Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 Thứ 2 ngày 3 háng 9 năm 2012 TẬP ĐỌC: THƯ THĂM BẠN I. MỤC TIÊU 1. Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị lũ lụt cướp mất người ba. 2. Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (TL được các câu hỏi ở SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu và cuối thư ) 3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư. * GDKNS:Ứng xử lịch sự trong giao tiếp; thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tư duy sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các bức ảnh về cứu đồng bào trong lũ lụt. - Băng giấy viết đoạn thư cần hướng dẫn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ: - Hai HS học thuộc lòng bài thơ truyện cổ nước mình. ? Em hiểu hai câu thơ cuối bài như thế nào? - Nhận xét. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài - GV cho HS tách 3 đoạn (SGV / 74) * Đọc nối tiếp 3 lần - GV hướng dẫn cho HS phát âm: lũ lụt, xả thân, quyên góp. - GV đọc diễn cảm bức thư: giọng trầm buồn, chân thành – thấp giọng khi nói về sự mất mát, cao giọng ở những câu động viên. b) Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và hỏi: ? Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? ? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3. ? Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? ? Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? - GV chốt ý ( SGV/75) - GV yêu cầu HS đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và hỏi: ? Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc của bức thư. - GV: Bất cứ bức thư nào cũng có 3 phần: Đầu thư, phần chính bức thư và kết thúc. c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp. - Nhận xét cách đọc của bạn. - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc - GV theo dõi và nhận xét. * Luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn. - GV treo bảng đã viết sẵn đoạn 1 - GV đọc mẫu. - GV dùng phấn màu gạch xiên và gạch dưới từ (SGV/75) * Đọc diễn cảm đoạn văn ( nhóm đôi) - Yêu cầu đọc diễn cảm theo nhóm - GV gọi 3 HS thi đua đọc. - Nhận xét cách đọc của bạn. d. Củng cố - Dặn dò: Về nhà đọc lại bài và xem trước bài: Người - Hai HS học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi. - HS nghe. - HS dùng bút chì gạch sọc - 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. - 3 HS phát âm. - 3 HS đọc nối tiếp và giải thích từ có trong đoạn đọc. - 3 HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc đoạn 1 – cả lớp đọc thầm. - Không, bạn Lương biết bạn Hồng khi đọc báo Tiền Phong. - Chia buồn với Hồng. - Một HS đọc đoạn 2 và 3, cả lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm phát biểu . - Nhóm khác bổ sung. - HS theo dõi. - Cả lớp đọc thầm những dòng mở đầu và kết thúc bức thư. - 3 HS đọc 3 đoạn. - HS theo dõi. - HS nêu. - Nhóm đôi đọc cho nhau nghe. - 3 HS đọc nối tiếp. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. TOÁN : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. - Củng cố về các hàng, lớp đã học. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu): Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vị Hàng trăm triệu Hàng chục triệu Hàng triệu Hàng trăm nghìn Hàng chục nghìn Hàng nghìn Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn vị III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các hàng đã học. - Kiểm tra VBT ở nhà của một số HS. - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. H/ dẫn đọc và viết số đến lớp triệu : - GV treo tờ giấy đã ghi sẵn bài SGK/14. - Yêu cầu cả lớp viết số: 342 157 413 - Gọi 1 HS lên bảng viết số vào bảng và viết các chữ số vào vị trí của bảng phụ. - Yêu cầu HS nêu cách đọc số có nhiều chữ số. c. Luyện tập, thực hành : * Bài 1: - GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập, - GV yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu cầu. - GV yêu cầu HS kiểm tra các số bạn đã viết trên bảng. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số. - GV chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số. * Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Dựa vào BT2 HS làm việc nhóm đôi. ? Đọc số cho các bạn cùng nghe và ngược lại. - Nêu cách đọc số có nhiều chữ số? * Bài 3: Thi viết chính tả toán. - GV lần lượt đọc các số trong bài và một số số khác, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc. - GV treo kết quả lên bảng, HS cùng chữa bài - Tổng kết lỗi sai của HS. * Bài 4: ( Khá- giỏi) -Gv nêu lần lượt từng câu hỏi 4. Củng cố - Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số? - 1 HS nêu: - HS khác nhận xét. - HS nghe GV giới thiệu bài. - HS cả lớp viết vào bảng con. - 1HS viết bảng lớn – Bạn nhận xét. - 1 HS đọc số ở bảng. - HS nêu. - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào VBT. - HS kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn. - Mỗi HS được gọi đọc từ 2 - 3 số. - Đọc số. - Nhóm đôi đọc số cho nhau nghe. - Đại diện nhóm đọc số – Bạn nhận xét. - HS nêu. - 3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở. - >Đổi vở kiểm tra chéo. - HS kiểm tra kết quả ở bảng. - HS theo dõi. - HS đọc bảng số liệu. - HS trả lời - HS tự chữa bài vào vở - HS lắng nghe về nhà thực hiện. ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I.MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khóp vươn lên trong học tập. - Yêu mến noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó - Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. * GDKNS:Lập kế hoạch vượt khó trong học tập; tìm kiếm sự hỗ trự,giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài: * Hoạt động1: Kể chuyện 1 HS nghèo vượt khó. - GV giới thiệu : Như SGV/20. - GV kể chuyện. * Hoạt động 2: Thảo luận (Câu 1 và 2 - SGK trang 6) - GV chia lớp thành 2 nhóm. ò Nhóm 1: Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày? ò Nhóm 2 : Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt? - GV ghi tóm tắt các ý trên bảng. * Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi (Câu 3- SGK trang 6) - GV nêu yêu cầu câu 3: ? Nếu ở trong cảnh khó khăn như bạn Thảo, em sẽ làm gì? - GV ghi tóm tắt lên bảng - GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất. * Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK trang 7). - GV nêu từng ý trong bài tập 1: Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao? - GV kết luận: Cách a, b, d là những cách giải quyết tích cực. ? Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì? 4. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài tập 2- 3 trong SGK trang 7. - Cả lớp nghe.1 HS tóm tắt lại câu chuyện. - Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện từng nhóm trình bày cách giải quyết. - HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. - HS làm bài tập 1 - HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do. - 2 HS ®äc câu ghi nhớ trong SGK/6 - HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hành. Thứ 3 ngày 4 háng 9 năm 2012 THEÅ DUÏC ÑI ÑEÀU VOØNG PHAÛI, VOØNG TRAÙI, ÑÖÙNG LAÏI,QUAY SAU TROØ CHÔI “BÒT MAÉT BAÉT DE I. Yeâu caàu caàn ñaït: - Böôùc ñaàu bieát thöïc hieän: Ñi deàu voøng phaûi, voøng traùi, ñöùng laïi. Bieát caùch chôi vaø tham giachôi ñöôïc troø chôi : “Bòt maét baét deâ”. II.Chuẩn bị:- Ñòa ñieåm: Treân saân tröôøng. Veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän - Phöông tieän: Chuaån bò 1 coøi, 4 – 6 khaên saïch ñeå bòt maét khi chôi III. NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP: Noäi dung höôùng daãn kó thuaät Ñònh löôÏng Phöông phaùp , bieän phaùp toå chöùc I. PHAÀN MÔÛ ÑAÀU : 1. Taäp hôïp lôùp, phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc, chaán chænh ñoäi nguõ, trang phuïc taäp luyeän 2. Khôûi ñoäng chung : - Chôi troø chôi “Laøm theo hieäu leänh” - Giaäm chaân taïi choã, ñeám to theo nhòp II. PHAÀN CÔ BAÛN 1. Ñoäi hình ñoäi nguõ - OÂn quay sau - Hoïc ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñöùng laïi * GV caàn löu yù tôùi ñoä daøi vaø toác ñoä choã beû goùc ñeå voøng qua traùi hoaëc beân phaûi 2. Troø chôi vaän ñoäng - Troø chôi “Bòt maét baét deâ” - GV taäp hoïp HS theo ñoäi hình chôi, neâu teân troø chôi, giaûi thích caùch chôi vaø luaät chôi - Coù theå toå chöùc hai, ba, boán “deâ” vaø hai, ba ngöôøi ñi tìm. - Chuù yù: Höôùng daãn caùch söû duïng khaên ñeå bòt maét sao cho ñuùng luaät vaø ñaûm baûo veä sinh. III. PHAÀN KEÁT THUÙC: - HS thöïc hieän ñoäng taùc thaû loûng - GV cuøng HS heä thoáng baøi - Giaùo vieân nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø - Baøi taäp veà nhaø : Taäp luyeän noäi dung ñaõ hoïc + Toå chöùc troø chôi theo nhoùm 6 – 10 phuùt 3 – 5 phuùt 18- 22phuùt 10 – 12 phuùt 6 – 8 phuùt 4 – 6 phuùt - Taäp hôïp lôùp theo 4 haøng doïc, ñieåm soá, baùo caùo. GV phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc. - HS caû lôùp cuøng tham gia chôi. - HS giaäm chaân taïi choã, ñeám to theo nhòp theo ñoäi hình 4 haøng doïc - Laàn 1 vaø 2: GV ñieàu khieån caû lôùp taäp. Caùc laàn sau, chia toå taäp luyeän do toå tröôûng ñieàu khieån. - GV laøm maãu ñoäng taùc chaäm, vöøa laøm ñoäng taùc vöøa giaûng giaûi kó thuaät ñoäng taùc. GV hoâ khaåu leänh cho toå HS laøm maãu taäp. - Chia toå taäp luyeän theo ñoäi hình 1 haøng doïc. GV quan saùt, söûa chöõa sai soùt cho HS caùc toå. Tieáp theo cho caû lôùp taäp theo ñoäi hình 2 haøng doïc, sau ñoù cho caû lôùp taäp theo ñoäi hình 3 – 4 haøng doïc Cho moät nhoùm HS laøm maãu caùch chôi. Tieáp theo cho caû lôùp cuøng chôi. GV quan saùt, nhaän xeùt, bieåu döông HS hoaøn thaønh vai chôi cuûa mình - Cho caû lôùp chaïy theo voøng troøn lôùn, sau kheùp daàn laïi thaønh voøng troøn nhoû (môùi ñaàu nhanh, sau chaäm daàn). Voøng cuoái cuøng vöøa ñi vöøa laøm ñoäng taùc thaû loûng, roài ñöùng laïi quay maët vaøo trong TẬP ĐỌC : NGƯỜI ĂN XIN I. MỤC TIÊU - Đọc lưu loát toàn bài, Giọng đọc nhẹ nhàng bước đầu thể hiện tâm trạng, cảm xúc nhân vật trong truyện. - Hiểu nội dung: ca ngợi cậu bé có tấm làng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. ( TL được câu hỏi 1, 2, 3 ) *Ứng xử lịch sự trong giao tiếp; thể hiện sự thông cảm; xác định giá trị. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài : Thư thăm bạn. - Trả lời câu hỏi 1, 2. - Nhận xét. 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (SGV /83) b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc: - Yêu cầu 1HS đọc toàn bài - Bài chia 3 đoạn ( SGV /84) * Đọc nối tiếp 3 lần : - Nhận xét cách đọc của HS về cách ngắt nghỉ hơi dài chỗ có chấm lửng, đọc đúng câu cảm thán. - Đọc diễn cảm cả bài. - GV đọc diễn cảm bài văn.(SGV-84) Tìm hiểu bài: - GV chia lớp thành nhóm 6, thảo luận với câu hỏi 1, 2, 3 ở SGK/ 31 GV tổng kết: (sgv) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV gọi HS đọc nối tiếp - Yêu cầu HS nhận xét cách đọc của bạn - GV treo bảng đã viết sẵn đoạn văn “ Tôi chẳng biết... của ông lão” - GV đọc mẫu thể hiện rõ giọng của từng nhân vật. - Nhận xét nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. - GV gạch dưới từ bằng phấn màu (SGV/ 85.) * Đọc diễn cảm đoạn văn ( nhóm đôi) - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm. - Thi đua đọc diễn cảm theo vai. - GV uốn nắn, sữa chữa. ? Bài văn ca ngợi cậu bé điều gì? - Chốt ý nêu ý nghĩa bài văn 4.Củng cố -Dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi: - 1 HS đọc. - HS ngắt nhịp. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS theo dõi. - HS theo dõi. - Tổ trưởng điều khiển các bạn. - Đại diện các nhóm trả lời. - Các nhóm khác nghe và bổ sung (nếu có) - HS nhắc lại. - 3 HS đọc nối tiếp. - Đoạn kể và tả hình dáng ông lão đọc với giọng chậm rãi, thương cảm. -> Chú ý nhấn giọng những từ gợi tả. - Cả lớp theo dõi. - 1 HS đọc đoạn đó thể hiện rõ giọng của nhân vật. - HS nêu và nhận xét. - HS đọc theo cặp. - HS thi đua đọc. - HS thi đọc - Ca ngợi cậu bé có tấm làng nhân hậu biết đồng cảm, ....ăn xin nghèo khổ. - Con người phải biết thương yêu, giúp đỡ nhau, thông cảm với nhau. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Đọc, viết các số đến lớp triệu. - Bước đầu nhận biết giá trị của mỗi chữ số thêo vị trí của nó trong mỗi số. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các hàng đã học từ hàng đơn vị đến hàng trăm triệu. - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1- Viết số 315 700 806 – yêu cầu HS đọc và nêu vị trí của từng chữ số ở từng hàng. - GV nhận xét. - 2 phần còn lại của bài tập HS tự làm. Bài 2: Yêu cầu HS đọc số theo nhóm đôi cho nhau nghe . - Khi HS đọc số trước lớp, GV kết hợp hỏi về cấu tạo hàng lớp của số. - GV chốt ý cách đọc số. Bài 3: * Thi viết chính tả toán - GV lần lượt đọc các số trong bài tập 3, yêu cầu HS viết các số theo lời đọc. - GV nhận xét phần viết số của HS. - GV nhận xét chung về cách viết số. Bài 4: - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Gọi HS đọc kết quả. - GV nhận xét chung: BT4 giúp các em xác định được giá trị của mỗi chữ số ở từng hàng. 4. Củng cố- Dặn dò: ? Nêu các hàng em đã học từ hàng đơn vị đến hàng triệu. - Về nhà hoàn thành các bài tập. - 2 HS lên nêu: - Bạn nhận xét. - 1 HS đọc số. - 1 HS lên gắn chữ số vào các hàng. - Cả lớp làm vào phiếu học tập. - 2 HS ngồi cạnh nhau đọc số cho nhau nghe. - Một số HS đọc số trước lớp. ? HS nêu lại. - 1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở. - HS nhận xét. - Thống nhất kết quả và chữa bài. - Cả lớp làm bài vào VBT. - 3 HS đọc miệng kết quả bài tập. - HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. LỊCH SỬ: NƯỚC VĂN LANG I. MỤC TIÊU : - Nắm được sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ: + Khoảng 700 năm TCN nước Văn lang nhà nước đầu tiên trong lịch sử của dân tộc ra đời. + Người lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm vũ khí và công cụ sản xuất. + Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp thành các làng, bản. + Người Lạc Việt có tục nhuộm răng đen, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong SGK phóng to - Phiếu học tập của HS . - Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 2. Bài mới : a. Giới thiệu : Nước Văn Lang b. Giảng bài: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân: - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng. - Yêu cầu HS dựa vào trong SGK và lược đồ, tranh ảnh, xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian. ? Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì ? ? Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? ? Cho HS lên bảng xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang. ? Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào? ? Cho HS lên chỉ lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang. - GV nhận xét và sữa chữa và kết luận. *Hoạt động2: Làm việc theo cặp - GV đưa ra khung sơ đồ (để trống chưa điền nội dung ) Hùng Vương Lạc hầu, Lạc tướng H Lạc dân Nô tì ? Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp? ? Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai? ? Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì? ? Người dân thường trong xã hội văn lang gọi là gì? ? Tầng lớp thấp kém nhất trong XH Văn Lang là tầng lớp nào ? Họ làm gì trong XH? - GV kết luận. * Hoạt động3 : Làm việc theo nhóm: - GV đưa ra khung bảng thống kê còn trống phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt ( như SGV/ 18) - Yêu cầu HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lý như bảng thống kê. - Sau khi điền xong GV cho vài HS mô tả bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt. - GV nhận xét và bổ sung. * Hoạt động 4: Làm việc cả lớp: ? Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết. ? Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt - GV nhận xét, bổ sung và kết luận. 4. Củng cố : - Cho HS đọc phần bài học trong khung. - Dựa vào bài học, em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt. - GV nhận xét, bổ sung. - HS chuẩn bị sách vở. - HS lắng nghe. - HS quan sát và xác định địa phận và kinh đô của nước Văn Lang; xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian. - Nước Văn Lang. - Khoảng 700 năm trước. - 1 HS lên xác định . - Ở khu vực sông Hồng,sông Mã, sông Cả. - 2 HS lên chỉ lược đồ. - HS đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp: Vua, Lạc hầu, Lạc tướng, Lạc dân, nô tì sao cho phù hợp như trên bảng. - Có 4 tầng lớp, đó là vua, lạc tướng và lạc hầu, lạc dân, nô tì. - Là vua gọi là Hùng vương. - Là lạc tướngvà lạc hầu, họ giúp vua cai quản đất nước. - Dân thường gọi là lạc dân. - Là nô tì, họ là người hầu hạ các gia đình người giàu PK. - HS thảo luận theo nhóm. - HS đọc và xem kênh chữ , kênh hình điền vào chỗ trống. - Người Lạc Việt biết trồng đay, gai, dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải, biết đúc đồng làm vũ khí, công cụ sản xuất và đồ trang sức - Một số HS đại diện nhóm trả lời. - Cả lớp bổ sung. - Sự tích “Bánh chưng bánh dầy”, “Mai An Tiêm”,... - Tục ăn trầu, trồng lúa , khoai - 3 HS đọc. -Vài HS mô tả. Chiều, Thứ 3 ngày 4 tháng 9 năm 2012 CHÍNH TẢ: (NGHE – VIẾT) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết chính xác , đẹp bài thơ lục bát Cháu nghe câu chuyện của bà. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr / ch hoặc dấu hỏi / dấu ngã. - Giáo dục HS tư thế ngồi viết, giữ vở sạch, chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 a hoặc 2b . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết lại 3 từ ngữ bắt đầu bằng S/X; 3 từ ngữ bắt đầu bằng ăng/ ăn. - Nhận xét HS viết bảng. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả * Tìm hiểu nội dung bài thơ - GV đọc bài thơ. ? Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày? ? Bài thơ nói lên điều gì ? * Hướng dẫn cách trình bày * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. - GV đọc: mỏi, dẫn đi, bỗng nhiên - Hướng dẫn phân tích một số từ. - Nhận xét cách viết, sửa sai. * Viết chính tả - Nhắc HS tư thế ngồi viết và cách cầm bút. - GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu. * Soát lỗi và chấm bài - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - Thu chấm 10 bài. - Nhận xét bài viết của HS. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Bài 2 a- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Chốt lại lời giải đúng : - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. ? Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì ?4. Củng cố.- Dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Yêu cầu HS về nhà viết lại bài tập vào vở - HS viết vào bảng con các từ ngữ đã tìm được ở nhà. - Lắng nghe. - Theo dõi GV đọc , 1 HS đọc lại. ? Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống gậy. ? Bài thơ nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình. - HS nêu. - HS cả lớp viết vào bảng con, 2 HS viết vào bảng lớp. - HS phân tích. - Nhận xét bạn viết. - HS nghe GV đọc viết bài vào vở. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào VBT - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc thành tiếng. ? Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắng, bất khuất là bạn của con người. - 1 HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I/ MỤC TIÊU. - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức. - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đọc thơ (BT 1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ (BT 2, 3) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ và nội dung BT 1. - Từ điển TV. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - HS nêu ghi nhớ ở tiết trước. - HS đọc đoạn văn viết ở BT 2. - GV nhận xét chung. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Tìm hiểu phần nhận xét. - Gọi HS đọc đoạn văn trên bảng phụ. ? Câu văn có bao nhiêu từ ? ? Em có nhận xét gì về các từ trong câu trên ? * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận. - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng. * GV chốt lời giải đúng ; như SGV/79. * Bài 2 :? Từ gồm có mấy tiếng ? vậy tiếng dùng để làm gì ? ? Từ dùng để làm gì? - Vậy thế nào là từ đơn, từ phức. c. Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Yêu cầu HS nối tiếp nhau tìm từ đơn, từ phức. d. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét, bổ sung. * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giới thiệu với HS về Từ điển (SGV) - HS dựa vào từ điển để tìm các từ theo yêu cầu. * Bài 3 : - HS đọc nội dung BT. - Yêu cầu HS tự đặt câu. - Gọi HS đọc câu mình đặt. - GV nhận xét. 4. Củng cố dặn dò. ? Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ? ? Thế nào là từ phức ? Cho ví dụ? - Chuẩn bị bài: MRVT : nhân hậu - đoàn kết - GV nhận xét tiết học. - 1 HS nêu: - 2 HS thực hiện: - HS lắng nghe. - 2 HS đọc. - HS lần lượt nêu. -HS nêu nhận xét - 1 HS đọc. - Các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu. - 2 nhóm lên dán phiếu và trình bày. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - HS nghe. - HS lần lượt nêu. - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từ mình tìm được. - 1 HS đọc. - HS tự làm bài. 1 HS làm ở bảng lớp. - HS khác nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc - Thảo luận trong nhóm - HS trong nhóm nối tiếp nhau tìm từ ghi vào phiếu. - Các nhóm dán phiếu và trình bày. - HS các nhóm khác nhận xét. - 1 HS đọc. - HS đặt câu vào vở. - 4 HS đọc. - HS khác nhận xét. - HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng đọc, viết số, thứ tự các số đến lớp triệu. - Nhận biết giá trị của mỗi chữ số của nó trong mỗi số. - Làm quen các số đến lớp tỉ. - Luyện tập về bài toán sử dụng bảng thống kê số liệu. - Giáo dục HS tính cẩn thận trong khi làm toán. II .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đưa bảng con đã viết sẵn các số: 5 000 905; 698 005 310. Yêu cầu HS đọc. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 : - Yêu cầu nhóm đôi vừa đọc, vừa nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số cho nhau nghe. - Chốt ý: Các số có đến lớp triệu có thể có mấy chữ số? Bài 2: ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự viết số. - GV nhận xét và chốt lại. Bài 3: (Làm cả) - - GV yêu cầu HS đọc và trả lời từng câu hỏi của bài. - GV nhận xét chung bài làm của HS. Bài 4 : (Làm cả)- Yêu cầu HS đọc nối tiếp thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu. - Tiếp theo số 900 triệu là số nào? - 1 nghìn triệu còn gọi là 1 tỉ . Viết là: 1 000 000 000 - Nêu cách viết 1 tỉ? số có nhiếu chữ số viết như thế nào? - GV nhận xét chung khi viết số có nhiều chữ số. Bài 5( Khá-giỏi) -GV cho HS quan sát lược đồ và nêu câu hỏi 4. Củng cố- Dặn dò: - Những số đến lớp tỉ có thể có mấy chữ số? - Lớp tỉ gồm các hàng nào - Về nhà hoàn thành các bài tập. - 2 HS đọc. Bạn nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm việc theo cặp. - Đại diện nhóm đôi đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 - Nhóm khác nhận xét. - 1 HS nêu: 7, 8, 9 chữ số. - Yêu cầu chúng ta viết số. - 1 HS viết vào tờ giấy khổ lớn. HS cả lớp viết vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 1 HS đọc đề bài. - Thống kê về dân số một số nước vào tháng 12 năm 1999. - Nhóm bàn thảo luận rồi ghi kết quả vào khổ giấy lớn. - Đại diện nhóm đọc kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc nối tiếp. - HS nêu: 1 000 triệu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. -HS trả lời câu hỏi do GV nêu ---> bạn nhận xét, bổ sung ĐỊA LÍ: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. MỤC TIÊU : - Nêu được tên một sứ dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao - Biết được Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn : + Mỗi DT có cách ăn mặc riêng, trang phục được may thêu rất công phu. + Nhà sàn được làm bằng các vật liệu như tre, gỗ, nứa... - Tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở HLS . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . - Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở H Liên Sơn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn? - Nơi cao nhất của đỉnh núi Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào ? - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : a. Giới thi
File đính kèm:
- tuan 3.doc