Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến

doc21 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng - Tuần 30
Thứ - ngày
Môn học
Bài học
Thứ hai
9- 4
Tập đọc
H¬n mét ngh×n ngµy vßng quanh tr¸i ®Êt
Toán
Luyện tập chung
Đạo đức
Bảo vệ môi trường (tiết 1)
Thứ tư
11 - 4
Tập làm văn
Luyện tạp quan sát con vật
Luyện từ & câu
MRVT: Du lịch- thám hiểm
Toán
Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
Địa lí )
Thành phố Đà Nẵng
Thứ năm
12 - 4
Tập đọc
Dòng sông mặc áo
Toán
ỉng dụng của tỉ lệ bản đồ(tiếp)
Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
Khoa học
Nhu cầu chất khoáng của thực vật
Thứ sáu
13 – 4
Luyện từ & câu
Câu cảm
Toán
Thực hành
Chính tả
Nhớ- viết: §­êng ®i Sa Pa
Khoa học
Nhu cầu không khí của thực vật
 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
TẬP ĐỌC
	HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I- Mục tiêu:
Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4; * hs K - G trả lời được CH 5 trong SGK ).
*GDKNS: Tự nhận thức: xác định giá trị của bản thân.
 Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
II- Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc
III – Các họat động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A – Hướng dẫn HS luyện đọc
GV viết lên bảng các tên riêng, các chữ số chỉ ngày tháng năm, yêu cầu HS luyện đọc
Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn
GV hướng dẫn hiểu các từ khó
Cho HS luyện đọc theo cặp
Gọi HS đọc toàn bài
GV đọc mẫu toàn bài
B –Tìm hiểu bài
+ Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm vớimục đích gì?
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
+ Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào?
+ Hạm đội cvủa Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào?
+ Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt kết quả gì?
+( K - G ): Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm?
C – Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
Gọi HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn
Hướng dẫn HS có giọng đọc phù hợp GV đọc mẫu đoạn văn : “Vượt Đại Tây Dương  được tinh thần”:
Hướng dẫn HS luyện đọc và tham gia thi đọc đoạn văn 
GV nhận xét, khen những HS đọc tốt
D- Củng cố- Dặn dò
+ Muốn khám phá thế giới, HS cần rèn luyện những đức tính gì?
Bài chuẩn bị: Dòng sông mặc áo
- Xê-vi-la; tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma tan, ngày 20 tháng 9 năm 1519; ngày 8 tháng 9 năm 1522, 1083 ngày
HS đọc tiếp nối nhau đọc 6 đoạn
- Ma-tan, sứ mạng, 
HS luyện đọc theo cặp
1 – 2 HS đọc cho cả lớp nhận xét
HS lắng nghe
HS đọc thầm từng đoạn và trả lời:
HS tiếp nối nhau đọc với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca, nhấn giọng ở những từ ngữ: khám phá, mênh mông, ninh nhừ giày, .
HS luyện đọc và tham gia thi đọc diễn cảm đoạn văn và toàn bài
+ Ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm, biết vượt khó khăn, 
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu:
Thực hiện được các phép tính về phân số.
Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích của hình bình hành.
Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong 2 số khi biết tổng (hiệu) của hai số đó.
* Các BT cần làm:BT1, BT2, BT3; hs K - G làm thêm BT4.
II- Các họat động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập1
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu HS tự làm bài
Gọi HS nói về cách tính: cộng, trừ, nhân, chia phân số và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số
GV nhận xét bài làm của HS
Bài tập 2
Gọi HS đọc đề bài và nêu công thức tình diện tích hình bình hành
Yêu cầu HS tự làm bài
GV nhận xét, chữa bài
Bài tập 3:
Gọi HS đọc đề bài
Yêu cầu HS nêu các bứơc giải
Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở và nhận xét bài của bạn
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 4*(HSKG):
 HS đọc đề bài
Yªu cÇu HS vÏ s¬ ®å; lµm bµi gi¶i.
ChÊm 1 sè bµi +Gọi HS lªn bảng làm bài . GV nhận xÐt, ch÷a bµi, chốt lại lời giải đóng
3- Củng cố- Dặn dò
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó?
HS lên bảng làm bài, lưu ý thự tự thực hiện các phép tính:
e) 
(Khi tính giá trị biểu thức này phải thực hiện phép chia phân số rồi mới cộng phân số)
HS đọc đề bài và nêu cách tính:
HS đọc đề bài và lên bảng vẽ sơ đồ:
Bài giải :
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần)
Số ô tô có trong gian hàng là :
63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
Đáp số:45 ô tô
 Bài giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 2 = 7 (phần)
Tuổi con là: 35 :7 x 2= 10 (tuổi)
Đáp số:10 tuổi
HS phát biểu cá nhân
Đạo đức
 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiÕt 1)
Mục tiêu
Biết dược sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường .Biết bảo vệ, gìn giữ môi trường trong sạch
Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT
Tham gia BVMT ở nhà, ở trường và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
* GDKNS: Kĩ năng: trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường; thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường; bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
II- Đồ dùng học tập
Các tấm bìa màu: xanh, đỏ, vàng
III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động: Trao đổi ý kiến
Cho HS ngồi thành vòng tròn:
+ Em đã nhận được gì từ môi trường?
Gọi HS trả lời
GV nhận xét, kết luận: Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường?
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin trang 43, 44, SGK)
GV chia nhóm HS, yêu cầu HS đọc, và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK và trình bày về những tác hại, hậu quả để lại
Gọi các nhóm trình bày
GV nhận xét, kết luận
Yêu cầu HS đọc và giải thích phần Ghi nhớ SGK
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân- Bài tập 1 SGK
GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2, yêu cầu HS biểu lộ theo cách đã quy ước
Yêu cầu HS giải thích lí do
Cho HS thảo luận chung cả lớp
GV nhận xét, kết luận
3. Củng cố – Dặn dò
GV nhắc nhở HS:
Nhận xét tiết học
Bài chuẩn bị: Bảo vệ môi trường (tt)
HS trao đổi, trả lời:
+ Không khí, nguồn nước uống, rừng cây, 
HS lắng nghe
HS thảo luận và phát biểu ý kiến:
HS thực hiện yêu cầu
+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành
+ Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối
+ Màu trắng: Biểu lộ phân vân, lưỡng lự
HS biểu lộ thái độ bằng các tấm bìa màu và HS giải thích lí do lựa chọn:
Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương
Thứ 4 ngày 11 tháng 4 năm 2012
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM 
I.Mục tiêu
Biết được 1 số từ ngữ liên quan đến hoạt động Du lịch - Thám hiểm ( BT1,BT2 )
Bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm Du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm ( BT3)
II – Các họat động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
GV phát phiếu cho các nhóm HS viết kết quả vào phiếu
GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, khen ngợi những nhóm tìm được đúng, nhiều từ
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
GV phát phiếu cho các nhóm HS viết kết quả vào phiếu
GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, khen ngợi những nhóm tìm được đúng, nhiều từ
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS tự làm bài rồi đọc trước lớp
GV nhận xét, khen HS viết tốt
3. Củng cố- Dặn dò
Về nhà hoàn chỉnh đọan văn
Bài chuẩn bị: Câu cảm
HS đọc yêu cầu
HS trao đổi, thảo luận thi tìm từ
Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS đọc yêu cầu
HS trao đổi, Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS đọc bài tập. Mỗi em tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm
HS đọc đoạn văn của mình trước lớp
Cả lớp theo dõi và rút kinh nghiệm
HS lắng nghe
Tập làm văn
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I – Mục tiêu
 - Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1, BT2)
- Bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó ( BT3, BT4 ).
- HS biết yêu thương các loài vật
II- Đồ dùng dạy học
Tranh ảnh chó, mèo, 
III_ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập 1, 2
Gọi HS đọc nội dung bài tập, trả lời các câu hỏi: Những bộ phận đựơc quan sát và miêu tả?
Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu
GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Những câu miêu tả em cho là hay?
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
GV kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình, hành động con mèo, con chó
Treo tranh, ảnh chó mèo lên bảng
Nhắc HS chú ý trình tự thực hiện:
+ Viết lại kết quả quan sát các đặc điểm ngoại hình của con vật
+ Dựa vào kết quả quan sát, tả các đặc điểm ngoại hình của con vật
Gọi HS phát biểu
Gv nhận xét, khen ngợi những HS biết miêu tả ngoại hình của con vật cụ thể, sinh động, có nét riêng
Bài tập 4:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
GV nhắc HS chú ý:
+ Nhớ lại kết quả các em đã quan sát về các hoạt động thường xuyên của con vật
+ Tham khảo bài Con mèo hung
+ Khi tả, chỉ chọn những đặc điểm nổi bật
Cho HS làm bài và phát biểu
GV nhận xét, khen ngợi HS miêu tả sinh động các hoạt động của con vật
3.Củng cố- Dặn dò
Về nhà hoàn chỉnh các đoạn văn
Nhận xét tiết học
Bài chuẩn bị: Điền vào giấy tờ in sẵn 
HS đọc nối tiếp nhau nội dung bài
HS trao đổi, thảo luận xác định các bộ phận của đàn ngan được quan sát và miêu tả 
HS viết kết quả vào phiếu và dán phiếu lên bảng
HS phát biểu cá nhân
HS đọc yêu cầu của bài, lắng nghe hướng dẫn, làm bài vào vở và tiếp nối nhau phát biểu: 
Các bộ phận
- Bộ lông
- Cái đầu
- Hai tai
- Đôi mắt
- Bộ ria
- Bốn chân
- Cái đuôi
Từ ngữ miêu tả
hung hung 
tròn tròn
dong dỏng, dựng đứng, rất thính nhạy
hiền lành, ban đêm sáng long lanh
vểnh lên oai vệ
thon nhỏ, bước đi êm nhẹ như lướt
dài thướt tha duyên dáng
HS đọc yêu cầu của bài
HS lắng nghe
HS dựa trên kết quả đã quan sát, HS miêu tả hoạt động của con vật
HS tiếp nối nhau đọc bài của mình
HS lắng nghe
Toán
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I- Mục tiêu:
Giúp HS:
Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỷ lệ bản đồ.
* Bài tập cần làm: BT1, BT2;
II- Chuẩn bị:
Vẽ lại bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi vào giấy khổ to
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài toán 1
Gọi HS đọc ví dụ
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) dài mấy cm?
+ Bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào?
+ Trên bản đồ 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm?
+ Trên bản đồ 2cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm?
GV hứơng dẫn cách ghi bài giải
2. Giới thiệu bài toán 2:
Thực hiện như bài toán 1, lưu ý:
+ Độ dài thu nhỏ ở bài này là 102 mm. Vậy độ dài thật tương ứng là mm. Ta có thể đổi sang km
+ Nên viết 102 x 1 000 000, không nên viết 1 000 000 x 102
3. Thực hành
Bài tập 1:
Gọi HS đọc đề bài 
Yêu cầu HS tự làm bài
GV nhận xét, chữa bài
Bài tập 2 :
Gọi HS đọc đề bài
GV gợi ý:
- Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
- Chiều dài phòng học thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu?
- Bài toán hỏi gì?
Yêu cầu HS lên bảng giải bài
GV nhận xét, chữa bài
3- Củng cố- Dặn dò
+ Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ?
Bài chuẩn bị: Ứng dụng của bản đồ (tt) 
HS đọc ví dụ
+ Đoạn AB dài 2 cm
+ Tỉ lệ: 1 : 300
+ ứng với 300 cm
+ ứng với 2cm x 300
Bài giải
Chiều rộng thật của cổng trường là:
2 x 300 = 600 (cm)
HS lắng nghe và lên bảng giải tương tự bài toán 1
HS đọc đề bài, tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ, rồi viết số thích hợp vào chỗ trống:
+ Cột 1: 2 x 500000 = 1000 000 cm
+ Cột 2: 45 000
+ Cột 3: 100 000
HS đọc đề bài, phân tích đề bài tìm ra cách tính:
- Bản đồ vẽ theo tỉ lệ 1 : 200
- Chiều dài phòng học thu nhỏ là 4cm
- T×m chiều dài thật của phòng học
HS nhắc lại bài học
 Địa lí
Thành phố Huế 
I. MỤC TIÊU: Hoc xong bài này, HS biết:
	- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế: 
+ Thành phố Huế từng là kinh đô nước ta thời Nguyễn.
+ Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch.
	- Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ, lược đồ.
II. CHUẨN BỊ 
 -Bản đồ hành chính VN.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài : 
 1/.Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ :
 *Hoạt động cả lớp và theo cặp:
 -GV yêu cầu từng cặp HS làm các bài tập trong SGK.
 +Con sông chảy qua TP Huế là Sông gì?
 +Huế thuộc tỉnh nào?
 +Kể tên các công trình kiến trúc cổ kính của Huế.
 -GV nhận xét và bổ sung thêm
 2/.Huế- Thành phố du lịch :
 *Hoạt động nhóm: 
 -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
 +Em hãy cho biết nếu đi thuyền xuôi theo sông Hương, chúng ta có thể tham quan những địa điểm du lịch nào của Huế?
 +Em hãy mô tả một trong những cảnh đẹp của TP Huế.
 -GV cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. Mỗi nhóm chọn và kể về một địa điểm đến tham quan. Nên cho HS mô tả theo ảnh hoặc tranh. 
 - GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế
4.Củng cố : 
 - GV cho 3 HS đọc phần bài học.
 - Yêu cầu HS giải thích vì sao Huế trở thành TP du lịch.
5.Tổng kết - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài “ Thành phố Đà Nẵng”
-HS làm từng cặp.
 +Sông Hương .
 +Tỉnh Thừa Thiên.
 +Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, Lăng Tự Đức,
-HS trả lời .
-HS mô tả .
-HS mỗi nhóm chọn và kể một địa điểm .
- HS đọc .
- HS trả lời .
- Cả lớp .
Thứ 5 ngày 12 tháng 4 năm 2012
 Tập làm văn
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I – Mục tiêu
- Biết điền đúngnội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1).
- Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2).
- HS biết vận dụng vào thực tế.
* GDKNS: Thu thập, xử lí thông tin; đảm nhiệm trách nhiệm công dân.
II- Đồ dùng dạy học
Bản phô tô Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng
III_ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Treo tờ phiếu lên bảng và giải thích từ viết tắt: CMND
GV nhắc HS: 
+ Ở mục địa chỉ, em phải ghi địa chỉ của người họ hàng
+ Mục Họ và tên chủ hộ, em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi
+ Ở mục 1. Họ và tên, em phải ghi rõ họ và tên của mẹ em
+ Ở mục 6. Ở đâu đến hoặc đi đâu, em khai nơi mẹ con em ở đâu đến
+ Ở mục 9. Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo, em phải ghi họ, tên của em
+ Mục cán bộ đăng kí là mục dành cho cán bộ. Cạnh đó là mục dành cho chủ hộ kí và viết họ tên
GV phát phiếu cho HS, yêu cầu điền vào phiếu và đọc trứơc lớp
GV nhận xét, chữa bài
Bài tập 2:
Gọi Hs đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu Hs suy nghĩ và trả lời
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
3. Củng cố – Dặn dò
Nhớ cách điền vào Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng
Chuẩn bị: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
HS đọc
HS quan sát, lắng nghe:
+ CMND: Chứng minh nhân dân
HS lắng nghe, chú ý: Bài tập này nêu tình huống giả định: em và mẹ đến chơi nhà một người bà con ở tỉnh khác
Dưới sự hướng dẫn của GV, HS điền các nội dung vào phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng và lần lượt đọc :
HS đọc, suy nghĩ và trả lời: Khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc 
 Tập đọc
	DÒNG SÔNG MẶC ÁO
I- Mục tiêu:
Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.
Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK,thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng)
Học thuộc lòng đoạn thơ khoảng 8 dòng.
II- Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc
III – Các họat động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A – Hướng dẫn HS luyện đọc
Gọi HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của khổ thơ
Khen thưởng những HS đọc tốt và khuyến khích những HS đọc còn yếu
Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ ngữ khó trong bài
Cho HS luyện đọc theo cặp
Cho HS đọc toàn bài
GV đọc diễn cảm toàn bài 
B –Tìm hiểu bài
+ Vì sao tác giả lại nói là dòng sông điệu?
+ Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?
+ Cách nói “dòng sông mắc áo” có gì hay?
+ Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
+ Nội dung chính của bài là gì?
GV nhận xét, chốt lại ý chính
C – Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ
Gọi HS đọc tiếp nối 2 đoạn thơ, GV hứơngdẫn HS tìm đúng giọng đọc phù hợp
GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 của khổ thơ:
Yªu cÇu hs ®äc thuéc lßng ®o¹n th¬ kho¶ng 8 dßng.
Cho HS nhẩm đọc thuộc lòng ®o¹n thơ và thi HTL .
GV nhận xét, khen những HS đọc tốt
D- Củng cố- Dặn dò
+ Nội dung, ý nghĩa của bài thơ?
Bài chuẩn bị: ¡ng-co Vát
 HS đọc tiếp nối nhau theo đoạn:
+ Đoạn 1: 8 dòng đầu (màu áo của dòng sông buổi sáng, trưa, chiều tối)
+ Đoạn 2: 6 dòng còn lại (màu áo dòng sông lúc đêm khuya, trời sáng)
+ điệu, hây hây, ráng, .
 HS đọc theo cặp
1 – 2 HS đọc để cả lớp nhận xét
HS lắng nghe 
HS đọc thầm từng đoạn và trả lời:
2 HS đọc tiếp nối nhau 6 khổ với giọng nhẹ nhàng, ngac nhiên, Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm
HS luyện đọc và tham gia thi đọc diễn cảm đoạn thơ
HS nhẩm HTL từng đoạn thơ và tham gia thi đọc thuộc lòng .
HS phát biểu ý kiến cá nhân
Toán
	ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tt)
I- Mục tiêu:
Giúp HS:
Biết được một số ứng dụng của tỷ lệ bản đồ.
* BT cần làm: BT1, BT2;
II- Chuẩn bị:
Bảng phụ, SGK
III- Các họat động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài toán 1
Gọi HS đọc ví dụ
+ Độ dài thật là bao nhiêu m?
+ Trên bản đồ có tỉ lệ nào?
+ Phải tính độ dài nào?
+ Theo đơn vị nào?
+ Vì sao cần phải đổi đơn vị đo của độ dài thật ra cm?
GV hứơng dẫn cách ghi bài giải
2. Giới thiệu bài toán 2:
Tiến hành tương tự như bài toán 1
3. Thực hành
Bài tập 1:
Gọi HS đọc đề bài 
Yêu cầu HS tự làm bài, lưu ý HS phải đổi số đo của độ dài thật ra số đo cùng đơn vị đo của độ dài trên bản đồ tương ứng
GV nhận xét, chữa bài
Bài tập 2 :
Gọi HS đọc đề bài
Yêu cầu HS lên bảng giải bài
GV nhận xét, chữa bài
Bài tập 3*(HSKG):
Gọi HS đọc đề bài
Yêu cầu HS tự làm bài: tính được độ dài thu nhỏ của chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật
GV nhận xét, chữa bài
3- Củng cố- Dặn dò
+ Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ?
Bài chuẩn bị: Thực hành 
HS đọc ví dụ
+ Khoảng cách AB là 20 m
+ Tỉ lệ: 1 : 500
+ Tính độ dài thu nhỏ tương ứng
+ Theo đơn vị cm
+ Độ dài thu nhỏ theo đơn vị cm thì độ dài thật tương ứng phải là cm
HS lắng nghe và lên bảng giải tương tự bài toán 1
HS đọc đề bài, tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ, rồi viết số thích hợp vào chỗ trống
HS đọc đề bài, phân tích đề bài tìm ra cách tính và lên bảng giải:
HS đọc đề bài, lên bảng làm bài:
HS nhắc lại bài học
 Khoa học
	NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I- Mục tiêu:
Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
II- Đồ dùng dạy học.
Hình trang 114, 115 SGK
Sưu tầm tranh, ảnh cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón
III – Các họat động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất khoáng đối với thực vật
GV chia nhóm, yêu cầu HS quan sát hình các cây cà chua, thảo luận:
+ Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các chất khoáng gì? kết quả ra sao?
+ Cây nào phát triển tốt nhất? Tại sao? Em rút ra kết luận gì?
+ Cây cà chua nào phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa kết quả được? Tại sao? Em có kết luận gì?
GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật
GV phát phiếu học tập cho HS, yêu 
cầu HS hoàn thành phiếu 
GV: Cùng một cây ở vào những giai đoạn 
phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau
GV nhận xét, kết luận
3. Củng cố – Dặn dò
+ Nhu cầu chất khoáng của thực vật thế nào?
Chuẩn bị: Nhu cầu không khí của thực vật
HS quan sát các hình cà chua a, b, c, d trang 118, thảo luận và trả lời:
+ Cây b thiếu ni-tơ, c thiếu ka-li, d thiếu phốt pho và đều kém phát triển
+ Cây a là cây phát triển tốt nhất vì cây được bón đầy đủ chất khoáng. 
+ Cây b là cây kém phát triển nhất vì thiếu chất khoáng quan trọng là ni-tơ
HS lắng nghe
HS đọc SGK, trao đổi và thảo luận nhóm
Các nhóm trình bày kết quả
VD: Đối với các cây cho quả, người ta 
thường bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở giai đoạn đó cây 
cần được cung cấp nhiều chất khoáng.
HS nhắc lại bài học
Thứ 6 ngày 13 tháng 4 năm 2012 
 Luyện từ và câu
	CÂU CẢM
I- Mục tiêu
Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm ( ND Ghi nhớ )
Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm ( BT1, mục III)
Bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước ( BT2)
Nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm ( BT3).
*HS K - G đặt được câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau.
II – Các họat động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1. Phần nhận xét
Gọi HS lần lượt đọc các bài tập
Gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi
GV nhận xét, chốt lại ý đúng
2. Phần ghi nhớ
Gọi HS đọc ghi nhớ
3. Phần luyện tập
Bài tập 1
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu HS tự làm bài và phát biểu
GV nhận xét, chốt lại kết quả
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu HS tự làm bài và phát biểu
GV nhận xét, chốt lại kết quả
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
GV cho HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chữa bài
3. Củng cố- Dặn dò
+ Cấu tạo và tác dụng của câu cảm?
HS tiếp nối nhau đọc các BT1, 2, 3, 4, suy nghĩ và lần lượt phát biểu ý kiến trả lời các câu hỏi
3 – 5 HS đọc ghi nhớ SGK
HS đọc yêu cầu
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
HS đọc yêu cầu
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
HS đọc yêu cầu:
+ Nói cảm xúc bộc lộ trong các câu
+ Nêu tình huống sử dụng
HS nhắc lại bài học
 Khoa học
	NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I- Mục tiêu:
Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển củat thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
II – Các họat động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí 
GV nêu câu hỏi:
+ Không khí có những thành phần nào?
+ Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật?
Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận:
+ Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
+ Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
+ Quá trình quang hợp xảy ra khi nào?
+ Quá trình hô hấp xảy ra khi nào?
+ Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng?
GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật
GV nêu vấn đề, gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi
+ Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu mà thực vật thực hiện được điều kì diệu đó?
+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật?
+ Nêu ứng dụng về nhu cầu về khí ô-xi của thực vật?
GV nhận xét, kết luận nội dung bài 
3. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học
HS dựa vào kiến thức đã học, trả lời:
+ Ô-xi, ni-tơ và các thành phần khác
+ Ô-xi,ni-tơ, 
Các nhóm trao đổi, thảo luận, trả lời:
+ Thực vật hút khí các-bô-nic và thải ra khí ô-xi
+ Thực vật hút khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc
+ Quá trình quang hợp xảy ra khi có ánh sáng mặt trời
+ Khi đêm xuống
+ Nếu không có 1 trong 2 quá trình trên, cây sẽ chết
HS lắng nghe
HS lắng nghe, đọc SGK, vốn hiểu biết của mình, trả lời:
HS nhắc lại nội dung bài học
 Toán
	THỰC HÀNH
I- Mục tiêu:
Giúp HS:
Tập đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
* BT cần làm: BT1 - HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây, bằng bước chân. 
II- Chuẩn bị:
Thước dây cuộn
Cọc tiêu
III- Các họat động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a)Phần “Lí thuyết”:
Hứơng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất như SGK.
b)PhÇn thùc hµnh:
BT1: Thùc hµnh ®o ®é dµi råi ghi kÕt qu¶ vµo « trèng.
BT2*:
Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, yêu cầu các nhóm thực hành và ghi kết quả vào phiếu thực hành
3- Củng cố- Dặn dò
+ Qua bài thực hành hôm nay, em học được những gì?
Bài chuẩn bị: Thực hành (tt)
HS lắng nghe và biết cách đo, xác định
- HS thùc hµnh ®o theo nhãm, ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng cđa nhãm, d¸n lªn b¶ng:
+ Tập ước lượng độ dài: nỗi em ước lượng 10 bước đi xem được khoảng mấy mét, rồi dùng thước đo kiểm tra 
Các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình dựa vào phiếu thực hành
HS phát biểu cá nhân
Chính tả (Nhớ- Viết)
	ĐƯỜNG ĐI SA PA
Mục tiêu:
Nhớ - viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích. 
Làm đúng các bài tập CT phương ngữ 2 a/b hoặc 3 a/b. 
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn nhớ - viết chính tả
GV đọc yêu cầu của bài
Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn từ Hôm sau  đến hết của bài Đường lên Sa Pa
GV nhắc các em chú ý cách trình bày đoạn văn, những chữ cần viết hoa, những hcữ dễ viết sai chính tả
GV thu chấm, chữa 7-10 bài.
Nhận xét chung bài viết của HS, tuyên dương những HS viết đúng chính tả, trình bày rõ ràng, sạch đẹp
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 2 a):
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Cho HS trao đổi theo nhóm làm bài
Dán 3- 4 tờ phiếu cho các nhóm thi tiếp sức
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3
GV tổ chức cho HS thi tiếp sức 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
3. Củng cố- Dặn dò
Ghi nhớ các từ vừa ôn luyện
Nhận xét tiết học
Bài chuẩn bị: Nghe lời chim nói
HS lắng nghe, theo dõi SGK
2 – 3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn
+ thoắt,

File đính kèm:

  • doctuan 30.doc