Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến

doc17 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng - Tuần 31
Thứ - ngày
M«n học
Bài học
Thứ hai
16 - 4
Tập đọc
Ăng –covát
Toán
Thực hành(tiếp)
Đạo đức
Bảo vệ môi trường(tiết2)
Thứ tư
18 - 4
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
Luyện từ & c©u
Thêm trạng ngữ cho câu
Toán
Ôn tập về số tự nhiên(tiÕp)
Địa lÝ
Biển, đảo và quần đảo
Thứ năm
19 - 4
Tập đọc
Con chuồn chuồn nước
Toán
Ôn tập về số tự nhiên(tiếp)
Tập làm văn
LT xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả con vật
Khoa học
Trao đổi chất ở thực vật
Thứ s¸u
20 - 4
Luyện từ & c©u
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
Toán
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
Chính tả
Nghe- viết: Nghe lời chim nói
Khoa học
Trao đổi chất ở thực vật
 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
 TẬP ĐỌC
ĂNG - CO VÁT
I. Mục đích, yêu cầu.
- Đọc lưu loát bài văn, đọc đúng tên riêng.
- Đọc diễn cảm giọng chậm rãi, tình cảm kính phục.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ : HTL bài thơ: Dòng sông mặc áo? Trả lời câu hỏi nội dung?
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Luyện đọc.
- Chia đoạn: 3 đoạn 
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm:
+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc theo cặp:
- Đọc toàn bài:
- GV đọc mẫu 
2. Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1 : HS đọc 
+ Ăng - co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
+ Nêu ý chính đoạn1?
- ý 1: Giới thiệu chung về khu đền Ăng-coVát.
* Đoạn 2 : HS đọc thầm 
+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
+ Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
+ ý đoạn 2?
- ý 2: Đền Ăng-co Vát được xây dựng rất to đẹp.
* Đoạn 3 : HS đọc
+ Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào trong ngày?
+ Lúc hoàng hôn phong cảnh khu đền có gì đẹp?
+ Nêu ý đoạn 3?
- ý 3: Vẻ đẹp khu đền lúc hoàng hôn
+ ý chính của bài:
3. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp:
+ Nêu cách đọc bài?
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3:
+ GV đọc mẫu.
+ Thi đọc:
- GV cùng HS nhận xét 
3. Củng cố – Dặn dò 
- Đọc toàn bài (1em)
Đọc nối tiếp 2 lần 
Đọc nhóm 
Đọc 
Trả lời 
Nêu ý 1 
Đọc thầm 
Trả lời 
Trả lời 
Nêu ý chính 
Đọc đoạn 3 
Trả lời 
Nêu ý đoạn 3 
Nªu ý chính của bài 
3 HS đọc nối tiếp 
Trả lời 
Đọc diễnn cảm đoạn 3 
Thi đọc diễn cảm 
 TOÁN 
THỰC HÀNH (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
- Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét.
III. Lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ví dụ : 
Bài toán : HS đọc 
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? 
- Cho HS thảo luận nhóm 
- Các nhóm chữa bài :
 Đổi 20 m = 2000cm
Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm)
 Lớp vẽ vào giấy
II. Luyện tập 
Bài 1 
- HS đọc đề bài 
+ Muốn vẽ được chiều dài thu nhỏ cần phảI biết cái gì? 
HS làm bài vào vở
Đổi vở kiểm tra chéo 
Chữa bài : HS đọc chữa bài 
Bài 2 (KG)
HS đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Các nhóm trình bày 
3. Củng cố – Dặn dò 
 Nêu nội dung bài học 
Đọc đề bài 
Trả lời 
Thảo luận nhóm 
Đọc đề bài 
Trả lời 
Làm bài vào vở 
Đọc chữa bài 
Đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Trình bày 
 ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
	Củng cố, luyện tập cho hs:
- Hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch.
- Biết bảo vệ môi trường trong sạch.
- Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II. Lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 2: -HS đọc đề bài 
Thảo luận nhóm. Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống 
Từng nhóm trình bày 
GV cùng HS nhận xét bố sung, chốt đáp án đúng 
Bài 3 
HS đọc đề bài
Thảo luận nhóm 
Các nhóm trình bày 
KL : * Kết luận: a,b không tán thành
 c, d, g tán thành.
Bài 4 ( Xử lí tình huống) 
- HS thảo luận nhóm ( có thể sắm vai) 
- Mỗi nhóm 1 tình huống để đưa ra cách xử lí.
- Lần lượt từng nhóm nêu, lớp nx, bổ sung.
Bài 5: -HS đọc đề bài 
 -HS kể các việc làm bảo vệ môi trường 
 -GV cùng HS nhận xét 
3. Củng cố – Dặn dò 
 Nhận xét giờ học 
Đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Trình bày 
Đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Trình bày 
Thảo luận nhóm 
Trả lời 
Đọc đề bài 
Trả lời 
 Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Mục tiêu:
	- Hiểu được thế nào là trạng ngữ.
	- Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ.
II. Lên lớp 
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Nhận xét 
1. HS đọc đề bài 
- GV chép 2 câu lên bảng 
2. Đặt câu cho bộ phận gạch chân? 
- Vì sao (Nhờ đâu/ Khi nào) I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
3. Mỗi phần in nghiêng 
- Nhờ tinh thần ham học hỏi bổ sung ý nghĩa về mục đích 
- Sau này thời gian 
II. Ghi nhớ : SGK : HS đọc 
III. Luyện tập 
Bài 1 
HS đọc đề bài 
HD cách trình bày : Viết cả câu rồi gạch chân dưới TN 
HS làm bài vào vở 
Chữa bài : HS đọc chữa 
Bài 2 
HS đọc đề bài 
Viết đoạn văn vào vở 
Chữa bài : HS đọc chữa bài 
GV cùng HS nhận xét 
3. Củng cố - Dặn dò 
 Nhạn xét giờ học 
Đọc đề bài 
Trả lời 
Trả lời 
Đọc ghi nhớ 
Đọc đề bài 
Làm bài vào vở 
Đọc chữa bài 
Đọc đề bài 
Viết đoạn văn 
 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I.Mục tiêu:
- Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật.
- Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật.
II. Đồ dùng dạy học.
- Sưu tầm tranh ảnh về một số con vật.
III. Lên lớp 
 a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1 
- HS đọc đề bài . Đọc đoạn văn 
Bài 2 
+ Đoạn văn miêu tả những bộ phận nào của con ngựa? 
+ Đặc điểm chính của các bộ phận ấy? 
- Hai tai : To, dựng đứng trên cái đầu đẹp.
- Hai lỗ mũi : ươn ướt động đậy hoài 
- Hai hàm răng : trắng muốt 
- Bờm : Được cắt rất phẳng 
- Ngực : nở 
- Bốn chân : khi đứng cứ dậm lộp cộp trên đất 
- Cái đuôi : dài ve vẩy hết sang bên phải lại sang bên trái 
Bài 3 
- Mẫu : 2 HS đọc 
+ Màu sắc của mèo 
+ Lông 
HS nêu một số con vật đã quan sát 
Các bộ phận quan sát 
HS viết lại những đạc điểm miêu tả theo 2 cột 
Chữa bài : HS đọc chữa 
GV cùng HS nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò 
 Dặn dò: Hoàn chỉnh bài tập 3. Quan sát con gà trống 
Đọc đề bài, đọc đoạn văn 
Trả lời 
Đọc đề bài 
Trả lời 
Làm bài 
 TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	Giúp HS ôn tập về so sánh và xếp thứ tự số tự nhiên.
II. Lên lớp 
 a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1 
HS đọc đề bài 
HS tự làm bài 
Chữa bài : HS lên bảng chữa bài 
+ Nêu cách so sánh? 
Bài 2 
HS đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Chữa bài : HS đọc chữa - GV ghi bảng 
+ Nêu cách sắp xếp? 
Bài 3 
HS đọc đề bài 
Làm tương tự như bài 2
a. 10 261; 1590; 1 567; 897
 b. 4270; 2518; 2490; 2476.
Bài 4(KG)
HS đọc đề bài 
HS làm bài vào vở 
Chữa bài : HS lên bảng chữa bài 
Bài 5 (KG)
HS đọc đề bài 
HD : Tìm các số chẵn lớn hơn 57 bé hơn 62 rồi kết luận 
HS làm bài vào vở 
Chữa bài : HS đọc chữa bài 
3. Củng cố - Dặn dò 
 Nêu nội dung ôn tập
Đọc đề bài 
Làm bài 
Chữa bài 
Trả lời 
Đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Đọc chữa bài 
Trả lời 
Đọc đề bài 
Đọc đề bài 
Làm bài vào vở 
Chữa bài 
Đọc đề bài 
Làm bài 
Đọc chữa bài 
 ĐỊA LÍ
BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I. Mục tiêu: 	
	Học xong bài này, hs biết:
	- Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Hoàng Sa, Trường Sa.
	- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta.
	- Vai trò của Biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, tranh, ảnh về biển, đảo Việt Nam.
III. Lên lớp 
 a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Vùng biển Việt Nam 
- HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi : 
+ Câu 1 SGK : 
+ Chỉ trên bản đồ ĐLTNVN: vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan?
+ HS chỉ trên lược đồ và nêu các nơi có dầu mỏ? 
+ Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
+ Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
* GV : Mô tả lại vùng biển và phân tích vai trò của biển 
Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là một phần của biển Đông. Biển Đông có vai trò điều hoà khí hậu và đem lại nhiều giá trị kinh tế cho nước ta như muối, khoáng sản,...
2) Đảo và quần đảo 
- HS chỉ dảo và quần đảo trên bản đồ 
+ Em hiểu thế nào là đảo và quần đảo? 
- Đảo: là 1 bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa xung quanh, có nước biển và đại dương bao bọc.
- Quần đảo: là nơi tập trung nhiều đảo.
- Thảo luận nhóm CH 
+ Chỉ trên bản đồ các đảo và quần đảo chính
+ Các nét tiêu biểu của đảo và quần đảo 
+ các đảo và quần đảo có giá trị gì? 
- Các nhóm trình bày 
 - Phía Bắc có nhiều ®ảo : đảo Cái Bầu, Cát Bà, vịnh Hạ Long. Người dân ở đây làm nghề bắt cá và phát triển du lịch.
- Biển miền Trung có 2 quần đảo lớn : quần đảo TS, HS. 
- Biển phía nam và Tây Nam: Đảo Phú Quốc, Côn đảo . * Kết luận: Đảo và quần đảo mang lại nhiều lợi ích kinh tế. Chúng ta cần khai thác hợp lí nguồn tài nguyên này.
3. Củng cố - Dặn dò 
 Vai trò của biển, đảo, quần đảo 
 Nhận xét giờ học 
Quan sát 
Trả lời
Chỉ bản đồ 
Trả lời 
Tr¶ lời 
Trả lời 
Thảo luận nhóm 
Trình bày 
 Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012
 TẬP ĐỌC
CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm giọng nhẹ hàng, thể hiện sự ngạc nhiên; đổi giọng linh hoạt phù hợp nội dung từng đoạn.
- Hiểu từ ngữ trong bài.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả đối với đất nước, quê hương.
II. Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
III. Lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Luyện đọc
 - Đọc toàn bài:
- Chia đoạn: 2 đoạn 
- Đọc nối tiếp : 2lần
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm:
- Từ : trên lưng, lấp lánh, nắng mùa thu, lộc vừng, chuồn chuồn nước
+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. Lộc vừng 
- HD HS đọc 
- Đọc theo cặp:
- Đọc toàn bài:
- GV đọc mẫu
2. Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1 : HS đọc 
+ Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?
+ Em thích hình ảnh so sánh nào vì sao?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- ý 1: Miêu tả vẻ đẹp về hình dáng và màu sắc của chú chuồn chuồn nước.
* Đoạn 2 : HS đọc 
+ Cách miêu tả của chú chuồn nước có gì hay?
+ Tình yêu quê hương đất nước của tg thể hiện qua những câu thơ nào?
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- ý 2: Tình yêu quê hương đất nước của tác giả.
+ Bài văn nói lên điều gì?
3) Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp bài:
- Lớp nx, nêu giọng đọc:
 Giọng đọc : Nhẹ nhàng, ngạc nhiên 
 Nhấn giọng ở các từ tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước : đẹp làm sao, lấp lánh, long lanh 
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1: Chao ôi  phân vân.
+ Gv đọc mẫu:
- Thi đọc:
- GV cùng HS nhận xét 
3. Củng cố – Dặn dò 
 ý nghĩa của bài 
 Nhận xét giờ học 
HS khá đọc toàn bài 
Đọc nối tiếp lần 1
Đọc nối tiếp lần 2 
Đọc theo cặp 
Đọc 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Đọc đoạn 2 
Trả lời 
Trả lời 
Nêu ý chính của đoạn 2 
Trả lời 
Đọc nối tiếp toàn bài 
Trả lời 
Thi đọc diễn cảm 
Nêu ý nghĩa của bài 
 TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	Giúp HS ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 và giải các bài toán liên quan đến chia hết cho các số trên.
II. Lên lớp 
 a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1 
HS đọc đề bài 
Tự làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên bảng lớp 
Chữa bài : Chữa bài trên bảng 
 Bài 2 
HS đọc đề bài 
HS tự làm bài vào vở 
Chữa bài trên bảng nhóm 
+ Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 
Bài 3 
HS đọc đề bài 
HD : Tìm các số lẻ lớn hơn 23 bé hơn 31 rồi chọn số chia hết cho 5 và kết luận 
HS thảo luận trả lời miệng 
GV viÕt bảng 
Bài 4(KG) 
Yêu cầu HS đọc đề bài 
HS tự làm bài 
Chữa bài : HS đọc chữa bài 
Bài 5(KG) 
HS đọc đề bài 
Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Số cam mẹ mua chia hết cho mấy? 
Tìm số bé hơn 20 chia hết cho 3, 5 
3. Củng cố - Dặn dò 
 Nhận xét giờ học 
Đọc đề bài 
Làm bài vào vở 
Chữa bài 
Đọc đề bài 
Làm bài vào vở 
Nhận xét chữa bài 
Đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Trả lời 
Đọc đề bài 
Làm bài 
Chữa bài 
Đọc đề bài 
Trả lời 
 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu:
- Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật.
- Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn.
II. Lên lớp 
 a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1.
Đọc bài con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi:
+ Bài văn có mấy đoạn?
- Có 2 đoạn: Đ1: Từ đầu ...phân vân; Đ2: Còn lại.
+ ý chính của mỗi đoạn:
Đoạn 1: Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.
Đoạn 2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn.
Bài 2.
- Học sinh đọc đề bài 
- Thảo luận nhóm 
- Trình bày:
- GV cùng học sinh nx, chốt ý đúng:
KQ : Thứ tự sắp xếp: b, a, c.
Đọc lại đoạn văn đã sắp xếp:
Bài 3.
- Viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.
- Viết tiếp câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống.
- Đọc đoạn văn:
 GV cùng học sinh nhận xét 
3. Củng cố – Dặn dò 
 Nhận xét giờ học 
Đọc bài 
Trả lời 
Trả lời 
Đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Trình bày 
đọc lại đoạn văn 
Viết đoạn văn 
KHOA HỌC 
TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I. Mục tiêu:
	Sau bài học, hs có thể:
	- Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
	- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ : Nêu vai trò của không khí đối với thự vật?
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Trao đổi chất ở thực vật 
- HS quan sát hình 1 sgk/122.
+HS đọc câu hỏi SGK 
- Cho hS thảo luận nhóm 
+ Thưc vật lấy gì từ môi trường để sống? 
+ Thực vật thải ra môi trường những gì? 
+ Quá trình đó gọi là gì? 
+ Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật?
2) Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật.
- Yêu cầu HS đọc, quan sát sơ đồ SGk : Sơ đồ trao đổi khí, sơ đồ trao đổi thức ăn 
- HS thực hành vẽ sơ đồ : 1 dãy vẽ sơ đồ trao đổi khí, 1 dãy vẽ sơ đồ trao đổi thức ăn 
- HS trình bày : Thuyết minh về sơ đồ mình vẽ 
- GV cùng HS nhận xét 
* Mục bạn cần biết : HS đọc 
3. Củng cố – Dặn dò 
 Nêu sự trao đổi chất ở thực vật 
 Dặn dò : Hoàn chỉnh sơ đồ 
Quan sát hình SGK 
Đọc câu hỏi 
Thảo luận nhóm 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Quan sát sơ đồ 
Thực hành vẽ sơ đồ 
Trình bày 
Đọc SGK 
 Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN
I. Mục tiêu:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi ở đâu).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
II. Lên lớp 
 a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Nhận xét 
1. HS đọc đề bài 
 - Thảo luận nhóm 
 - Các nhóm trình bày 
-Trạng ngữ bổ sung ý nghiã thời gian cho câu 
2. HS đọc đề bài 
+ Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được?
- Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?
- Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu?
II. Ghi nhớ : SGK : HS đọc 
III. Luyện tập 
Bài 1 
HS đọc đề bài 
Làm bài 
Chữa bài : HS đọc chữa bài 
Bài 2 
HS đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Các nhóm trình bày 
GV cùng HS nhận xét chốt KQ đúng 
Bài 3 
+ Bộ phận cần điền là bộ phận nào? 
- HS làm bài 
- Chữa bài 
3. Củng cố - Dặn dò 
 Nhận xét giờ học 
Đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Trình bày 
Trả lời 
Đọc ghi nhớ 
Đọc đề bài 
Làm bài 
Đọc chữa bài 
Đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Trình bày 
Trả lời 
 TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: 	
- Giúp HS ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên, cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng, phép trừ,..., giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ.
II. Lên lớp 
 a. Giới thiệu bài 
 b. các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1 
HS đọc đề bài 
HS tự làm vào vở – 2 HS làm trên bảng lớp 
Chữa bài : Chữa bài trên bảng lớp 
Bài 2 
HS dọc đề bài 
HS tự làm bài 
Chữa bài : Chữa bài trên bảng nhóm 
Bài 3 (KG)
HS đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Các nhóm trả lời và nêu các tính chất của phép cộng, phép trừ số tự nhiên 
Bài 4 
HS đọc đề bài 
HD : HS vân dụng các tính chất của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức 
HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm bài 
 Bài 5 
HS đọc đè bài 
Thảo luận nhóm nêu cách giảI 
Các nhóm nêu cáh làm 
Nếu còn thời gian cho HS làm bài hết thời gian chuyển buổi chiều 
3. Củng cố - Dặn dò 
 Nêu nội dung ôn tập
KQ : 
-
+
 6195 5342 
 2785 4185
 8980 1157
KQ : 
a. X + 126 = 480 b. X - 209 = 435
 X = 480 - 126 X = 435+209
 X =354 X = 644
 a +b = b+a a - 0 = a.
 (a+b)+c = a + (b+c) a - a = 0
 a + 0 = 0 + a = a.
a.168 + 2080 + 32 b. 745 + 268 + 732
 = (168+32) + 2080 = 745 + (268 + 732) 
 = 200 + 2080 = 745 + 1 000
 = 2 280 = 1 745
 KQ : 
Bài giải
Trường tiểu học Thắng lợi quyên góp được số vở là:
1475 - 184 = 1291 (quyển)
Cả hai trường quyên góp được số vở là:
1475 - 1291 = 2766 (quyển)
 Đáp số: 2766 quyển.
 KHOA HỌC
ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. Mục tiêu:
	Sau bài học, hs biết:
	- Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật.
	- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ : Nêu quá trình trao đổi chất ở thực vật?
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống.
+ Cây cần gì để sống? 
+ Động vật cần gì để sống - Làm thí nghiệm 
- HS đọc mục quan sát và xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
+ Nêu diều kiện sống của từng con? 
Không khí, ánh sáng, nước, các chất khoáng 
Trả lời 
Chuột sống ở hộp
§iÒu kiÖn ®­îc cung cÊp
§iÒu kiÖn thiÕu
1
¸nh s¸ng, n­íc, kh«ng khÝ.
Thøc ¨n
2
¸nh s¸ng, kh«ng khÝ, thøc ¨n.
N­íc
3
¸nh s¸ng, n­íc, kh«ng khÝ, thøc ¨n
4
¸nh s¸ng, n­íc, thøc ¨n
Kh«ng khÝ
5
N­íc, kh«ng khÝ, thøc ¨n
¸nh s¸ng.
2) Dù ®o¸n kÕt qu¶ thÝ nghiÖm
- HS th¶o luËn nhãm 2 CH SGK 
+ Con chuét nµo chÕt tr­íc? T¹i sao? 
§¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy 
GV cïng HS nhËn xÐt chèt ý ®óng 
- Con 1: ChÕt sau con ë h×nh 2 vµ 4.
- Con 2: ChÕt sau con h×nh 4.
Con 3: Sèng b×nh th­êng.
- Con 4: ChÕt tr­íc tiªn.
- Con 5: Sèng kh«ng khoÎ m¹nh
+ C©u 2 SGK 
* KL : Nh­ môc b¹n cÇn biÕt 
3. Cñng cè – DÆn dß 
Th¶o luËn nhãm 
Tr¶ lêi 
Tr¶ lêi 
 CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
NGHE LỜI CHIM NÓI
I. Mục đích, yêu cầu.
- Nghe - viết lại đúng chính tả , trình bày đúng bài thơ.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn l/n.
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ : Viết : rong chơi, gia đình, dong dỏng, tham gia, ra chơi,...
 2, bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn HS nghe- viết.
- Đọc bài chính tả:
+ Loài chim nói về điều gì?
+ Tìm và viết từ khó?
- lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng, thanh khiết,...
- HS lên bảng viết một số từ 
+ Cách trình bày? 
- GV đọc bài 
- GV thu bài chấm:
- GV cùng nhận xét chung.
2. Luyện tập 
Bài 2a.
- HS làm bài vào nháp:
- GV cùng HS nhận xét 
Bài 3a.
- Làm bài vào vở:
- Trình bày:
Đọc bài 
Trả lời 
Tìm từ khó 
Lên bảng viết một số từ 
Trả lời 
- HS nghe viết 
Làm bài 
Làm bài 
 Tuần 31- Chiều
 Thứ 2 ngày 16 tháng 4 năm 2012
TOÁN 
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
Giúp hs ôn tập về:
- Đọc, viết số trong hệ thập phân.
- Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
II. Lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: 
HS đọc đề bài 
HS tự làm bài 
Chữa bài : HS lên bảng chữa bài 
+ Nêu cách so sánh? 
Bài 2(KG) 
HS đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Chữa bài : HS đọc chữa - GV ghi bảng 
+ Nêu cách sắp xếp? 
Bài 3: 
HS đọc đề bài 
HS làm bài vào vở 
Chữa bài : HS lên bảng chữa bài 
Bài 5(KG) 
HS đọc đề bài 
HD : Tìm các số chẵn lớn hơn 57 bé hơn 62 rồi kết luận 
HS làm bài vào vở 
Chữa bài : HS đọc chữa bài 
3. Củng cố - Dặn dò 
 Nêu nội dung ôn tập
Đọc đề bài 
Làm bài 
Chữa bài 
Trả lời 
Đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Đọc chữa bài 
Trả lời 
Đọc đề bài 
Làm bài vào vở 
Chữa bài 
Đọc đề bài 
Làm bài 
Đọc chữa bài 
 Luyện viết: Bài 31
 I/ Mục tiêu: 
HS viết đúng, trình bày đẹp bài viết.
Gd các em tính kiên trì, ý thức rèn chữ viết.
 II/ Lên lớp: 
Giới thiệu bài
Đọc câu, đoạn cần viết ( GV, HS)
Tìm hiểu nội dung câu, đoạn cần viết.
Luyện viết từ khó.
HS luyện viết bài .
Giáo viên thu bài chấm, nhận xét
 Thứ 3 ngày 17 tháng 4 năm 2012
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Luyện tập củng cố và nâng cao các bài toán về “Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó”
II. Lên lớp:
 1. Hs nhắc lại cách tìm số lớn, số bé của dạng toán “Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó”
 2. Người ta thu hoạch ở cả 3 thửa ruộng được tất cả 8 tấn 5 tạ thóc. Thu hoạch ở thửa ruộng thứ hai nhiều hơn thửa ruộng thứ nhất 5 tạ nhưng lại ít hơn thửa ruộng thứ ba là 3 tạ. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
 3. Một hình chữ nhật có chu vi 36 cm. Nếu tăng chiều dài thêm 3cm và giảm chiều rộng đi 3cm thì trởthành hình vuông. Tính diện tích hình chữ nhật?
 4. Cho 3 số A, B, C có tổng bằng 5850, trong đó số A bé hơn số B là 15 và bé hơn số C là 30. Tìm 3 số đó?
 5. Cho phép trừ hai số mà tổng của số bị trừ, số trừ, hiệu bằng 478; hiệu bé hơn số trừ là 117 đơn vị. Tìm phép trừ đó?
 6. Tổng của 2 số là 280. Nếu viết thêm chữ số 2 vào bên trái số thứ nhất thì được số thứ hai. Tìm 2 số đó?
 7. Anh hơn em 3 tuổi. 5 năm sau thì tổng số tuổi của cả hai anh em là 35 tuổi. Tính tuổi mỗi người hiện nay?
 8. Hai số lẻ có tổng là 2010. Tìm 2 số đó biết giữa chúng có 19 số lẻ liên tiếp khác?
 9. Hai số tự nhiên có tổng là 2009. Tìm hai số đó biết giữa chúng có tất cả 15 số chẵn liên tiếp?
HD: 8) Giữa 2 số lẻ đó có 19 số lẻ liên tiếp khác. Mà 19 số lẻ thì có 18 khoảng cách, mỗi khoảng cách là 2 đơn vị. Từ đó, suy ra hiệu giữa 2 số đó là: 
 18 x 2 + 2 + 2 = 40. Đưa về bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
9) Vì tổng 2 số là một số lẻ (2009) nên 2 số phải tìm là 1 số lẻ và 1 số chẵn. Từ đó ta cũng tìm được hiệu 2 số (14 x 2 +1 + 2 = 31 ). Rồi đưa về bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
 ********************************************************
 Thứ 6 ngày 20 tháng 4 năm 2012
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I – Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nói:
+ Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện ) các em đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm.
+ HS K- G Kể được câu chuyện ngoài SGK.
+ Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).
II_ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài
Gọi HS đọc đề bài và gạch dưới những chữ quan trọng trong đề
Gọi HS đọc tiếp nối các gợi ý 
Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình: Em chọn kể chuyện gì? Em đã nghe kể chuyện đó từ ai, đã đọc truyện đó ở đâu?
2. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
GV nhắc các em cần kể có đầu, có cuối, các truyện dài có thể kể vài đoạn
GV yêu cầu HS kể trong nhóm
Tổ chức cho HS thi kể trước lớp, mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện của mình và đối thoại về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện
GV nhận xét, tuyên dương những HS có truyện hay, cách kể tự nhiên, hấp dẫn
3.Củng cố- Dặn dò
+ Em học được gì qua các câu chuyện? 
Nhận xét tiết học
HS đọc yêu cầu, gạch dưới những chữ: được nghe, được đọc, du lịch, thám hiểm
HS đọc lần lượt các gợi ý
VD:+ Em chọn kể chuyện về cuộc thám hiểm hơn một ngàn ngày vòng quang trái đất của nhà hàng hải Ma-gien-lăng. Đây là bài tập đọc trong sách Tiếng Việt 4
Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện và tham gia thi kể trước lớp, trả lời các câu phỏng vấn:
+ Bạn hãy nói ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể?
+ Bạn thích nhân vật nào nhất? Vì sao bạn yêu thích nhân vật đó?
+ Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì?
HS nhận xét về nội dung truyện, cách kể, khả năng hiểu truyện của người kể và bình chọn bạn kể hay và hấp dẫn nhất
HS phát biểu cá nhân tự rút ra bài học cho bản thân
 LỊCH SỬ NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này học sinh biết:
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn.
- Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình.
II. Lên lớp 
 1, Kiểm tra bài cũ : Hãy kể lại chính sách về kinh tế văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung? ( Cườ

File đính kèm:

  • docTuan 31.doc