Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến

doc17 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG – Tuần 26
Thứ - ngày
Môn học
Bài học
Thứ hai
5-3
Tập đọc
Thắng biển
Toán
Luyện tập
Đạo đức
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
Thứ tư
7-3
Tập làm văn
Luyện tập XD kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
Luyện từ & câu
Luyện tập về câu kể Ai là gì?
Toán
Luyện tậpchung
 Địa lí
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
Thứ năm
8-3
Tập đọc
Ga-vrốt ngoài chiến lũy
Toán
Luyện tập chung
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả cây cối
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ(tiếp)
Thứ sáu
9-3
Luyện từ & câu
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
Toán
Luyện tập chung
Chính tả
Nghe- viết: Thắng biển
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
 Thứ 2 ngày 5 tháng 3 năm 2012
TOÁN LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:Giúp HS:
 - Thực hiện được phép chia hai phân số.
 - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân.
 -Bài tập cần thực hiện 1, 2. Bài 3, 4 hs khá giỏi làm.
II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a).Giới thiệu bài: 
 b).Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1 *MT: Thực hiện được phép chia hai phân số.
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đế khi được phân số tối giản.
 - GV yêu cầu cả lớp làm bài.
-GV nhận xét bài làm của HS.
-Hs đọc xác định y/c
-Tính rồi rút gọn.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vàovở. Có thể trình bày như sau:
* HS cũng có thể rút gọn ngay từ khi tính.
 Bài 2 :*MT: Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân.
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Trong phần a, x là gì của phép nhân ?
 * Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?
i vaøo VBT. eà pheùp nhaân ps,aån bò baøi sau.ps s -Hs đọc đề xác định y/c
-Tìm x.
-x là thừa số chưa biết.
-Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
 * Hãy nêu cách tìm x trong phần b.
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình.
*Bài 3, 4 hs khá giỏi làm
4.Củng cố : -Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân?
5. Dặn dò : -Dặn dò, nhận xét tiết học
-x là số chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương.
-2 HS thi làm phiếu dán lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Lớp nhận xét chỉnh sửa
-Vài hs trả lời
-HS lắng nghe
	TẬP ĐỌC THẮNG BIỂN
I.Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
2. Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi SGK.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Phiếu ghi nội dung đoạn 3 giúp hs luyện đọc
III.Hoạt động trên lớp:
 Hoạt động cđa GV 
 Hoạt động cđa HS 
 a). Giới thiệu bài:
 b). Luyện đọc:
 * Cho HS đọc nối tiếp.
 - GV chia đoạn: 3 đoạn.
 + Đoạn 1: Từ đầu  nhỏ bé.
 + Đoạn 2: Tiếp theo  chống giữ.
 + Đoạn 3: Còn lại.
 -Luyện đọc những từ ngữ khó đọc 
* Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc.
* GV đọc diễn cảm cả bài.
 c) Tìm hiểu bài:	
 - Cho HS đọc lướt cả bài.
 * Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ?
 Đoạn 1:
 -Cho HS đọc đoạn 1.
 * Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển trong đoạn 1.
 Đoạn 2:
 -Cho HS đọc đoạn 2.
 * Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ?hs khá giỏi.
* Trong Đ1+Đ2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
 * Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ?
 Đoạn 3:-HS đọc đoạn 3.
 * Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ?
 d). Đọc diễn cảm:
 -Cho HS đọc nối tiếp.
-GV dán phiếu hd hs đọc d cảm đoạn 3.
 -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
 -GV nhận xét, khen những HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 * Em hãy nêu ý nghĩa của bài này?
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà đọc trước bài TĐ tới.
-HS lắng nghe.
-Hs tiếp nối đọc 3 đoạn 2-3 lượt
-HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV.
-1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài.
-Hs lắng nghe
-HS đọc lướt cả bài 1 lượt.
* Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ (Đ1); Biển tấn công (Đ2); Người thắng biển (Đ3).
-HS đọc thầm Đ1.
* Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió bắt đầu mạnh”; “nước biển càng dữ  nhỏ bé”.
-HS đọc thầm Đ2.
* Tác giả sử dụng biện pháp so sánh và biện pháp nhân hoá.
* Có tác dụng tạo nên hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ.
-HS đọc thầm đoạn 3.
* Những từ ngữ, hình ảnh là: “Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi .. sống lại”.
-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp lắng nghe tìm giọng đọc từng đoạn, bài.
-Cả lớp luyện đọc.
-Một số HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
* Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển.
 	ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I.Mục tiêu:
 - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
 - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
- Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
II.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
a.Giới thiệu bài: 
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/37- 38)
 +Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra?
 +Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
 -GV kết luận:
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/38)
 -GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1.
 Trong những việc làm sau đây, việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Vì sao?
 -GV kết luận:
*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/39)
 -GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.
 Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng?
 -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 -GV kết luận:
4.Củng cố - Dặn dò:
 -HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ  về các hoạt động nhân đạo.
-Các nhóm HS thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày; Cả lớp trao đổi, tranh luận.
-HS nêu các biện pháp giúp đỡ.
-HS lắng nghe.
-Hs đọc đề xác định y/c
-Các nhóm HS thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
-HS lắng nghe.
-Hs đọc xác định y/c BT3
-HS biểu lộ thái độ bằng thẻ màu.
-HS giải thích lựa chọn của mình.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp thực hiện.
 Thứ 4 ngày 6 tháng 3 năm 2012
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được. Biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì ? đã tìm được. 
- Viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ?
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu của bài tập 3.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ hoặc tờ giấy viết lời giải BT1.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
 a). Giới thiệu bài:
 b). Bài tập: 
* Bài tập 1
 -Cho HS đọc yêu cầu BT.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 -GV dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu kể Ai là gì? lên bảng lớp.
 -GV chốt lại lời giải đúng.
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT3.
 -GV giao việc
 -Cho HS làm mẫu.
Cho HS viết lời giới thiệu, trao đổi từng cặp.
 -Cho HS trình bày trước lớp. Có thể tiến hành theo hai cách: Một là HS trình bày cá nhân. Hai là HS đóng vai.
 GV nhận xét, khen những HS hoặc nhóm giới thiệu hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học 
-HS lắng nghe.
HS đọc thầm nội dung BT.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-4 HS lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-1 HS giỏi làm mẫu. Cả lớp theo dõi,
 lắng nghe bạn giới thiệu.
-HS viết lời giới thiệu vào vở, từng cặp đổi bài sửa lỗi cho nhau.
-Một số HS đọc lời giới thiệu, chỉ rõ những câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn.
-Lớp nhận xét.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu:
1. HS nắm được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả cây cối.
2. Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Tranh, ảnh một số loài cây.
 -Bảng phụ để viết dàn ý quan sát.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a). Giới thiệu bài: 
 b). Luyện tập: 
* Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT1.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày bài làm.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT2.
 -GV giao việc. GV đưa bảng phụ viết dàn ý.
 -Cho HS làm bài. GV dán một số tranh ảnh lên bảng.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và chốt lại những ý trả lời đúng 3 câu hỏi của HS.
 * Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
 -GV giao việc: Các em dựa vào ý trả lời cho 3 câu hỏi để viết một kết bài mở rộng cho bài văn.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả đã viết.
 -GV nhận xét
 * Bài tập 4:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 -Cho HS viết kết bài và trao đổi với bạn.
 -Cho HS đọc kết bài.
 -GV nhận xét, chấm điểm những kết bài hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc to, lớp đọc thâàm theo.
-HS làm bài theo cặp.
-Đại diện các cặp phát biểu.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân, trả lời 3 câu hỏi a, b, c.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS viết kết bài theo kiểu mở rộng.
-Một số HS đọc kết bài của mình.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to yêu cầu của BT.
-HS làm bài cá nhân, trao đổi với bạn, góp ý cho nhau.
-Một số HS nối tiếp đọc đoạn kết bài.
-Lớp nhận xét.
 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:Giúp HS:
 -Thực hiện được phép chia hai phân số.
 -Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
 - Biết tìm phân số của một số
*Bài tập cần thực hiện 1(a, b), 2(a, b), 4. Bài 1c, 2c, 3 hs khá giỏi làm.
II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn luyện tập: 
-HS lắng nghe. 
 Bài 1a,b :
 MT: Thực hiện được phép chia hai phân số.
 -GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp. 
 -Gv quan sát giúp đỡ
-Gv kết luận chốt lại 
*Bài 1c hs khá giỏi làm
-Hs đọc xác định y/c
-HS thực hiện phép tính:
 : 2 = : = Í = 
-Vài hs nêu kết quả
Bài 2a, b Cá nhân
MT: Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
 -GV viết bài mẫu lên bảng : 2 sau đó yêu cầu HS: viết 2 thành phân số có mẫu số là 1 và thực hiện phép tính.
 -GV giảng cách viết gọn như trong SGK đã trình bày, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
 *Bài 2c, 3 hs khá giỏi làm
-3 HS làm phiếu dán lên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Kết quả làm bài đúng:
a). : 3 = = 
b). : 5 = = 
c). : 4 = = = 
-Lớp nhận xét chỉnh sửa
 Bài 4 :
 MT: Biết tìm phân số của một số
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 -GV hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán:
 +Bài toán cho ta biết gì ?
 +Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?
 +Để tính được chu vi và diện tích của mảnh vườn chúng ta phải biết được những gì ?
 +Tính chiầu rộng của mảnh vườn như thế nào ?
 -GV yêu cầu HS thực hiện tính chiều rộng, sau đó tính chu vi và diện tích của mảnh vườn.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài.
-Trả lời các câu hỏi của GV để tìm lời giải bài toán:
+Biết chiều dài của mảnh vườn là 60m, chiều rộng là chiều dài.
+Tính chu vi và diện tích của mảnh vườn.
+Chúng ta phải biết được chiều rộng của mảnh vườn.
+Chiều rộng của mảnh vườn là: 
60 Í 
HS thực hiện yêu cầu.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3.Củng cố: 
 -GV tổng kết giờ học.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-Hs lắng nghe
 Địa lí: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
 ( Cô Hồng đã dạy thao giảng) 
 Thứ 5 ngày 8 tháng 3 năm 2012
TẬP ĐỌC
GA – VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
I.Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng lưu loát các tên riêng tiếng nước ngoài ( Ga-vrốt, Aêng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc), lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
II.Đồ dùng dạy học:
 Phiếu ghi nội dung đoạn 3 hd luyện đọc.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a). Giới thiệu bài: 
 b). Luyện đọc: 
 * Cho HS đọc nối tiếp.
 - GV chia đoạn: 3 đoạn.
-Cho HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra,Cuốc-phây-rắc
-Chữa đọc sai cho hs.
 * Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 -Cho HS đọc.
 * GV đọc cả bài một lượt diễn cảm
 c). Tìm hiểu bài: 
 Đoạn 1:
 * Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ?
Đoạn 2:
 * Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt ?
Đoạn 3:
 * Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần ?
 * Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt.
d). Đọc diễn cảm: 
-Cho HS đọc truyện theo cách phân vai.
 -GV dán phiếu hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3
-Gv cùng hs nhận xét` tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò: 
 -GV nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
-3 hs tiếp nối đọc 3 đoạn 2-3 lượt
-hs đọc các từ khó đọc
-1 HS đọc chú giải, 4 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc. 2 HS đọc cả bài. 
-Hs lắng nghe.
-HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi
-HS đọc thầm đoạn 2, trả lời
-HS đọc thầm đoạn 3.
-HS trả lời.
-4 HS sắm 4 vai để đọc: người dẫn truyện, Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc. Lớp tìm giọng đọc từng nhân vật
-HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV.
-Nhóm 2 đọc thầm, vài hs thi đọc
-Lớp nhận xét cùng gv
 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu:
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, kết bài, mở bài. cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định.
*TH BVMT trực tiếp: Hs thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bảng lớp chép sẵn đề bài và dàn ý.
 -Tranh ảnh một số loài cây.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a). Giới thiệu bài:
 b). Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài tập:
 - Cho HS đọc đề bài trong SGK.
 - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trên đề bài đã viết trước trên bảng lớp.
 -GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp, giới thiệu lướt qua từng tranh.
 -Cho HS nói về cây mà em sẽ chọn tả.
 -Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
 c). HS viết bài
 -Cho HS viết bài.
 -Cho HS đọc bài viết trước lớp.
 -GV nhận xét và khen ngợi những HS viết hay.
3. Củng cố, dặn dò: 
 -GV nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-HS quan sát và lắng nghe GV 
-HS lần lượt nói tên cây sẽ tả.
-4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý.
-Viết ra giấy nháp à viết vào vở.
-Một số HS đọc bài viết của mình.
-Lớp nhận xét.
-Hs lắng nghe
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:Giúp HS: - Thực hiện các phép tính với phân số.
 *Bài tập cần thực hiện: 1(a,b), 2(a,b), 3(a,b), 4(a,b). Bài 1c, 2c, 3c, 4c, 5 hs khá giỏi làm.
II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a).Giới thiệu bài:
b).Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1a, b: 
 -GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS khi tìm MSC nên chọn MSC nhỏ nhất có thể.
-gv quan sát giúp đỡ
 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
 -GV nhận xét và cho điểm HS đã lên bảng làm bài..
* Bài 1c hs khá giỏi làm
 Bài 2a, b Cá nhân
 -GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
 -gv quan sát giúp đỡ
-Gv kết luận chốt lại
* Bài 2c hs khá giỏi làm
Bài 3a,b Cá nhân
 -GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
 * Lưu ý : HS có thể rút gọn ngay trong quá trình thực hiện phép tính.
-Gv kết luận chốt lại
 * Bài 3c hs khá giỏi làm
 Bài 4a, b :
-GV nêu nhiệm vụ
-Quan sát giúp đỡ
-Gv kết luận chốt lại
 Bài 4c, 5: hs khá giỏi làm
-HS lắng nghe. 
-Hs đọc xác định y/c
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Kết quả làm bài đúng như sau:
a). + = + = 
b). + = + = 
-HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV, sau đó tự kiểm tra lại bài của mình.
-Hs đọc xác định y/c
-HS cả lớp làm bài. Kết quả bài làm đúng:
a). - = - = 
b). - = - = 
-Hs đọc xác định y/c
-HS cả lớp làm bài. Kết quả bài làm đúng:
a). Í = = = 
b). Í 13 = = 
-Hs đọc xác định y/c
-2HS lên bảng, cả lớp làm bài vở
-Lớp nhận xét chỉnh sửa
KHOA HỌC
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tt)
I/.Mục tiêu : Giúp HS:
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên. Vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi.
 -Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng.
II/.Đồ dùng dạy học :
-Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 chiếc cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh, nhiệt kế.
 -Phích đựng nước sôi.
III/.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
 *Giới thiệu bài:
 *Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
-Thí nghiệm: Chúng ta có một chậu nước và một cốc nước nóng. Đặt cốc nước nóng vào chậu nước.
-Yêu cầu HS dự đoán xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không ? Nếu có thì thay đổi như thế nào ?
-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. Hướng dẫn HS: đo và ghi nhiệt độ của cốc nước, chậu nước trước và sau khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước rồi so sánh nhiệt độ.
-Gọi 2 nhóm HS trình bày kết quả.
+Tại sao mức noùng laïnh cuûa coác nöôùc vaø chaäu nöôùc thay ñoåi ?
-GV yeâu caàu:
 +Haõy laáy caùc ví duï trong thöïc teá maø em bieát veà caùc vaät noùng leân hoaëc laïnh ñi.
 +Trong caùc ví duï treân thì vaät naøo laø vaät thu nhieät ? vaät naøo laø vaät toaû nhieät ?
+Keát quaû sau khi thu nhieät vaø toaû nhieät cuûa caùc vaät nhö theá naøo ?
-Keát luaän: 
-Yeâu caàu HS ñoïc muïc Baïn caàn bieát trang 102.
 *Hoaït ñoäng 2:Nöôùc nôû ra khi noùng leân, vaø co laïi khi laïnh ñi
-Toå chöùc cho HS laøm thí nghieäm trong nhoùm.
-Höôùng daãn
-Goïi HS trình baøy. Caùc nhoùm khaùc boå sung neáu coù keát quaû khaùc.
-Goïi HS trình baøy keát quaû thí nghieäm.
 +Em coù nhaän xeùt gì veà söï thay ñoåi möùc chaát loûng trong oáng nhieät keá ?
+Haõy giaûi thích vì sao möùc chaát loûng trong oáng nhieät keá thay ñoåi khi ta nhuùng nhieät keá vaøo caùc vaät noùng laïnh khaùc nhau ?
+Chaát loûng thay ñoåi nhö theá naøo khi noùng leân vaø khi laïnh ñi ?
 +Döïa vaøo möïc chaát loûng trong baàu nhieät keá ta thaáy ñöôïc ñieàu gì ?
-Keát luaän: 
 *Hoaït ñoäng 3: Nhöõng öùng duïng trong thöïc teá
 +Taïi sao khi ñun nöôùc, khoâng neân ñoå ñaày nöôùc vaøo aám ?
 +Taïi sao khi soát ngöôøi ta laïi duøng tuùi nöôùc ñaù chöôøm leân traùn ?
+Khi ra ngoaøi trôøi naéng veà nhaø chæ coøn nöôùc soâi trong phích, em seõ laøm nhö theá naøo ñeå coù nöôùc nguoäi ñeå uoáng nhanh ?
-Nhaän xeùt, khen ngôïi nhöõng HS hieåu baøi, bieát aùp duïng caùc kieán thöùc khoa hoïc vaøo trong thöïc teá.
 3/.Cuûng coá:
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
-Löu yù: Khi nhieät ñoä taêng töø 00C ñeán 40C thì nöôùc co laïi maø khoâng nôû ra.
-Laéng nghe.
-Nghe GV phoå bieán caùch laøm thí nghieäm.
-Döï ñoaùn theo suy nghó cuûa baûn thaân.
-Laéng nghe.
-Tieán haønh laøm thí nghieäm.
-Keát quaû thí nghieäm: Nhieät ñoä cuûa coác nöùôc noùng giaûm ñi, nhieät ñoä cuûa chaäu nöôùc taêng leân.
+Möùc noùng laïnh cuûa coác nöôùc vaø chaäu nöôùc thay ñoåi laø do coù söï truyeàn nhieät töø coác nöôùc noùng hôn sang chaäu nöôùc laïnh.
-Tieáp noái nhau laáy ví duï:
Trả lời
+Vaät thu nhieät thì noùng leân, vaät toaû nhieät thì laïnh ñi.
-Laéng nghe.
-2 HS noái tieáp nhau ñoïc.
-Tieán haønh laøm thí nghieäm trong nhoùm theo söï höôùng daãn cuûa GV.
-Nghe GV höôùng daãn caùch laøm thí nghieäm.
-Keát quaû thí nghieäm
-Tieán haønh laøm thí nghieäm trong nhoùm theo söï höôùng daãn cuûa GV.
+Möùc chaát loûng trong oáng nhieät keá thay ñoåi khi ta nhuùng baàu nhieät keá vaøo nöôùc coù nhieät ñoä khaùc nhau.
+Chaát loûng nôû ra khi noùng leân vaø co laïi khi laïnh ñi.
+Döïa vaøo möïc chaát loûng trong baàu nhieät keá ta bieát ñöôïc nhieät ñoä cuûa vaät ñoù.
+Laéng nghe.
-Thaûo luaän caëp ñoâi vaø trình baøy:
+Roùt nöôùc vaøo coác vaø cho ñaù vaøo.
+Roùt nöôùc vaøo coác vaø sau ñoù ñaët coác vaøo chaäu nöôùc laïnh.
-Laéng nghe.
 Thứ 6 ngày 9 tháng 3 năm 2012
	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM
I.Mục tiêu:
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa. 
- Biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp.
- Biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1, 4.
 -5 -6 tờ phiếu khổ to.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a). Giới thiệu bài: 
 b). Bài tập:
* Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT1.
 -Cho HS làm bài. GV phát giấy cho các nhóm làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét, chốt lại những từ HS tìm đúng.
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS đọc câu mình vừa đặt.
 -GV nhận xét, khẳng định những câu HS đọc đúng, đặt hay.
 * Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày bài làm
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 * Bài tập 4:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT4.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và chốt lại.
 Trong các thành ngữ đã cho có 2 thành ngữ nói về lòng dũng cảm
 * Bài tập 5:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT5.
 -GV giao việc.
 -Cho HS đặt câu.
-Cho HS trình bày trước lớp.
 -GV nhận xét, khen những HS đặt câu hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà HTL các thành ngữ
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-Các nhóm làm bài vào giấy.
-Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-Mỗi em chọn 1 từ, đặt 1 câu.
-Một số HS lần lượt đọc câu mình đã đặt.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS điền vào chỗ trống từ thích hợp.
-HS lần lượt đọc bài làm.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo cặp. Từng cặp trao đổi để tìm câu thành ngữ nói về lòng dũng cảm.
-Một số HS phát biểu.
-Lớp nhận xét
-HS nhẩm HTL các thành ngữ và thi đọc.
1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS chọn 1 thành ngữ, đặt câu với thành ngữ đã chọn.
CHÍNH TẢ (Nghe – Viết)
THẮNG BIỂN
I.Mục tiêu:
1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng biển.
2. Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l/n, in/inh.
*THBVMT trực tiếp: Giáo dục lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gay ra để bảo vệ cuộc sống con người.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT. VBT
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a). Giới thiệu bài: 1’
 b). Viết chính tả: 25’
 *Hướng dẫn chính tả.
 -Cho HS đọc đoạn 1+2 bài Thắng biển.
 -GV nhắc lại nội dung đoạn 1+2 kết hợp giáo dục mục tiêu TH BVMT cho hs
 -Cho HS đọc lại đoạn chính tả.
 -Cho HS luyện viết những từ khó: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, 
* GV đọc cho HS viết:
 -Nhắc HS về cách trình bày.
 -Đọc cho HS viết.
 -Đọc một lần cả bài cho HS soát lỗi.
* Chấm, chữa bài:
 -GV chấm 5 đến 7 bài.
 -GV nhận xét chung.
 c. Bài tập chính tả: 
* Bài tập 2:
 -GV chọn câu a hoặc b giao cho nhóm 
 a). Điền vào chỗ trống l hay n
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả: GV dán 3 tờ giấy đã viết sẵn BT lên bảng lớp.
 -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Cần điền lần lượt các âm đầu l, n, 
 b). Điền vào chỗ trống tiếng có vần in hay inh ?
 -Cách tiến hành như câu a.
-Gv kết luận chốt lại
3. Củng cố, dặn dò:GV nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
-Lớp đọc thầm lại 2 đoạn 1+2.
-Vài hs nêu
-Hs đọc lại 2 đoạn phát hiện từ khó
-HS luyện viết từ.
-HS viết chính tả.
-HS soát lỗi.
-HS đổi vở cho nhau để chữa lỗi.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân.
-3 HS lên thi điền phụ âm đầu vào chỗ trống.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào VBT. 
-Lời giải đúng: a)lại – lồ – lửa – nãi – nến – lóng lánh – lung linh – nắng – lũ lũ – lên lượn.
-Hs lắng nghe
 Tuần 16- Chiều
 Chiều thứ 2 ngày 5 tháng 3 năm 2012
TOÁN LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:Giúp HS:
 -Thực hiện đươc phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
 -Bài tập cần thực hiện 1, 2. bài 3, 4 hs khá giỏi làm.
II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn luyện tập :
 Bài 1:
*MT: Thực hiện đươc phép chia hai phân số.
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài và cho điểm HS.
-Hs đọc đề xác định y/c
-Tính rồi rút gọn.
-2 HS lên bảng làm bài
Bài 2: MT: Chia số tự nhiên cho phâ

File đính kèm:

  • docTuan 26.doc