Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến

doc20 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG – Tuần 28
Thứ - ngày
Môn học
Bài học
Thứ hai
26-3
Tiếng Việt
Ôn tập (t1)
Toán
Luyện tập chung
Đạo đức
Tôn trọng luật giao thông (T1)
Thứ tư
28-3
Tiếng Việt
Ôn tập (t2)
Tiếng Việt
Ôn tập (t3)
Toán
Tìm hai số khi biết tổng- tỉ.
Địa lí
Người dân và hoạt động SX ở ĐBDH miền Trung(tiếp)
Thứ năm
29-3
Tiếng Việt
Ôn tập (t4)
Toán
Luyện tập
Tiếng Việt
Ôn tập (t5)
Khoa học
Ôn tập: vật chất và năng lượng
Thứ sáu
30-3
Tiếng Việt
Ôn tập (t6)
Toán
Luyện tập
Tiếng Việt
Ôn tập (t7)
Khoa học
Ôn tập: vật chất và năng lượng
 Thứ 2 ngày 26 tháng 3 năm 2012
Tiếng Việt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiết 1) 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
-Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc, một số tờ phiếu giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định:
2) Giới thiệu bài:
Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập
3) Kiểm tra tập đọc:
Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 3 phút.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. 
Giáo viên cho điểm từng học sinh
4) Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho các nhóm và yêu cầu đọc thầm các truyện kể trong 2 chủ điểm điền nội dung vào bảng. 
- Yêu cầu đại diện trình bày kết quả 
- Giáo viên và cả lớp nhận xét 
5) Củng cố: 
Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa các truyện kể ở chủ điểm Người ta là hoa đất.
6) Nhận xét, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
- Hát tập thể
- Cả lớp chú ý theo dõi
Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài (1/3 số học sinh)
Học sinh đọc theo yêu cầu
Học sinh trả lời câu hỏi 
- Học sinh đọc, cả lớp đọc thầm
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Đại diện trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung, góp ý 
- Học sinh nêu lại trước lớp
- Cả lớp chú ý theo dõ
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được được một số tính chất của hính chữ nhật, hình thoi.
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định: 
2) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách tính diện tích hình thoi và công thức tính
3) Dạy bài mới: 
 3.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập chung
 3.2/ Tổ chức cho học sinh làm bài tập:
Bài tập 1,2: 
- Mời học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào SGK
- Mời học sinh nêu kết quả trước lớp
 - Nhận xét, bổ sung và chốt lại
Bài tập 3: 
- Mời học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tính diện tích từng hình rồi so sánh để tìm hình có diện tích lớn nhất. 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung và chốt lại
Bài tập 4: (dành cho HS giỏi)
- Mời học sinh đọc đề bài toán
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt bài toán và nêu cách giải
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 	
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
 3.3/ Củng cố:
 Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi và công thức tính
 3.4/ Nhận xét, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Giới thiệu tỉ số
- Haùt taäp theå
- Hoïc sinh thöïc hieän
- Caû lôùp chuù yù theo doõi
- HS ñoïc: Ñuùng ghi Ñ, sai ghi S.
- Caû lôùp laøm baøi vaøo vở
- Hoïc sinh neâu keát quaû tröôùc lôùp
- Nhaän xeùt, boå sung vaø söûa baøi
- HS ñoïc: Khoanh vaøo chöõ ñaët tröôùc caâu traû lôøi ñuùng. 
- Caû lôùp laøm baøi
- Hoïc sinh trình baøy baøi laøm
- Nhaän xeùt, boå sung vaø söûa baøi
 - Hoïc sinh ñoïc ñeà toaùn
- Hoïc sinh tìm hieåu ñeà, toùm taét
- Caû lôùp laøm baøi vaøo vôû
- Hoïc sinh trình baøy baøi giaûi 
- Nhaän xeùt, boå sung, söûa baøi
 Hoïc sinh neâu laïi caùch tính dieän tích hình thoi vaø coâng thöùc tính
- Caû lôùp chuù yù theo doõi
Đạo đức 
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới học sinh).
	- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
	- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hàng ngày.
	* Giáo dục kĩ năng sống:
	● Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.
● Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) OÅn ñònh: 
2) Kieåm tra baøi cuõ: Tích cöïc tham gia caùc hoaït ñoäng nhaân ñaïo (tieát 2)
- Keå caùc hoaït ñoäng nhaân ñaïo maø caùc em ñaõ laøm trong tuaàn qua ?
3) Daïy baøi môùi :
 Giôùi thieäu baøi: Toân troïng Luaät Giao thoâng (tieát 1)
Hoaït ñoäng 1: Thaûo luaän nhoùm (Thoâng tin tranh 40 SGK)
- Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm ñoïc thoâng tin vaø thaûo luaän caùc caâu hoûi veà nguyeân nhaân, haäu quaû cuûa tai naïn giao thoâng, caùch tham gia giao thoâng an toaøn . 
- Môøi ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy
- Nhaän xeùt, boå sungà GV keát luaän : 
- Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc phaàn Ghi nhôù 
Hoaït ñoäng 2: Thaûo luaän nhoùm (baøi taäp 1 trong SGK )
- Chia HS thaønh caùc nhoùm ñoâi vaø giao nhieäm vuï thaûo luaän cho caùc nhoùm .
- Môøi ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy
- Nhaän xeùt, boå sung
- GV keát luaän
Hoaït ñoäng 3: Thaûo luaän nhoùm (baøi taäp 2 SGK)
- Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho moãi nhoùm thaûo luaän moät tình huoáng. 
- Môøi ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy
- Nhaän xeùt, boå sung
à GV keát luaän:
4) Cuûng coá: 
* Giaùo duïc kó naêng soáng:
	● Kó naêng tham gia giao thoâng ñuùng luaät.
● Kó naêng pheâ phaùn nhöõng haønh vi vi phaïm Luaät Giao thoâng.
- Hát tập thể
- Hoïc sinh traû lôøi tröôùc lôùp
- Caû lôùp chuù yù theo doõi
- Caùc nhoùm nhaän yeâu caàu vaø thaûo luaän
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän. Caùc nhoùm khaùc boå sung chaát vaán.
- Hoïc sinh ñoïc phaàn Ghi nhôù 
- Töøng nhoùm hoïc sinh xem xeùt töøng böùc tranh ñeå tìm hieåu
- Moät soá nhoùm leân trình baøy keát quaû laøm vieäc. Caùc nhoùm khaùc chaát vaán , boå sung.
- Caû lôùp theo doõi
- Hoïc sinh döï ñoaùn keát quaû cuûa töøng tình huoáng . 
- Caùc nhoùm trính baøy keát quaû thaûo luaän. Caùc nhoùm khaùc boå sung vaø chaát vaán.
- Hoïc sinh theo doõi vaø ñoïc Ghi nhôù trong SGK.
- Hoïc sinh thöïc hieän
 Thứ 4 ngày 28 tháng 3 năm 2012
Tiếng Việt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiết 2)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
- Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ khoảng 85 chữ/15 phút),không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả.
-Biết đặt câu theo kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định: 
2) Giới thiệu bài :
 Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập
3) Nghe – viết chính tả bài Hoa giấy
- Giáo viên đọc đoạn văn Hoa giấy 
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về nội dung
- Giáo viên nhắc các em chú ý cách trình bày
- Giáo viên đọc cho học sinh viết từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu
4) Đặt câu: 
Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu học sinh làm câu a, b, c vào vở 
- Mời học sinh nối tiếp đọc các câu đã đặt
Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại
5) Củng cố: 
 Yêu cầu học sinh đọc lại các câu vừa làm ơ.û sửa các tiếng sai chính tả.
6) Nhận xét, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- Caû lôùp chuù yù theo doõi
Caû lôùp theo doõi ôû SGK 
Hoïc sinh ñoïc, caû lôùp ñoïc thaàm
Hoïc sinh thöïc hieän
Caû lôùp theo doõi
Hoïc sinh nghe, vieát vaøo vôû
- HS ñoïc: Ñaët moät vaøi caâu keå 
- Hoïc sinh laøm vaøo vôû
- Noái tieáp ñoïc caùc caâu
- Nhaän xeùt, goùp yù, boå sung
- Hoïc sinh ñoïc tröôùc lôùp
- Caû lôùp theo doõi
Tiếng Việt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiết 3) 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ khoảng 85 chữ/15 phút),không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định: 
2) Giới thiệu bài :
 Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập
3) Kiểm tra tập đọc:
Tiến hành tương tự các tiết trước
3) Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
GV nhắc học sinh cần ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể
Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho các nhóm và yêu cầu đọc thầm các truyện kể trong 2 chủ điểm điền nội dung vào bảng. 
Yêu cầu đại diện trình bày kết quả 
GV và cả lớp nhận xét 
4) Nghe – viết bài Cô Tấm của mẹ
- Giáo viên đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài thơ
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về nội dung
- Giáo viên nhắc các em chú ý cách trình bày
- Giáo viên đọc cho học sinh viết từng dòng thơ 
5) Củng cố: 
 Yêu cầu học sinh nêu lại các nội dung vừa ôn tập. Sửa các tiếng sai chính tả.
- Hát tập thể
- Hoïc sinh theo doõi
Laàn löôït töøng hoïc sinh leân boác thaêm choïn baøi (1/3 soá hoïc sinh)
- Caû lôùp ñoïc thaàm
- Hoïc sinh theo doõi
- Caùc nhoùm thöïc hieän theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân
- Ñaïi dieän trình baøy keát quaû
- Nhaän xeùt, boå sung, goùp yù
Caû lôùp theo doõi ôû SGK 
Hoïc sinh ñoïc, caû lôùp ñoïc thaàm
Hoïc sinh tìm hieåu veà noäi dung 
Caû lôùp theo doõi
Hoïc sinh nghe, vieát vaøo vôû
- Hoïc sinh neâu
 Toán 
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ 
I. MỤC TIÊU:
Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1) Ổn định:
3) Dạy bài mới: 
 3.1/ Giới thiệu bài: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
 3.2/ Hướng dẫn tìm hiểu kiến thức: 
 a) Hướng dẫn HS làm bài toán 1
- Yêu cầu học sinh đọc đề toán như SGK
- Hướng dẫn học sinh phân tích đề toán: Số bé là mấy phần? Số lớn là mấy phần?
- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ đoạn thẳng
- Hướng dẫn HS giải:
+ Có tất cả bao nhiêu phần bằng nhau?
+ Tìm giá trị của 1 phần?
+ Tìm số bé?
+ Tìm số lớn?
 b) Hướng dẫn HS làm bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề toán
Các bước giải hướng dẫn HS tiến hành tương tự.
 3.3/ Thực hành:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc đề bài toán
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt bài toán và nêu cách giải
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 	
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 2: (dành cho HS giỏi)
- Mời học sinh đọc đề bài toán
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt bài toán và nêu cách giải
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 	
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 3: (dành cho HS giỏi)
- Mời học sinh đọc đề bài toán
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt bài toán và nêu cách giải
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 	
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
 3.4/ Củng cố:
 Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
- Hát tập thể
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc đề toán
- HS: Số bé 3 phần, số lớn 5 phần.
- Học sinh vẽ sơ đồ đoạn thẳng
 Số bé 3 phần, số lớn 5 phần. 
- Học sinh thực hiện:
12 x 3 
 + 8 phần: 3 + 5 = 8 (phần)
 + 96 : 8 x 3 = 36 
 + 96 - 36 = 60 
- Học sinh đọc đề toán
Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Hoïc sinh thöïc hieän 
Địa lí: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
 Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I. MỤC TIÊU:
	- Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miển Trung.
	- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản,
* Giáo dục bảo vệ môi trường:
	● Ô nhiễm không khí, nước do sinh hoạt của con người. Cần bảo vệ môi trường.
● Nâng cao dân trí; Giảm tỉ lệ sinh; Khai thác thủy sản hợp lý.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định: 
2) Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tiết 2)
 Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
- Giáo viên treo lược đồ miền Trung và bản đồ dân cư Việt Nam và hỏi:
 + Hãy kể tên các tỉnh ở miền Trung từ Bắc vào Nam?
 + Dân cư ở đây phân bố như thế nào?
- GV chỉ trên bản đồ cho HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày 
 + So với vùng đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây như thế nào?
 + Ở miền Trung có những dân tộc nào sinh sống?
 + Các dân tộc sinh sống với nhau như thế nào?
 + Quan sát hình 1, 2 nhận xét trang phục của phụ nữ Kinh và phụ nữ Chăm?
GV bổ sung thêm: Trang phục hàng ngày của người Kinh , người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi , quần dài để thuận tiện trong lao động sản xuất .
 Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm 
- Yêu cầu học sinh các nhóm đọc ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất tương ứng.
- Các hoạt động sản xuất của người dân ở đây chủ yếu làgì?
 Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này” .
- Yêu cầu học sinh dựa bảng thống kê nêu lại. Tên ngành sản xuất và điều kiện để sản xuất từng ngành.
4) Củng cố:
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản,
- Hát tập thể
- Cả lớp chú ý theo dõi
 Học sinh quan sát lược đồ miền Trung và bản đồ dân cư VN và trả lời
 + Học sinh nêu trước lớp
Dân cư ở đây phân bố không đều, tập trung đông đúc ở vùng ven biển, ở vùng núi thưa hơn.
So với vùng đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây thưa hơn.
Ở miền Trung chủ yếu là người Kinh, Chăm và một số dân tộc ít người sinh sống.
Họ cùng sinh sống ben nhau hoà thuận.
Phụ nữ Kinh mặc áo dài cổ cao, phụ nữ Chăm mặc áo váy dài, có đai thắt ngang, khăn choàng đầu.
- Học sinh đọc và nêu các hoạt động sản xuất 
- HS các nhóm quan sát và trả lời:
- Học sinh theo dõi
- Các hoạt động sản xuất của người dân ở đây chủ yếu thuộc ngành nông – ngư nghiệp.
- Vì có đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, phù hợp cho việc trồng mía, lúa, ngô. Đất cát pha, khí hậu nóng thích hợp cho trồng lạc. 
- Nuôi, đánh bắt thuỷ sản: Có nhiều biển, đầm, phá, sông.. Người dân có kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt, và chế biến thuỷ sản.
- Làm muối: Nước biển mặn, nhiều nắng.
- Học sinh thực hiện 
 Thứ 5 ngày 29 tháng 3 năm 2012
Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiết 4) 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
 	Nắm được một số tù ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2). Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (Bt3).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định: 
2) Giới thiệu bài :
 Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập
3) Bài tập 1, 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Chia cho mỗi tổ lập bảng tổng kết vốn từ, vốn thành ngữ, tục ngữ thuộc một chủ điểm, phát phiếu đã kẻ bảng cho các nhóm làm bài
- Yêu cầu mỗi nhóm mở SGK, tìm lại lời giải các bài tập trong 2 tiết MRVT ở mỗi chủ điểm
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả 
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý, chấm điểm
4) Bài tập 3:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
 GV giải thích cho HS hiểu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài tập
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng,
5) Củng cố: 
 Yêu cầu HS nêu lại nội dung của đoạn viết và cách trình bày một bài chính tả. 
- Hát tập thể
- Hoïc sinh theo doõi
- Hoïc sinh ñoïc yeâu caàu baøi taäp
- Hoïc sinh chia nhoùm, nhaän yeâu caàu
- Caùc nhoùm laøm baøi
- Ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy keát quaû
- Nhaän xeùt, boå sung, choát yù
- HS ñoïc:Choïn töø thích hôïp trong ngoaëc ñôn ñieàn vaøo choã troáng
- Hoïc sinh chuù yù theo doõi
- Caû lôùp laøm baøi vaøo vôû
- Hoïc sinh trình baøy baøi laøm
- Nhaän xeùt, boå sung, söûa baøi
- Hoïc sinh neâu tröôùc lôùp
Tiếng Việt 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiết 5) 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc, một số phiếu giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định: 
2) Giới thiệu bài :
 Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập
3) Kiểm tra tập đọc:
Tiến hành tương tự các tiết trước
4) Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Những người quả cảm
 - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
GV nhắc học sinh cần ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể
GV phát bút dạ và phiếu cho các nhóm và yêu cầu đọc thầm các truyện kể trong 2 chủ điểm điền nội dung vào bảng. 
 - Yêu cầu đại diện trình bày kết quả 
Giáo viên và cả lớp nhận xét 
5) Củng cố: 
 Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa ôn tập
- Hát tập thể
- Hoïc sinh theo doõi
Laàn löôït töøng hoïc sinh leân boác thaêm choïn baøi (1/3 soá hoïc sinh coøn laïi)
- Hoïc sinh ñoïc, caû lôùp ñoïc thaàm
- Hoïc sinh theo doõi
- Caùc nhoùm thöïc hieän theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân
- Ñaïi dieän trình baøy keát quaû
- Nhaän xeùt, boå sung, goùp yù 
- Hoïc sinh neâu tröôùc lôùp
Toán LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1/ Giới thiệu bài: Luyện tập
 2/ Tổ chức học sinh làm bài tập:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc đề toán, vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước giải trước khi giải bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc đề toán, vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải trước khi giải bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 3: (dành cho HS giỏi)
- Yêu cầu HS đọc đề toán, vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải trước khi giải bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 4: (dành cho HS giỏi)
- Mời học sinh nêu yêu cầu bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
 3.3/ Củng cố:
 Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm hai số khi tồng và tỉ số của hai số đó.
- Học sinh thực hiện 
- Học sinh đọc đề, vẽ sơ đồ
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc đề, vẽ sơ đồ
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc đề, vẽ sơ đồ
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- HS: Nêu bài toán rồi giải bài toán theo sơ đồ
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh nêu trước lớp
Khoa học 
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 
I. MỤC TIÊU: Ôn tập về:
	- Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
	- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Một số đồ dùng cho thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như :cốc, túi ni lông, xi-lanh, đèn, nhiệt kế
- Tranh ảnh về việc dùng âm thanh, ánh sáng, nhiệt trong cuộc sống hàng ngày và trong sản xuất, vui chơi giải trí.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
 Giới thiệu bài: Ôn tập: vật chất và năng lượng
Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập 
- Yêu cầu học sinh tự làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi SGK.
- Mời học sinh trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Giáo viên nhận xét chung.
 Hoạt động 2: Trò chơi “Đố bạn chứng minh được”
- Cho các nhóm bốc thăm câu đố và chuẩn bị câu trả lời, sau đó sẽ đố các nhóm khác.
- Nhận xét các câu trả lời.
4) Nhận xét, dặn dò:
- Caû lôùp chuù yù theo doõi
- Cheùp vaøo vôû baûng vaø sô ñoà ôû caâu 1 vaø 2 trang 110 ñeå laøm.
 - Hoïc sinh trình baøy tröôùc lôùp
- Nhaän xeùt, boå sung
- Caû lôùp theo doõi
- Hoïp nhoùm chuaån bò caâu traû lôøi vaø duøng caâu ñoá, ñoá nhoùm khaùc, caùc nhoùm boå sung vaø nhoùm ñoá ñöa ra nhaän xeùt.
- Nhaän xeùt caùc caâu traû lôøi.
 Thứ 6 ngày 30 tháng 3 năm 2012
Khoa học 
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 
I. MỤC TIÊU: Ôn tập về:
	- Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
	- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
 Giới thiệu bài: Ôn tập: vật chất và năng lượng
Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập 
- Yêu cầu học sinh tự làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi SGK.
- Mời học sinh trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Giáo viên nhận xét chung.
 Hoạt động 2: Trò chơi “Đố bạn chứng minh được”
- Cho các nhóm bốc thăm câu đố và chuẩn bị câu trả lời, sau đó sẽ đố các nhóm khác.:
 + Nước không có hình dạng xác định.
 + Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt.
 + Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
 + Nhiệt độ truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn.
- Nhận xét các câu trả lời.
 Nhận xét, dặn dò:
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Chép vào vở bảng và sơ đồ ở câu 1 và 2 trang 110 để làm.
- Học sinh trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung
- Cả lớp theo dõi
- Họp nhóm chuẩn bị câu trả lời và dùng câu đố, đố nhóm khác, các nhóm bổ sung và nhóm đố đưa ra nhận xét.
- Nhận xét các câu trả lời.
Tiếng Việt 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiết 6) 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
-Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?(BT1).
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định: 
2) Giới thiệu bài :
 Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập
3) Hướng dẫn ôn tập:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên nhắc học sinh xem lại các tiết LTVC Ai làm gì? , Ai là gì? , Ai thế nào?.
- Phát giấy khổ rộng cho các nhóm HS làm bài. Nhóm trưởng có thể giao cho mỗi bạn viết về một kiểu câu rồi điền vào bảng so sánh.
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Học sinh, giáo viên nhận xét, bổ sung
- GV treo lên bảng đáp án đúng và yêu cầu học sinh sửa vào vở
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Gợi ý: lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn, xem mỗi câu thuộc kiểu câu kể gì, xem tác dụng của từng câu
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đôi
- Mời học sinh nêu ý kiến trước lớp
- Học sinh, giáo viên nhận xét, bổ sung
Bài tập 3:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giáo viên gợi ý thêm cho học sinh hiểu
- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn
- Mời học sinh đọc đoạn văn trước lớp
- Học sinh, giáo viên nhận xét, bổ sung
4) Củng cố: 
 Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa ôn tập
- Hát tập thể
- Hoïc sinh theo doõi
- Hoïc sinh ñoïc yeâu caàu
- Caû lôùp theo doõi
- Caùc nhoùm nhaän yeâu caàu vaø thaûo luaän
- Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû
- Hoïc sinh nhaän xeùt, boå sung
- Hoïc sinh söûa baøi vaøo vôû
- Hoïc sinh ñoïc yeâu caàu
- Caû lôùp theo doõi
- Hoïc sinh theo nhoùm ñoâi
- Neâu yù kieán tröôùc lôùp
- Hoïc sinh nhaän xeùt, boå sung
- Hoïc sinh ñoïc yeâu caàu
- Caû lôùp theo doõi
- Hoïc sinh vieát ñoaïn vaên
- Ñoïc ñoaïn vaên tröôùc lôùp
- Hoïc sinh nhaän xeùt, boå sung
- Hoïc sinh thöïc hieän
 Tiếng Việt 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KỲ II (tiết 7, 8) 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
 1) Tiết 7:Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt v

File đính kèm:

  • docTuan 28.doc