Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG – Tuần 25 Thứ - ngày Môn học Bài học Thứ hai 27-2 Tập đọc Khuất phục tên cướp biển Toán Phép nhân phân số Kĩ thuật Chăm sóc rau hoa(t2) Thứ tư 29-2 Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối Luyện từ & câu Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Toán Luyện tập Địa lí Ôn tập Thứ năm 1-3 Tập đọc Bài thư về tiểu đội xe không kính Toán Tìm phân số của một số Tập làm văn Ltập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối Khoa học ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt Thứ sáu 2-3 Luyện từ & câu Mở rộng vốn từ: Dũng cảm Toán Phép chia phân số Chính tả Khuất phục tên cướp biển Khoa học Nóng- lạnh và nhiệt độ Thứ 2 ngày 27 tháng 3 năm 2012 Toán PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I / YC cần đạt : - Biết thực hiện phép nhân 2 PS II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật. GV yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật mà các cạnh có độ dài là số tự nhiên, ví dụ: chiều rộng là 3m, chiều dài là 5m. Tiếp theo GV đưa hình vẽ đã chuẩn bị. Chiều rộng của hình chữ nhật là bao nhiêu? Chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu? Để tính diện tích hình chữ nhật, chúng ta làm như thế nào? Hoạt động 2: Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số. Bằng cách tính số ô trong hình chữ nhật & số ô trong hình vuông, HS rút ra kết luận diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình vuông. Vì diện tích hình vuông là 1m2, nên diện tích hình chữ nhật là m2 GV nêu vấn đề: làm thế nào để tìm ra kết quả của phép tính nhân tìm diện tích hình chữ nhật: S = x (m2)? GV dựa vào lời phát biểu của HS từ đó dẫn dắt đến cách nhân: x = = GV yêu cầu HS dựa vào phép tính trên để rút ra quy tắc: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. Yêu cầu vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để tính, không cần giải thích. Bài tập 2: Yêu cầu HS giải thích các bước mẫu, rồi cả lớp giải tiếp ở nhà Bài tập 3: - Yêu cầu cả lớp tự làm vào vở, không cần hình vẽ. Bài tập 4: Bài này nhằm củng cố quy tắc nhân. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để cùng làm bài. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập HS tính vào vở nháp, 1 HS làm bảng lớp HS quan sát hình vẽ HS nêu S = x (m2) HS theo dõi Đếm hoặc dựa vào phép nhân 4 x 2 và 5 x 3 HS phát biểu thành quy tắc Vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS nêu lại mẫu ở nhà HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS thảo luận nhóm đôi để cùng làm bài.ở nhà Tập đọc KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I . Yêu cầu -Đọc rành mạch, trôi chảy ; Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. -Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn các từ, câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Tính hung hãn của tên chúa tàu ( tên cướp biển ) được thể hiện qua những chi tiết nào ? - Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Li cho thấy ông là người như thế nào ? - Vì sao bác sĩ Li khuất phục được tên cướp biển hung hãn ? - Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ? d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài , giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật. 4 – Củng cố – Dặn dò - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn ( 3 đoạn ). - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - HS phát biểu tự do - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc bài thơ. Kĩ thuật: CHĂM SÓC RAU HOA ( TT ) MỤC TIÊU HS biết được mục đích tác dụng, cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc cây rau, hoa. Làm được công việc chăm sóc rau, hoa : như tướI nước, làm cỏ, vun xớI đất. Có ý thức chăm sóc ,bảo vệ rau ,hoa ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Cây trồng trong chậu . Rổ đựng cỏ . Dầm xớI ,dụng cụ tướI cây . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1/ ỔN ĐỊNH LỚP (1’) 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ (3-4’) -Vun xớI đất cho rau ,hoa có tác dụng gì ? -TạI sao phảI tướI nước cho cây ? 3/ BÀI MỚI (25-30’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS GiớI thiệu bài ( 1 ‘) -GV giớI thiệu bài và nêu mục đích bài học -HS lắng nghe Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành chăm sóc rau ,hoa (15-20’) -GV yêu cầu HS nhắc lạI tên các công việc chăm sóc ? -TướI nước cho cây; -Tỉa cây ; -Làm cỏ ; -Vun xớI đất cho rau ,hoa . -GV cho HS nêu mục đích và cách tiến hành các công việc đó ? -HS nêu. -Tiếp theo,GV yêu cầu các nhóm báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ lao động của HS . - Nhóm trưởng báo cáo . - GV phân công và giao nhiệm vụ cho HS thực hành . +Nhóm 1 ; 2: Vun xớI ;TướI nước +Nhóm 3 ; 4 : Tỉa lá ,làm cỏ . -GV quan sát ,uốn nắn những sai sót cho HS và nhắc nhở đảm bảo an toàn . -HS thực hành . -GV yêu cầu HS thu dọn , vệ sinh chân tay cũng như dụng cụ lao động . -HS thu dọn cỏ dạI và vệ sinh sau khi hoàn thành công việc . Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập ( 5-7’) -GV gợI ý HS tự đánh giá kết quả làm việc theo các tiêu chuẩn sau : +Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ . +THực hiện đúng thao tác kĩ thuật . +Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc được giao, đảm bảo thờI gian quy định . -HS dựa vào tiêu chuẩn GV đưa ra mà tự đánh giá nhóm mình và nhóm bạn . -GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS . 4/ CỦNG CỐ ,DẶN DÒ (3’) -Nhận xét sự chuẩn bị ,tinh thần thái độ học tập . -Hướng dẫn đọc trước bài “ bón phân cho rau “ ********************************************* Thứ 4 ngày 29 tháng 3 năm 2012 Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? .I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận Cn trong câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ). -Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được (BT1, mục III) ; biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2) ; đặt câu kể Ai là gì ? với từ gnữ cho trước làm CN (BT3). II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ: - 2 HS mỗi em đặt 2 câu với 2 từ gần nghĩa với từ dũng cảm. - GV nhận xét. Bài mới: + Hoạt động 1: Phần nhận xét. HS trao đổi nhóm đôi. Yêu cầu 1: - GV hỏi: Ở ví dụ 1, câu nào có dạng Ai là gì? - Ở ví dụ 2, câu nào có dạng Ai là gì? b) Yêu cầu 2: - Nhìn vào bảng phụ GV hỏi: Trong các câu trên, từ ngữ nào chỉ người hay vật được giới thiệu hoặc nhận định. Yêu cầu 3: - GV hỏi: Có thể đặt câu hỏi như thế nào để hỏi về các từ ngữ chỉ người, vật ở trên. c) Yêu cầu 4: Các từ chỉ người, vật thuộc từ loại gì? - GV chốt ý. + Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Đọc ghi nhớ + Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Trao đổi nhóm đôi. - GV nhận xét. b) Bài tập 2: - GV gợi ý: Ghép từ ở cột A với các từ ngữ ở cột B tạo thành câu kể có nội dung thích hợp - GV nhận xét. c) Bài tập 3: - Làm việc cá nhân. - GV nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - HS thực hiện. - Cả lớp nhận xét. HS nêu. Thúy Kiều / là chị, em là Thúy Vân Ruộng rẫy / là chiến trường. Cuốc cày / là vũ khí. Nhà nông / là chiến sĩ. Câu 1 à giới thiệu Câu 2, 3, 4 à nhận định. HS nêu. - Danh từ - 2 HS đọc. - HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS làm vào bảng phụ - Cả lớp nhận xét. * Hồn tôi / là một vương hoa lá. CN VN * Bác / là non nước, trời mây. CN VN - HS đọc yêu cầu bài. - Thảo luận nhóm: 2 tổ thi đua ghép các từ ở 2 cột. - Cả lớp nhận xét. - 1, 2 HS đọc kết quả. - HS nêu tác dụng của chủ ngữ trong câu. - HS đọc yêu cầu. - HS nêu các câuvăn đã làm. - Cả lớp nhận xét. Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI. I. MỤC TIÊU - Vận dụng những hiểu biết về thể loại văn miêu tả cây cối để viết một bài văn tả cây cối cho hoàn chỉnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh, ảnh cây cối III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giới thiệu bài Tìm hiểu đề bài: Đề bài: Hãy tả một cây ăn quả ở khu vườn nhà em ( hoặc một khu vườn em quan sát được). Gợi ý HS tìm hiểu đề bài. + Giới thiệu cây sẽ tả. + Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây. + Lợi ích của cây. HS viết bài. Đọc bài, nhận xét. ************************ Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu : - Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số II. Các hoạt động : Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động dạy häc sinh *Giới thiệu bài : GV ghi bảng. *Luyện tập Bài tập 1: HS KG H nhận xét về các thừa số của 2 tích. Đấy là tính chất gì? Bài tập 2: H tiếp tục làm bài 2. Tính chu vi hình chữ nhật. GV có thể cho H liên hệ cách tính chu vi của hình chữ nhật. Löu yù: Ñoái vôùi H trung bình chæ yeâu caàu giaûi bình thöông khoâng baét böôïc phaûi giaûi thích saâu. GV nhaän xeùt chung. Baøi taäp 3 Baøi toaùn yeâu caàu gì? Neâu caùc quy taéc vöøa hoïc. Cho ví duï. 5. Toång keát – Daën doø : Chuaån bò: “ Tìm phaân soá cuûa moät soá.” Nhaän xeùt tieát hoïc. - HS laøm baøi 1. Caùc thöøa soá trong 2 tích ñoåi choã cho nhau. Tính chaát giao hoaùn. H laøm baøi. Töông töï laøm caùc baøi coøn laïi. H phaùt bieåu Tính chaát giao hoaùn. Tính chaát keát hôïp. Tính chaát nhaân 1 toång vôùi 1 soá. Tính chaát nhaân 1 soá vôùi 1 hieäu. Hoaït ñoäng caù nhaân,lôùp. H ñoïc ñeà vaø laøm baøi - 2 HS laøm baûng lôùp caû lôùp laøm vaøo vôû. H bieát tính chu vi baèng nhieàu caùch. H neâu quy taéc, ñoïc bieåu thöùc. Baøi giaûi : Chu vi hình chöõ nhaät laø : = Ñaùp soá : (m) HS ñoïc ñeà baøi HS laøm baûng lôùp .caû lôùp laøm vaøo vôû Baøi giaûi: Soá meùt vaûi ñeå mai 3chiec61 tuùi laø : Ñaùp soá : Địa lí THÀNH PHỐ CẦN THƠ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ: + thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long , bên sông Hậu . + trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long + chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.( lược đồ .) II.CHUẨN BỊ: -Bản đồ hành chính -Tranh ảnh về Cần Thơ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV treo lược đồ đồng bằng Nam Bộ. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Thành phố Cần Thơ được thành lập từ năm nào? GV treo bản đồ Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là: + Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành công nghiệp của Cần Thơ) + Trung tâm văn hoá, khoa học + Dịch vụ, du lịch Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ? GV mô tả thêm về sự trù phú của Cần Thơ & các hoạt động văn hoá của Cần Thơ. GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Củng cố GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập (ôn các bài từ bài 10 đến bài 18) HS trả lời câu hỏi mục 1. HS lên chỉ vị trí & nói về vị trí của Cần Thơ : bên sông Hậu, trung tâm đồng bằng Nam Bộ. HS xem bản đồ Việt Nam Các nhóm thảo luận theo gợi ý. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Thứ 5 ngày 1 tháng 3 năm 2012 Tập đọc BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I– Yêu cầu -Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan. -Hiểu ND: Ca ngợi ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi, thuộc 1,2 khổ thơ) II- Đồ dùng dạy - học. - Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III- Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Những hình nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ? - Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào ? - Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì ? - Nêu ý nghĩa của bài thơ ? d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài . Giọng điệu trong bài thơ là của chính những người chiến sĩ lái xe nói về mình, nói về những chiếc xe không có kính, về ấn tượng và cảm giác của người lái xe trên chiếc xe không kính 4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính, ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc bài thơ. Toán TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I. YÊU CẦU:- Biết cách giải bài toán dạng: tìm phân số của một số. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Nhắc lại bài toán tìm một phần mấy của một số GV đọc đề bài: của 12 quả cam là mấy quả cam? Hoạt động 2: Tìm hiểu đề bài & tìm cách giải bài toán tìm phân số của một số GV yêu cầu HS đọc đề bài. GV đưa giấy khổ to vẽ sẵn hình, yêu cầu HS quan sát & hoạt động nhóm tư để tìm cách giải bài toán. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1 -Gọi hs đọc bài toán -Y/c hs làm bài vào vở -Gọi hs lên bảng sửa bài -NX,cho điểm,tuyên dương Bài 2 Gọi hs đọc bài toán -Y/c hs làm bài vào vở -Gọi hs lên bảng sửa bài -NX,cho điểm,tuyên dương Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Phép chia phân số Cả lớp tính nhẩm. Một HS nêu cách tính HS đọc đề bài. HS quan sát & hoạt động nhóm để tìm cách giải. Một cách tự nhiên, HS sẽ thấy số quả cam nhân với 2 thì được số cam. Từ đó suy ra lời giải bài toán. -HS nhắc lại cách giải bài toán: Để tìm của số 12 ta làm như sau: (12 : 3) x 2 = 8 hoặc: (12 : 3) x 2 = 12 x = 8 Bài giải Số hs được xếp loại khá là: Đáp số : Bài giải Chiều rộng của sân trường là: Đáp số : Taäp laøm vaên LUYEÄN TAÄP XD MÔÛ BAØI TRONG BAØI VAÊN MIEÂU TAÛ CAÂY COÁI. I. Muïc tieâu : Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích. II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ, viết nội dung 2 đoạn văn mẫu. HS: Tranh ảnh 1 số loài hoa. III-Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS . Giới thiệu bài : . Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Nhận xét. Bài 1: Nhận xét kết luận. Điểm khác nhau của 2 cách mở bài: Đoạn 1: mở bài theo cách trực tiếp – giới thiệu ngay cây hoa cần tả. Đoạn 2: mở bài theo cách gián tiếp – nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rối mới giới thiệu cây hoa cần tả. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 2: Nhắc H: đoạn mở bài không cần viết dài, chỉ cần 2 – 3 câu. Nhận xét. Bài 3: Treo tranh, ảnh 1 số cây, hoa như gợi ý để H nhớ lại nói được về cây, hoa các em đã từng quan sát. Bài 4: Gợi ý H viết 1 đọan mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp dựa trên dàn ý TL các CH. Hoạt động 3: Củng cố. -Đọc các đoạn mở bài hay chốt, lưu ý. -Gọi hs nhắc lại đoạn mở bài trả lời cho những câu hỏi nào? Có mấy cách mở bài. Hoạt động nhóm, lớp. 1 H đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm. Trao đổi theo từng cặp, tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài trong 2 đoạn văn tả cây hồng nhung. H trình bày kết quả. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. 1 H đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm. H chọn loại cây để viết. H luyện viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp. 5, 6 H đọc. Lớp nhận xét. 1 H đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm. HS làm việc cá nhân lần lượt viết phần TLCH để hình thành ý cho đoạn mở bài hoàn chỉnh. 1 H đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm. Từng HS luyện viết. 5, 6 H đọc đoạn mở bài. Lớp nhận xét. Hoạt động lớp. H phân tích. Khoa học ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT. I. Mục tiêu : - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt.. -Biết tránh không đọc, viết ở nơi có ánh sáng quá yếu. II. Chuẩn bị : GV : Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào măt; về các cách đọc, viết với ánh sáng hớp lí, không hợp lí. Đèn bàn. III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Tìm hiểu những ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng. Ánh sáng có vai trò gì? ® Ánh sáng rất cần cho sự nhìn thấy. Tuy vậy ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể sẽ làm hỏng mắt Nêu các trường hợp khác nhau về ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt? -Yêu cầu HS diễn một vở kịch ngắnco1 nội dung tránh hỏng mắt do ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt? ® GV giới thiệu một số tranh ảnh. Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số việc nên/ không nên làm để đảm bảo không tối hoặc không sáng khi đọc, viết. GV treo tranh/ 95 SGK. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào cần tránh để khỏi có hại cho mắt? Tại sao khi viết bằng tay phải không nên đặt đènbàn chiếu sáng ở phía tay phải? Hoạt động 3: Củng cố 5. Tổng kết – Dặn dò : Xem lại bài và vận dụng vào đời sống. Chuẩn bị: “ Ánh sáng cần cho sự sống” Nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm, lớp. -Giúp cho chúng ta nhìn thất mọi vật. H quan sát hình trong SGK và thảo luận nhóm Ánh sáng mặt trời, ánh sáng của tia lửa khi hàn. HS diễn. H quan sát và nghe giảng.Hoạt động lớp, nhóm. H quan sát tranh, thảo luận nhóm và trả lời H thực hành về vị trí chiếu sáng ( ngồi đọc, viết sử dụng đèn bàn đã chuẩn bị để chiếu sáng) và trả lời câu hỏi. H làm việc cá nhân theo phiếu: Thứ 6 ngày 2 tháng 3 năm 2012 Luyện từ và câu MRVT: DŨNG CẢM. I. Mục tiêu : Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2) ; hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3) ; biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4). II. Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 ( mỗi từ viết 1 dòng ) và 3. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CđA GV HOẠT ĐỘNG CđA HS Giới thiệu bài : Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn H làm bài tập. Bài tập 1: Yêu cầu H đọc đề. GV gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. GV phát giấy khổ to đã phôtô bài tập cho HS. GV nhận xét, chốt ý. Bài tập 2: Yêu cầu H đọc đề. GV gợi ý: Với töøng töø ngöõ cho saün, em thöû gheùp töø Duõng caûm vaøo tröôùc hoaëc sau töø ngöõ ñoù sao cho taïo ra ñöôïc taäp hôïp töø coù noäi dung thích hôïp. GV nhaän xeùt, choát yù. Baøi taäp 3: Yeâu caàu H ñoïc ñeà baøi. GV gôïi yù: Caùc em laàn löôït noái thöû töøng töø ( ôû coät a ) vôùi caùc lôøi giaûi ( ôû coät b ) sao cho coù söï töông öùng, phuø hôïp giöõa töø vôùi lôøi giaûi nghóa. Baøi taäp 4: Yeâu caàu H ñoïc ñeà baøi. GV gôïi yù: ÔÛ moãi choã troáng, em thöû ñieàn töøng töø ngöõ cho saün sao cho taïo ra caâu coù noäi dung thích hôïp. Hoaït ñoäng 2: Cuûng coá. Noäi dung: 1 baïn ôû moãi ñoäi A vaø B xen keõ nhau: Ñaët 1 caâu, ñoïc 1 caâu thô coù töø “ Duõng caûm”. GV nhaän xeùt, tuyeân döông. Hoaït ñoäng lôùp, nhoùm, caù nhaân. -1 H ñoïc ñeà, caû lôùp ñoïc thaàm laïi. -HS laøm vieäc theo nhoùm, caùc em gaïch döôùi caùc töø goàm nghóa vôùi töø: Duõng caûm. Nhoùm naøo laøm xong daùn nhanh leân baûng lôùp. Ñaïi dieän cuûa tõng nhoùm trình baøy keát quaû. Caû lôùp vaø GV nhaän xeùt 1 HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp. HS caû lôùp ñoïc thaàm laïi, suy nghó, laøm vieäc caù nhaân. Nhieàu HS ñoïc keát quaû laøm baøi ( hoaëc 1 em leân baûng ñaùnh daáu x – thay cho töø duõng caûm – vaøo tröôùc hay sau töøng töø ngöõ cho saün treân baûng phuï ). Caû lôùp vaø GV nhaän xeùt. 3, 4 H nhìn baûng phuï ñoïc laïi keát quaû. 1 H ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp. H laøm vieäc caù nhaân – caùc em noái töø baèng buùt chì môø trong SGK . 1 H noái töù treân baûng phuï. Caû lôùp vaø GV nhaän xeùt, keát luaän. 2 H ñoïc laïi giaûi nghóa töø sau khi ñaõ laép gheùp ñuùng. H töï chænh laïi baøi ñaõ laøm trong SGK. 1 H ñoïc ñeà baøi, lôùp ñoïc thaàm laïi. Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû. Caû lôùp vaø GV nhaän xeùt, choát laïi. 2, 3 H ñoïc laïi ñoaïn vaên ñaõ ñieàn ñuùng caùc töø ngöõ thích hôïp. H vieát vaøo SGK lôøi giaûi ñuùng. Hoaït ñoäng lôùp, caù nhaân. H choïn moãi ñoäi 5 baïn. H 2 ñoäi thi ñua, lôùp coå vuõ. Lôùp nhaän xeùt. Khoa hoïc NOÙNG , LAÏNH VAØ NHIEÄT ÑOÄ. I. Muïc tieâu : -Neâu ñöôïc ví duï veà vaät nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn khi có nhiệt độ thấp hơn. -Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí II. Chuẩn bị : GV : Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá. HS : Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, ba chiếc cốc. III-Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CđA GV HOẠT ĐỘNG CđA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. GV yêu cầu H kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày. GV đưa ra 3 cốc nước: a. cốc nước nguội b. cốc nước sôi c. cốc nước nguội có bỏ nước đá. GV: Trong 3 cốc nước, cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? Lưu ý H: Một số vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác Hoạt động 2: Thí nghiệm về cảm giác có thể dẫn đến kết luận không chính xác về sự nóng lạnh của các vật. Trong câu hỏi về 3 chiếc cốc nói trên, làm thế nào chúng ta có thể biết được cốc nào nóng, lạnh hơn cốc nào? Hãy đo nhiệt độ các chậu nước. Đo nhiệt độ cơ thể. Lưu ý: Không đổ quá nhiều nước sôi vào chậu A (tránh bị hỏng). GV có thể yêu cầu H giải thích tại sao lại có cảm giác khác nhau ở hai tay? GV giúp H nhận thấy nếu ta coi chậu c nóng hơn b là sai lầm. Hoạt động 3: Thực hành sử dụng nhiệt kế. GV giới thiệu cho H về 2 loại nhiệt kế (y tế, treo tường). GV mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế. Gọi một vài H lên thực hành đọc nhiệt kế. Khi đọc, cần nhìn mức chất lòng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế. GV có thể giới thiệu thêm một số loại nhiệt kế khác. Hoạt động 4: Củng cố Mỗi nhóm cử 2 bạn lên đo nhiệt độ cơ thể _ Đọc nhiệt độ? Cho biết tình trạng cơ thể của bạn? Hoạt động lớp. H kể. H quan sát 3 cốc nước và trả lời. Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b. Hoạt động nhóm, lớp. -H làm việc theo nhóm, thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK. Thảo luận chung cả lớp, các nhóm trình bày kết quả và nêu nhận xét (tay ở chậu b cảm giác lạnh còn tay ở chậu c có cảm giác âm) Hoạt động lớp. HS thực hành đo nhiệt độ của các nhiệt kế. H Stiến hành đo và nhận xét Toán PHÉP CHIA PHÂN SỐ I / YC cần đạt : - Biết thực hiện phép chia phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Giới thiệu phép chia phân số GV nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng m. Tính chiều dài hình đó. Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng của hình đó. GV ghi bảng: : GV nêu cách chia: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược lại. Phân số đảo ngược của phân số là phân số nào? GV hướng dẫn HS chia: : = x = Chiều dài của hình chữ nhật là: m Yêu cầu HS thử lại bằng phép nhân (lấy chiều dài x chiều rộng = diện tích) Yêu cầu HS tính nháp: : Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: ( 3 số đầu ) Yêu cầu HS viết phân số đảo ngược vào ô trống. Bài tập 2: Yêu cầu HS thực hiện phép chia Bài tập 3a: - Bài tập này nhằm nêu lên mối quan hệ giữa phép nhân & phép chia phân số (tương tự như đối với số tự nhiên) Bài tập 4:(HSKG) Yêu cầu HS thực hiện giải bài toán có lời văn. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập HS nhắc lại công thức tính chiều dài hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng hình đó: lấy diện tích chia cho chiều rộng. Là HS thử lại bằng phép nhân HS làm nháp ,, Phân số đảo ngược là :,, a/- Bài b,c tương tự HS làm bài còn lại Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS thực hiện ở nhà Chính tả: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. MỤC TIÊU: -Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài văn trích ; không mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS Giới thiệu bài + Tìm hiểu nội dung đoạn văn : Yêu cầu Hs đọc đoạn văn Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ? Hình ảnh từ ngữ nào cho thấy bác sĩ Ly và tên cướp biển trái ngược nhau ? Hướng dẫn viết từ khó : Hướng dẫn Hs đọc và viết các từ dễ lẫn khi viết chính tả - Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được. Viết chính tả Soát lỗi và chấm bài Hướng dẫn HS làm bài tập CTả Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng Nhận xé
File đính kèm:
- Tuan 25.doc