu HS thu thập được tranh ảnh thì có thể cho các em tập hợp theo nhóm
- Giới thiệu kết quả của từng nhóm trước lớp, - GV giúp HS tập hợp lại.
c. Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích.
- GV nêu vấn đề HS làm việc cá nhân và nêu lên ý kiến của mình, GV có thể ghi lên bảng thành 2 cột: Thích, không thích. GV có thể yêu cầu các em nêu lí do thích hoặc không thích
Đa số các ý kiến có thể thống nhất với nhau. Tuy nhiên cũng có thể có những ý kiến trái ngược nhau. Ở đây các ý kiến riêng của các cá nhân cũng cần được tôn trọng
d. Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. 
- GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? Có thể bật cho HS nghe bài hát đó (Nếu có điều kiện)
- Thảo luận chung cả lớp
- Cho HS thảo luận chung về cách ghi lại các âm thanh hiện nay. Nếu có điều kiện có thể cho một hoặc hai HS lên nói, hát. Ghi âm vào băng sau đó phát lại
e. Trò chơi làm quen nhạc cụ
- Cho các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào các chai từ vơi đến gần đầy. GV yêu cầu HS so sánh âm do các chai phát ra khi gõ. Các nhóm chuẩn bị bài biểu diễn. Sau đó từng nhóm biểu diễn, các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn
Thông tin cho GV: Khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn sẽ phát ra âm thanh trầm hơn
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩnbị bài cho tiết sau.
- 3HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét câu trả lời của các bạn.
- Nhắc lại tên bài học.
- Hình thành nhóm quan sát tranh và thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện của các nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- Nối tiếp phát biểu ý kiến của mình trước lớp và giải thích lí do mình thích hoặc không thích.
- Nối tiếp nêu:
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Thực hành theo yêu cầu.
-Một số nhóm trình bày kết quả thực hành và nêu.
- 2HS đọc ghi nhớ.
 ---------------------------------------------------------------------------------- 
 Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011.
THỂ DỤC:
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN - TRÒ CHƠI: ĐI QUA CẦU
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Vệ sinh an toàn sân trường.
- Chuẩn bị còi, 2 em 1 dây nhảy và ghế cầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Tập bài thể dục phát triển chung 1lần
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
B. Phần cơ bản:
1. Bài tập RLTTCB.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
+ HS khởi động lại các khớp, ôn cách chao dây,so dây, quay dây và chụm 2 chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng theo nhịp qua dây
+ Tập luyện theo tổ hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập.GV thường xuyên phát hiện sửa chữa những động tác sai cho HS.
*Cả lớp đồng loạt nhảy theo nhịp hô:1 Lần.Em nào có số nhảy nhiều lần nhất được biểu dương
2. Trò chơi vận động.
- Học trò chơi “Đi qua câù”
+GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức
+Có thể cho HS tập trước 1 số lần đi trên mặt đất, sau đó đứng và đi trên cầu để làm quen và tập giữ thăng bằng, rồi mới cho đi trên cầu tập theo tổ
+Tổ nào thực hiện đúng nhất tổ đó thắng.GV chú ý khâu bảo hiểm tránh để xảy ra chấn thương và nhắc nhở các nhóm dúp đỡ nhau trong tập luyện
C. Phần kết thúc:
- Chạy nhẹ nhàng sau đó đứng tại chỗ tập 1 số động tác hồi tĩnh(Do GV tự chọn)Kết hợp hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
- GV giao bài tập về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´
 ´
 ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 -------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 CHỦ NGỮ TRONG CÂU AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào?
* HS khá giỏi:
+ Viết được đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào?
II. ĐỒ DÙNG:
- 3 tờ giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng đặt câu kể Ai thế nào? Và xác định CN, VN và nêu ý nghĩa của vị ngữ.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Nhắc HS các kí hiệu đã quy ước.
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Chủ ngữ trong câu trên biểu thị nội dung gì?
- Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ nào tạo thành?
- Nhận xét tuyên dương.
c. Ghi nhớ:
- HS đọc ghi nhớ.
d. Luyện tập. 
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 số HS làm vào giấy khổ to.
- Đại diện trình bày.
- Nhaän xeùt cho ñieåm baøi vieát toát.
3. Cuûng coá daën doø.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Nhaéc nhôû HS veà hoaøn thaønh baøi taäp vaøo vôû.
- 3 HS lên bảng.
- Líp nhËn xÐt.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
 Hà Nội tưng bừng màu cờ đỏ.
 Cả một vùng trời 
- Líp nhËn xÐt bỉ sung.
- 1HS đọc thành tiếng xác định những câu vừa tìm được.
Hà Nội // tưng bừng màu cờ đỏ.
- Líp nhËn xÐt bỉ sung.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 2HS ngồi cạnh nhau thảo luận trao đổi ý kiến.
- Một số HS trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 2HS đọc ghi nhớ,l ớp đọc thầm để thuộc ghi nhớ
- 1HS lấy ví dụ và phân tích để làm rõ ghi nhớ.
- 1HS đọc đề bài.
- Trao đổi thảo luận theo nhóm 4 trả lời.
- Các đại diện lên dán kết quả.
+Màu vàng trên lưng chú // 
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- 1HS đọc yêu cầu BT.
- 3HS làm bài vào giấy khổ to, lớp làm bài vào vở.
- 3 - 5 HS đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét.
 ------------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN:
CON VỊT XẤU XÍ
I. MỤC TIÊU:
- Dựa theo lời kể của giáo viên, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước; bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia tuần trước.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Keå chuyeän.
- GV keå chuyeän.
- Thieân nga ôû laïi cuøng ñaøn vòt trong hoaøn caûnh naøo?
- Thieân nga caûm thaáy theá naøo khi ôû laïi cuøng ñaøn vòt? Vì sao noù laïi coù caûm giaùc nhö vaäy?
- Thaùi ñoä cuûa thieân nga theá naøo khi ñöôïc boá meï ñeán ñoùn?
- Caâu chuyeän keát thuùc theá naøo?
c. HD saép xeáp thöù töï tranh minh hoaï.
- Treo tranh minh hoaï theo thöù töï saùch giaùo khoa.
- Nhaän xeùt choát laïi lôøi giaûi ñuùng. 3 - 1 - 2 - 4.
d. HD keå laïi töøng ñoaïn chuyeän.
- Chia nhoùm neâu yeâu caàu vaø thôøi gian keå.
- Theo doõi HD caùc nhoùm keå.
- Caâu chuyeän muoán khuyeân chuùng ta ñieàu gì?
- Toå chöùc thi keå.
- Nhaän xeùt cho ñieåm.
- Caâu chuyeän muoán khuyeân chuùng ta ñieàu gì?
- Em thích hình aûnh naøo trong chuyeän vì sao?
3. Cuûng coá Daën doø.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Nhaéc HS veà nhaø taäp keå chuyeän cho ngöôøi thaân nghe.
- 2HS lên bảng kể chuyện và nêu nội dung chuyện.
- Lớp nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm SGK.
- Trao đổi trả lời câu chuyện.
- Vì còn nhỏ và yếu ớt không thể cùng bố mẹ đi phương Nam 
- Buån lắm khi ở lại cùng đàn vịt, vì nó không có ai là bạn. Vịt mẹ thì bận kiếm ăn 
-Vui sướng, quên hết chuyện buồn đã qua, nó lưu luyến chia tay với đàn vịt con.
- Đàn vịt con nhận ra lỗi của mình.
- Thảo luận theo bàn trao đổi theo yêu cầu của GV.
Sắp xếp theo đúng trình tự và giải thích.
- Đại diện 2 nhóm lên sắp xếp và giải thích.
- 2HS đọc lại nội dung dưới từng bức tranh.
- 4HS tạo thành nhóm kể chuyện theo yêu cầu.
- Đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét lời kể của bạn 
- 2HS nêu.
- 2 - 3 HS thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện.
- Theo dõi, hỏi bạn câu hỏi.
+Vì sao đàn vịt con đối xử với thiên nga như vậy?
+Bạn thấy thiên nga có đức tính gì đáng quý?
+Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét bạn kể và trả lời.
- HS nêu:
- Nối tiếp nêu và giải thích.
- Nghe.
 --------------------------------------------------------------------
TOÁN:
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập ở tiết trước.
- Nhận xét chung.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. So sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- GV nêu vấn đề.
- Vẽ đoạn thẳng AB lên bảng.
- Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB?
- Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB?
- Hãy so sánh và ?
- Nhận xét về mẫu số và tử số của hai phân số và ?
- Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
c. Luyện tập thực hành.
Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS so sánh cách cặp số.
- Gọi HS lần lượt nêu kết quả và giải thích.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2a,b:(Ý b 3 ý đầu)
- Goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp.
- Nhöõng phaân soá coù töû soá beù hôn maãu soá thì phaân soá ñoù nhö theá naøo ñoái vôùi 1?
- Nhaän xeùt chöõa baøi.
3. Cuûng coá daën doø.
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
-Nhaéc HS laøm baøi taäp ôû nhaø.
- 2HS lên bảng làm bài
- Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát hình vẽ.
- Độ dài đoạn thẳng AC bằng 2 phần 5 độ dài đoạn thẳng AB.
- HS nêu:
- < 
- HS lÇn l­ỵt nêu:
- HS nêu:
- Một vài HS nêu lại.
- 1HS nªu.
- HS tự làm bài vào vở.
-Một số học sinh đọc kết quả và giải thích cách làm.
 < vì 3 < 5; 
- 2HS nªu.
- HS tự làm bài tập vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- Nêu:
+ Nhỏ hơn 1.
 > mà = 1 nên > 1
KĨ THUẬT:
 TRỒNG CÂY RAU, HOA (tiết 1) 
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách chọn cây con rau, hoa đem trồng.
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau,hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau,hoa trên luống hoặc trong chậu.
- Ở những nơi có điều kiện về đất,có thể xây dựng một mảnh vườn nhỏ để HS thực hành trồng cây rau,hoa phù hợp.
- Ở những nơi không có điều kiện thực hành,không bắt buộc HS thực hành trồng cây rau,hoa.
II.CHUẨN BỊ:
Cây con rau, hoa.
Túi chứa đầy đất.
Cuốc, dầm, xới, hình tưới nước có vòi sen.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới
HĐ 1: Ôn lại kiến thức đã học ở tiết 1
HĐ 2: HD tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con.
HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật.
3.Dặn dò:
-Kiểm tra kết quả gieo hạt của học sinh.
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Em hãy nhắc lại quy trình và các bước thực hiện gieo hạt?
-Gọi HS đọc nội dung trong sách giáo khoa.
-Em hãy so sánh công việc chuẩn bị gieo hạt và công việc trồng cây con?
- Tại sao cần phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
-Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
-Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
-Nhận xét và giải thích.
-Treo hình và HS nêu các bước.
-HD theo các bước trong sách giáo khoa.
-Làm mẫu chậm và giải thích cac yêu cầu kĩ thuật của từng bước.
-Nhận xét tuyên dương.
-Gọi học nêu lại quy trình.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết 2 thực hành.
-Để kết quả lên bàn để giáo viên kiểm tra.
-Tự kiêm tra và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
- 2- 3 HS nhắc lại.
-nhận xét.
- 1 – 2 HS đọc lớp theo dõi sách giáo khoa.
-Cũng như khi gieo hạt, muốn trồng cây rau, hoa đạt kết quả tốt cần phải tiến hành chọn cây giống và làm đất.
-Cây con đem trồng phải mập, không bị sâu bệnh thì sau khi trồng cây mới phát triển tốt không bị sâu bệnh.
-Đất cần được làm nhỏ, tơi xốp sạch cỏ lên luống để tạo điều kiện cho cây con phát triển.
-Quan sát và trả lời câu hỏi SGK.
-Theo dõi quan sát.
-1 – 2 HS thực hiện lại 
Lớp theo dõi nhận xét.
-1- 2HS nhắc lại quy trình thực hiện.
 ----------------------------------------------------------------
LỊCH SỬ:
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I. MỤC TIÊU:
- Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức chính sách giáo dục, chính sách khuyến học):
+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo, 
+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
II. ĐỒ DÙNG:
- Phiếu thảo luận nhóm HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời 2 câu hỏi cuối bài 17
- Nhận xét đánh giá và cho điểm HS
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- Giới thiệu bài.
b. Tìm hiểu bài.
HĐ1: Tổ chức Giáo Dục thời Hậu Lê
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng sau
- Hãy cùng đọc SGK Thảo luận và hoàn thành nội dung phiếu
- GV yeâu caàu ñaïi dieän nhoùm trình baøy yù kieán thaûo luaän cuûa nhoùm mình
- Yeâu caàu Hs döïa vaøo noäi dung phieáu ñeå mieâu taû toùm taét veà toå chöùc giaùo duïc döôùi thôøi Haäu Leâ (Veà toå chöùc tröôøng hoïc , ngöôøi ñöôïc ñi hoïc, noäi dung ho

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc