Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến

doc22 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG – Tuần 27
Thứ - ngày
Môn học
Bài học
Thứ hai
12-3
Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay
Toán
Luyện tập chung
Đạo đức
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
Thứ tư
14-3
Tập làm văn
Miêu tả cây cối(kiểm tra viết)
Luyện từ & câu
Câu khiến
Toán
Hình thoi
Địa lí
Người dân và hoạt động SX ở ĐBDHmiền Trung
Thứ năm
15-3
Tập đọc
Con Sẻ
Toán
Diện tích hình thoi
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả cây cối
Khoa học
Các nguồn nhiệt
Thứ sáu
16-3
Luyện từ & câu
Cách đặt câu khiến
Toán
Luyện tập
Chính tả
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Khoa học
Nhiệt cần cho sự sống
 Thứ 2 ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY 
I. Mục tiêu 
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô -péc-ních, Ga - li-lê. Biết đọc với
giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .
III. Hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2-3 hs đọc bài Ga-vrốt ngoài chiến lũy và trả lời câu hỏi trong SGK.
Nhận xét -ghi điểm từng hs.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Treo tranh giới thiệu nội dung bài học.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Gọi HS đọc cả bài.
-Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
-GV sửa lỗi phát âm đúng tên riêng Cô –péc-ních, Ga –li-lê. HD ngắt giọng cho từng HS.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-GV đọc mẫu, HS chú ý cách đọc:
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? 
+ Ga-li-lê viết sách đề làm gì ? 
+Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông ?
+Lòng dũng cảm của Cô–péc-ních và Ga–li–lê thể hiện ở chỗ nào ?
+ Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ? 
- HS nêu ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi 
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa của bài 
-Dặn HS về nhà học bài, kể lại cho người thân câu chuyện trên.
-2-3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi SGK 
-Quan sát và lắng nghe. 
-1 HS đọc thành tiếng.
-3 nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi 
+ HS trả lời –lớp bổ sung nhận xét 
-Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 
+3 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc.
- 2-3 HS đọc thành tiếng.
-HS luyện đọc theo cặp.
- 3-5 HS thi đọc diễn cảm.
 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
 - Biết cách thực hiện các phép tính với phân số .
 - Biết cách giải bài toán có lời văn. 
II. Hoạt động dạy học 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 a.Giới thiệu bài: 
 -GV: Nêu mục đích yêu cầu bài học.
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: HD HS chọn phép tính đúng khi làm bài. 
 -Yêu cầu HS kiểm tra rồi trình bày kết quả.
 -GV chữa bài – nhận xét.
Bài 2:
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS làm vào vở. 
 -HS tự làm theo cách thuận tiện nhất. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: 
 -GV yêu cầu HS đọc -GV yêu cầu HS làm bài, HD HS chọn MSC hợp lí.
 -GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4(HSKG) : GV yêu cầu HS đọc, GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV nhận xét và cho điểm.
Bài 5(HSKG): HS nêu các bước giải và giải bài toán theo HD của GV.
 - Hs làm bài .
 -GV nhận xét và cho điểm.
3. Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-1 HS đọc bài và tính kết quả.
-3 HS lên bảng giải – lớp làm vào vở 
-HS nhận xét 
a. sai b. sai c. đúng d. sai 
-HS đọc bài, 1 HS lên bảng – lớp làm vào vở HS tính theo mẫu. 
-Nhận xét- chữa bài .
Đáp án 
a/ ; b/ ; c/ 
-1 HS lên bảng làm bài
-HS cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét 
a/ 
Tương tự HD HS tính câu b ,c
-1 HS lên bảng làm bài, 
-HS cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét
Bước giải:
+Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể. 
+Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước. 
-HS cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét.
+cách giải :
+Tìm số cà phê lấy ra lần sau 
+Tìm số cà phê lấy ra cả hai lần 
+ Tìm số cà phê còn lại ở trong kho.
-HS cả lớp 
Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I. Mục tiêu	
 - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
 - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
 - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
 - Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
II. Đồ dùng dạy học
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
 - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)
III. Hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
*Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/39)
 -GV nêu yêu cầu bài tập.
+ Những việc làm nào sau là nhân đạo?
-GV kết luận:
 + b, c, e là việc làm nhân đạo.
 + a, d không phải là hoạt động nhân đạo.
*Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/38- 39)
-GV chia 2 nhóm và giao cho mỗi nhóm HS thảo luận 1 tình huống.
òNhóm 1 :
a/. Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân.
òNhóm 2 :
b/. Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống cô đơn, không nơi nương tựa.
-GV kết luận:
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 5- SGK/39)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, cách tham gia hoạn nạn bằng những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
ïKết luận chung :
 -GV mời 1- 2 HS đọc to mục “Ghi nhớ” SGK/38.
*Củng cố 
-HS thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả bài tập 
-HS thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-Các nhóm thảo luận.
-Theo từng nội dung, đại diện các nhóm cùng lớp trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến.
-Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu điều tra theo mẫu.
-Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, bình luận.
-HS lắng nghe.
-HS đọc ghi nhớ.
-Cả lớp thực hiện.
 Thứ 4 ngày 14 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu
CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu
- Nắm được cấu tao và tác dụng của câu khiến.
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích. Bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, nói với anh chị hoặc với thầy cô.
- HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK, đặt được 2 câu khiến với hai đối tượng khác nhau. 
II. Hoạt động dạy và học 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 a. Giới thiệu bài:
 -Luyện từ và câu ở tiết hôm nay các em sẽ đựơc làm quen và nhận diện, sử dụng về câu khiến.
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
*Phần nhận xét 
 Bài tập 1-2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS suy nghĩ - phát biểu ý kiến . 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận về lời giải đúng.
 Bài tập 3 : 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
HS tự đặt câu và làm vào vở .
-GV chia bảng lớp làm 2 phần, mời 4-6 em lên bảng –mỗi em một câu văn và đọc câu văn của mình vừa viết.
Gọi HS nhận xét, GV nhận xét rút ra kết luận : 
*Phần ghi nhớ :
- 2 HS lấy ví dụ minh họa. 
 *Phần luyện tập :
Bài 1 : Bốn HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT1
- HS trao đổi theo cặp và làm vở .
-GV dán 4 băng giấy –mỗi băng viết 1 đoạn văn –mời 4 HS lên bảng gạch dưới câu khiến trong mỗi đoạn văn .Gọi HS đọc các câu khiến đó.
Đoạn a : - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta !
Đoạn b:- Lần sau, khi nhảy múa cần chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu !
Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài 
-HS suy nghĩ trả lời và giải bài tập – làm vào vở – HS nối tiếp nhau báo cáo – cả lớp nhận xét, tuyên dương 
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
-GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong muốn .
-HS nối tiếp nhau đặt câu – làm vào vở và trình bày kết quả .
-GV chốt ý – nhận xét 
3.Củng cố – dặn dò 
-Nhận xét tiết học – Hs chưa hoàn thành về nhà làm . 
- Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng – lớp đọc thầm trao đổi theo cặp trả lời.
-Nhận xét bài của bạn. 
-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm 
-Tự viết vào vở 
- HS trình bày – lớp nhận xét 
- HS
-Hai ba HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK.
- 4 HS đọc bài – lớp đọc thầm 
- HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu. Viết vào vở 
-HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét 
Đoạn c:- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !
Đoạn d:- Con đi chặt cho đủ trăm đốt tre , mang về đây cho ta.
-1HS đọc thành tiếng.
-HS tìm 3 câu khiến trong SGK TV của em.
+ Vào ngay !
+Đừng có nhảy lên boong tàu !
-HS đọc bài – lớp đọc thầm 
-HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu.Viết vào vở 
-HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét 
-VD : Em xin phép cô cho em vào lớp ạ !
Tập làm văn
MIÊU TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu
 -HS thực hành viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK.
 -Bài viết đủ ba phần (mở bài – thân bài – kết bài). Diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên, rõ ràng.
II. Chuẩn bị
-HS chuẩn bị một số ảnh một số cây cối 
III. Hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 1. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn gợi ý đề bài: 
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài -lớp theo dõi
-Gọi HS nhắc lại dàn ý của bài văn miêu tả 
-HS đọc thầm bài 4 đề bài – chọn 1 trong 4 đề mà mình thích.(Đề ở SGK)
-GV nhắc nhở HS nên lập dàn ý trước khi viết hoặc tham khảo bài viết trước và làm vào giấy kiểm tra. 
-GV thu bài
3. Củng cố – dặn dò:
-1HS đọc thành tiếng. HS lớp theo dõi.
+ 2 hS trình bày dàn ý.
-HS dọc thầm đề bài 
+HS Suy nghĩ và làm bài vào vở kiểm tra hoặc giấy kiểm tra.
-1-2 HS đọc bài làm của mình – nhận xét.
 Toán
 HÌNH THOI
I. Mục tiêu 
 - Hình thành biểu tượng về hình thoi.
 - Nhận biết một số biểu tượng và đặc điểm của hình thoi, từ đo phân biệt hình thoi với một số hình đã học. 
 -Củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi.
II. Chuẩn bị 
 - GV: một số hình : hình vuông; hình chữ nhật; hình tứ giác; hình bình hành, hình thoi bảng phụ vẽ sẵn một số hình như SGK. 
 - HS : Giấy kẻ ô vuông, êke, kéo 
 - 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép để ghép hình.
III. Hoạt động dạy học 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 1.Kiểm tra bài cũ : 
-Kiểm tra VBT của HS.
-Nhận xét ghi điểm -Nhận xét chung. 
 2 .Bài mới : 	 	 2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: - Ghi tên bài. 
-Hình thành biểu tượng hình thoi : 
GV và HS cùng lắp ghép mô hình hình vuông B
 A C
 D
 Hình thoi
-Yêu cầu HS Q/S hình và nhận xét.
-Giới thiệu và nhận biết đặcđiểm của hình thoi ABCD 
- Cạnh AB song song với cạnh DC
- Cạnh AD song song với cạnh BC 
- AB= DC = AD = BC 
-Yêu cầu hs nêu – Rút ra kết luận:
Hình Thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau. 
-Gọi HS nêu ví dụ một số đồ vật có dạng hình bình hành và nhận biết một số hình vẽ trên bảng phụ.
 b. Thực hành:
* Bài 1: Quan sát nhận biết và nêu hình thoi ở BT1.
-Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hình thoi . 
- GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
 * Bài 2: 
-Gọi HS đọc đề toán. Giúp hs nhận biết thêm một số đặc điểm của hình thoi.
-Bài toán cho biết gì? và hỏi gì? 
-Hướng dẫn HS nêu. 
-Y/C HS giải bài toán. 
-GV nhận xét, sửa chữa.
Nhận xét : Hình thoi có hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
* Bài 3 (HSKG): -Yêu cầu đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán hỏi gì ?
-GV hướng dẫn mẫu, giúp HS nhận dạng hình thoi thông qua hoạt động gấp và cắt hình.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố – Dặn dò :
-Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
-Chuẩn bị bài : Luyện tập -NX tiết học.
-HS nhận xét.
-Học sinh nhắc lại tên bài. 
-HS quan sát hình, ghép hình trên giấy. 
Làm theo mẫu 
-HS trả lời – lớp nhận xét.
-HS chỉ vào hình ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thoi.
-Vài HS nhắc lại Kết luận SGK 
-HS nêu VD .
-HS nhắc lại quy tắc.
-2 HS lên bảng – Lớp làm vào vở – HS nhận xét.
Đáp án : 
Hình 1 và hình 3 ( hình thoi)
Hình 2 ( hình chữ nhật ) 
-HS đọc đề toán.
-Trả lời câu hỏi tìm hiểu ND đề toán.
-HS xác định đường chéo của hình thoi nêu kết quả. 
-1 HS lên bảng giải.
-HS khác nhận xét. 
-HS đọc bài tập.
-Trả lời.
-2 HS lên bảng trình bày sản phẩm 
-Lớp làm vào vở. 
-HS khác nhận xét.
-Hai HS nêu nội dung.
-HS lắng nghe.
Địa lí
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I. Mục tiêu 
 -Học xong bài này, HS biết: giải thích được dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển).
 -Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp.
 -Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở ĐB duyên hải miền Trung.
II.Chuẩn bị 
 - Bản đồ VN.
III.Hoạt động trên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a.Giới thiệu bài: Ghi tên bài
 b.Phát triển bài : 
 1.Dân cư tập trung khá đông đúc
 *Hoạt động cả lớp
 -GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung, phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và TP ở duyên hải. GV chỉ trên bản đồ cho HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày. Nếu so sánh với ĐB Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng.
 -GV yêu cầu HS quan sát hính 1 ,2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK. 
-Gv: Trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận tiện trong lao động sản xuất 
2.Hoạt động sản xuất của người dân 
 *Hoạt động cả lớp:
 -GV yêu cầu một số HS đọc, ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất.
 -GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS quan sát. 
Trồng trọt: -Mía, lúa
Chăn nuôi: -Gia súc
Nuôi trồng đánh bắt thủy sản: -Tôm, cá
Ngành khác: -Muối
-GV cho HS thi “Ai nhanh hơn”: cho 4 HS lên bảng thi điền vào các cột xem ai điền nhanh , điền đúng. Gv nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố : 
 -GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
 -GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác.
-HS lắng nghe.
-Quan sát BĐ phân bố dân cư VN, HS so sánh và nhận xét được ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn
-HS quan sát và trả lời.
-HS: phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; còn phụ nữ Chăm mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu.
-HS đọc và nói tên các hoạt động sản xuất 
-HS lên bảng điền.
-HS thi điền.
-Cho 2 HS đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét.
 Thứ 5 ngày 15 tháng 3 năm 2012
 Tập đọc
 CON SẺ
I. Mục tiêu
 -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung. Bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm .
 -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ già.
II. Chuẩn bị
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 a. Giới thiệu bài: Treo tranh giới thiệu nội dung bài học.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Gọi HS đọc cả bài.
-Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
-GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi nêu ở SGK
-HS nêu ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi 
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa của bài 
- Quan sát và lắng nghe. 
-1 HS đọc thành tiếng.
-3 nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
-Luyện đọc theo Gv hướng dẫn.
-1HS đọc
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi 
 -Vài hs nêu nội dung của bài.
+ Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ già.
+3 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc.
-2-3 HS đọc thành tiếng.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3-5 hs thi đọc diễn cảm.
-HS cả lớp.
Khoa học
CÁC NGUỒN NHIỆT 
I. Mục tiêu
 -Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
 -Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong. những quy tắc phòng chống rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. 
 -Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
 - Hộp diêm, nến, bàn ủi, kính lúp 
 - Tranh ảnh sử dụng về nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
III. Hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 * Giới thiệu bài: 
 -GV giới thiệu: Nêu mục đích và yêu cầu bài học – ghi tựa . 
 * Hoạt động 1: Nói về nguồn nhiệt và vai trò của chúng 
* Mục tiêu: Kể tên và nêu được vài trò của nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
* Cách tiến hành: 
 -GV tổ chức cho HS quan sát hình trang 106– tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng -HS làm việc theo nhóm. 
-Y/c thảo luận chung – rút ra nhận xét. 
+Gọi HS trình bày .
 -GV giúp HS rút kết luận : Mục bạn cần biết SGK 
* Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt 
*Mục tiêu: Biết thực hiện những quy tắc phòng chống rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. 
*Cách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 
 -Yêu cầu hs tham khảo SGK ghi vào phiếu. 
Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra 
Cách phòng tránh 
-HD HS vận dụng những hiểu biết để giải thích một số tình huống liên quan.
-Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 * Kết luận: gọi hs đọc Mục bạn cần biết SGK 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu sử dụng nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày
* Mục tiêu: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống .
* Cách tiến hành : 
-GV tổ chức chia nhóm – ghi kết quả vào phiếu -gọi lần lượt nhóm báo cáo kết quả.
- Gọi nhóm khác nhận xét – chốt ý đúng.
3. Củng cố- dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
-HS lắng nghe..
-HS suy nghĩ và trả lời 
-Thảo luận nhóm đôi.
-HS báo cáo kết quả 
-HS cả lớp bổ sung.
-Vài HS nêu kết luận SGK 
-HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả.
-HS cả lớp bổ sung.
-HS suy nghĩ và trả lời vào PHT
-HS báo cáo kết quả 
-HS cả lớp bổ sung.
Ghi nên (N) không nên (K) vào phiếu :
¨ Tắt bếp khi sử dụng xong.
¨ Để bình xăng gần bếp 
¨ Để trẻ em chơi dùa gần bếp .
¨ Theo dõi khi đun nước .
¨ Để nước sôi đến cạn ấm .
¨ Đậy kín phích giữ cho nước nóng 
-Vài HS đọc kết luận SGK 
Toán 
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
 I. Mục tiêu
- Hình thành công thức tính diện tích hình thoi 
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị
Bộ đồ dùng Toán 4
III. Hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 1.Kiểm tra bài cũ : 
-Yêu cầu HS vẽ một số hình thoi và nêu đặc điểm của hình thoi 
-Kiểm tra VBT của HS.
-Nhận xét ghi điểm -Nhận xét chung. 
 2 .Bài mới : 	 	 2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : - Ghi tên bài. 
- Xây dựng công thức tính diện tích hình thoi 
 -Yêu cầu HS q/s hình và cắt hình tam giác AOD và hình tam giác COD rồi ghép với tam giác ABC để được hình chữ nhật MNCA như hình vẽ ở SGK. 
-Diện tích hình chữ nhật MNCA bằng diện tích hình thoi ABCD.
 + Diện tích Hình chữ nhật MNCA là m x mà 
m x = 
 + Diện tích hình bình hành ABCD là : 
- Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào?
* Muốn tính diện tích hình thoi bằng tích độ dài hai đường chéo chia cho 2 ( cùng một đơn vị đo ) 
 S = 
( S là diện tích; m, n là độ dài hai đường chéo; của hình thoi) 
 b. Thực hành:
* Bài 1 và bài 2 : Tính diện tích của mỗi hình sau :
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính DT hình thoi thông qua tích các đường chéo.
- GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
 * Bài 3(HSKG): 
-Gọi HS đọc đề toán.
-Bài toán cho biết gì? hỏi gì? 
-Hướng dẫn HS ghi Đ và S vào lời giải đúng hoặc sai. 
-Y/C HS giải bài toán. 
 -GV nhận xét, sửa chữa. 
3.Củng cố – Dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
-Chuẩn bị bài : Luyện tập -NX tiết học.
-2 HS nêu và vẽ 
-HS nhận xét.
-Học sinh nhắc lại tên bài. 
-HS quan sát hình, cắt và ghép theo HD của GV 
-HS trả lời – lớp nhận xét.
-HS trả lời – lớp nhận xét.
-Vài HS nhắc lại.
- HS trả lời.
-Nhiều HS nêu lại.
-HS nêu yêu cầu.
-HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thoi.
-HS lên bảng giải -Lớp làm vào vở 
Nhận xét.
-HS đọc đề toán.
-HS làm vào giấy nháp. 
-1 HS lên bảng giải-lớp giải vào giấy nháp – HS khác nhận xét.
-Hai HS nêu nội dung.
 Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu
 - HS biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,  ). Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài văn theo sự hướng dẫn của GV.
 - HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động. 
 - Biết tham gia sữa lỗi chung; biết sữa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.
 -Thấy được bài văn hay .
II. Hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 -GV nêu mục đích yêu cầu bài học 
 b.Hướng dẫn nhân xét về kết quả bài làm 
 -GV viết đề bài lên bảng 
 -Gọi HS nhắc lại 
 -Nêu nhận xét 
 -GV nêu một số ưu điểm bài viết cuả Hs 
 Xác định đúng đề bài ( tả cây cối), kiểu bài 
(miêu tả); bố cục; ý, diễn ý, sự sáng tạo; chính tả hình thức trình bày bài văn, 
 -GV nêu những HS viết đúng yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động, có sự liên kết giữa các phần mở bài, kết bài hay 
+Những thiếu sót hạn chế. Nêu một vài VD cụ thể, tránh nêu tên Hs.
+ Thông báo điểm số cụ thể 
-Gv trả bài cho Hs
1.HD HS chữa bài 
-HD HS chữa lỗi :
-GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc.
 -Giao việc cho các em :
+ Đọc lời nhận xét của GV. Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài.
+ Viết những lỗi vào VBT trong bài làm theo từng loại ( lỗi chinh tả, từ, câu, diễn đạt, ý và sửa lỗi )
 + Đổi bài làm, đổi phiếu bạn bên cạnh để soát lỗi. Soát lại những việc sửa lỗi.
- GV theo dõi kiểm tra hs làm việc 
2. HD chữa lỗi chung :
+ GV dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
+ Một số HS lên bảng chữa từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp. HS trao đổi bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu ( nếu sai). HS chép bài vào vở.
3. HD HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay 
-GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay (Anh Thư, Linh Chi, Hương Li)
-HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. Rút kinh nghiệm cho mình. Mỗi HS chọn một đoạn trong bài làm của mình, viết lại theo cách hay hơn.
4 . Củng cố dăn dò :
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc lại đề bài 
-HS lớp theo dõi lắng nghe 
-HS lắng nghe 
-HS lắng nghe 
-HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 
- HS theo dõi 
- Thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe.
-Trao đổi thảo luận, rút kinh nghiệm.
 Thứ 6 ngày 16 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu
 - Nắm được cách đặt câu khiến. 
 - Biết chuyển câu kể thành câu khiến. Bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp. Biết đặt câu với từ cho trước ( hãy, đi, xin) theo cách đã học. 
 - HS khá, giỏi nêu được tình huống có thể dùng câu khiến.
II. Hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
*Phần nhận xét 
 Bài tập 1 
-Gọi 2HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS suy nghĩ, hướng dẫn hs chuyển câu kể: Nhà vua hoàn kiếm lại cho Long vương thành câu khiến theo 4 cách nêu SGK. 
-HS làm bài và phát biểu ý kiến. 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận về lời giải đúng.
*Phần ghi nhớ: 
-Gọi 2-3 hs đọc nội dung Ghi nhớ SGK
-Yêu cầu 2 HS lấy ví dụ minh họa.
*Phần luyện tập :
Bài 1: 
-1 HS đọc yêu cầu của BT1
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp phối hợp với ND SGK.
-GV phát giấy –mời hs viết 1 câu kể trong BT1. 
-Gọi HS nối tiếp đọc kết quả – chuyển thành câu khiến.
-GV cùng HS nhận xét.
Bài 2 : 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
-Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời và làm vào vở.
-Gọi HS nối tiếp nhau báo cáo.
-GV khen ngợi những HS đặt câu đúng.
Bài 3-4 (HSKG) : 
-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. 
-GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong muốn.
-HS nối tiếp nhau đặt câu – làm vào vở và trình bày kết quả.
-GV chốt ý – nhận xét 
3.Củng cố – dặn dò 
-Nhận xét tiết học. 
-1 HS đọc thành tiếng 
-Lớp đọc thầm trao đổi theo cặp trả lời.
-Chốt lời giải đúng 
Cách 1 :
Nhà vua
hãy (nên, phải, đừng, chớ )
hoàn gươm lại cho Long vương 
Cách 2 : 
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long vương 
đi./thôi./ nào. 
Cách 3 :
Xin/ mong 
nhà vua h

File đính kèm:

  • docTuan 27.doc