Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến

doc20 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng - Tuần 33
Thứ - ngày
Môn học
Bài học
Thứ tư
2-5
Tập đọc
Vương quốc vắng nụ cười(tiếp)
Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số
Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số(tiếp)
Đạo đức
Giành cho địa phương
Thứ năm
 3-5
Luyện từ & câu
Mở rộng vốn từ: Lạc quan- yêu đời
Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số(tiếp)
Địa lí 
Ôn tập
Tập làm văn
Miêu tả con vật(KT viết)
Thứ năm
 3-5
 ( chiều)
Tập đọc
Con chim chiền chiện
Toán
Ôn tập về đại lượng
Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
Khoa học
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
Thứ sáu
4-5
Luyện từ & câu
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
Toán
Ôn tập về về đại lượng
Khoa học
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Chính tả
Nghe- viết: Ngắm trăng- Không đề
Thứ sáu
4-5
( chiều)
Lịch sử
Ôn tập
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Luyện viết
Bài 33
 Thứ 4 ngày 2 tháng 5 năm 2012
 Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP THEO)
I- Mục tiêu : 
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và nhân vật trong truyện.
- Hiểu nội dung phần cuối truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
- Hiểu nội dung truyện: Tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời về nội dung bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và cho điểm từng HS
II Bài mới :
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- HS đọc bài theo trình tự:
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối đoạn
- Gọi HS đọc toàn bài
- 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
- Theo dõi GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp.
- Gọi HS trả lời tiếp nối
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
+ Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy?
+ Đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào.
+ Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé?
+ Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và nói sẽ trọng thưởng cho cậu.
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh câụ: nhà vua 
+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
+ Những chuyện ấy buồn cười vì vua 
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
+ Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, 
+ Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1,2 và 3.
+ Đoạn 1, 2: tiếng cười có ở xung quanh ta.
- Ghi ý chíh của từng đoạn lên bảng
+ Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn
+ Phần cuối truyện cho ta biết điều gì?
+ Phần cuối truyện nói lên tiếng cười 
- Ghi ý chính của bài lên bảng.
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc.
- 2 lượt HS đọc phân vai. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc (như ở phần luyện đọc)
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ 3 đến 5 HS thi đọc.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
III- Củng cố - dặn dò
- Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. 
+ Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- 5 HS đọc phân vai.
- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến
- Nhận xét tiết học.
Toán	
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
I- Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về :
-Thực hiện phép nhân , phép chia phân số .
-Tìm thành phần chưa biết của phép tính .
-Rèn kỹ năng nhân nhẩm cho HS .
II Hoat động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2- HD HS ôn tập :
*Bài 1(168)
-GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài 
-GV YC HS nêu cách tính ... 
 *Bài 2 (168)
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS tự làm bài .
-GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình .
*Bài 3 HSKG(168)
- GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu 
-GV HS cho HS làm bài -HS chữa bài 
-GV nhận xét .
*Bài 4 a (169)
-Gọi HS đọc đề nêu cách làm .
-Cho HS làm bài .
-Chữa bài .
C Củng cố Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
-HS làm vào vở bài tập .
-HS theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình .
-3HS làm bảng .-HS lớp làm vở .	
HS theo dõi phần HD của GV , sau đó làm vở -HS đổi vở kiểm tra kết quả .
-HS làm bảng ; HS lớp làm vở 
Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
I- Mục tiêu : 
* HS đi thăm quan các công trình công cộng địa phương và có khả năng:
1.Hiểu:-các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
2.Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II - Đồ dùng dạy học .
- Các công trình công cộng của địa phương.
III Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải bảo vệ môi trường?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: HS đi thăm quan các công trình công cộng địa phương 
-Tiến hành : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận: Kể tên và nêu ý nghĩa
 các công trình công cộng ở địa phương 
 -HS trình bày, trao đổi , nhận xét
- GV chốt lại
*HĐ2: Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
 -GVgiao nhiệm vụ thảo luận:Kể những việc cần làm để bảo vệ ,giữ gìn các công trình công công cộng ở địa phương
 -HS trình bày, trao đổi , nhận xét
- GV chốt lại 
3 .Củng cố - dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
-HS trả lời
-HS nhận xét
+ HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi ,bổ sung 
-Nhà văn hoá ,chùa ,nghĩa trang liệt sĩ...là những công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
-Các nhóm thảo luận
+Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi ,bổ sung
-Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
 Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
I- Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về :
-Phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn .
-Rèn kỹ năng nhân nhẩm cho HS .
II Hoat động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
1 -Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2- HD HS ôn tập :
*Bài 1 a,c (169)
-GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài 
-GV YC HS nêu cách tính ... 
 *Bài 2 b (169)
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS tự làm bài .
-GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách làm của mình .
*Bài 3 (168)
- GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu 
-GV HS cho HSlàm bài -HS chữa bài 
-GV nhận xét .
*Bài 4 HSKG(169)
-Gọi HS đọc đề nêu cách làm , sau đó đọc kết quả và giải thích cách làm .
-GV chữa bài , nhận xét .
C Củng cố Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
-HS làm vào vở bài tập .
-HS theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình .
VD 
-4HS làm bảng .-HS lớp làm vở .
VD : 
-HS làm bảng ; HS lớp làm vở 
HS làm bài , báo cáo kết quả .
 Thứ 5 ngày 3 tháng 5 năm 2012.
 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN - YÊU ĐỜI
I- Mục tiêu : 
- Hiểu nghĩa từ lạc quan BT1.biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa BT2, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa BT3; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan không nản trí trước khó khăn BT4.
II Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- 2 HS lên bảng
- 3 HS đứng tại chỗ trả lời.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Nhận xét.
II Bài mới :
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài.
- Gợi ý: Các em xác định nghĩa của từ "lạc quan" sau đó nối câu với nghĩa phù hợp.
- 1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì nối vào SGK.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Chữa bài
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
- Hoạt động trong nhóm: trao đổi, xếp từ vào nhóm hợp nghĩa.
- Yêu cầu HS làm vệic theo nhóm 4 HS.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Dán bài, nhận xét bài nhóm bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ có tiếng "lạc quan" ở bài tập.
- Tiếp nối nhau giải thích theo ý hiểu:
+ Lạc quan: có cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai tốt đẹp, có nhiều triển vọng.
- Nếu HS chưa hiểu đúng nghĩa GV có thể giải thích cho HS.
+ Lạc thú: những thú vui.
+ Lạc hậu: bị ở lại phía sau, không theo kịp đà tiến bộ, phát triển chung.
+ Lạc điệu: sai, lệch ra khỏi điệu của bài hát, bản nhạc.
+ Lạc đề: không theo đúng chủ đề, đi chệch yêu cầu về nội dung.
+ Em hãy đặt câu với mỗi từ có tiếng "lạc" vừa giải nghĩa.
- Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp:
 Bài 3
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2.
Gọi HS chữa bài
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, 
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- 4 HS tiếp nối nhau phát biểu.
- GV nhận xét, bổ sung.
III- CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
 Tập làm văn
MIÊU TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT)
I- Mục tiêu : 
 - Biết vận dụng kiến thức viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh làm nổi bật lên con vật mình định tả. Diễn đạt thành câu,chân thực, mạch lạc.
II - Đồ dùng dạy học .
- Dàn ý bài văn miêu tả con vật viết sẵn trên bảng phụ.
III Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra giấy bút của HS.
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
II- Thực hành viết
- GV sử dụng 3 đề gợi ý trang 149, SGK để làm bài kiểm tra 
- Cho HS viết bài .
- Thu, chấm một số bài .
- Nêu nhận xét chung .
 Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
I- Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về :
-Phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn .
-Rèn kỹ năng nhân nhẩm cho HS .
II . Hoat động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
A Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài tập 4(169)
-Nhận xét cho điểm .
B Bài mới ;
1 - Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2- HD HS ôn tập :
*Bài 1(170)
-GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS làm bài . 
-Gọi HS chữa bài . 
*Bài 2 HSKG(170)
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS tự tính và điền vào ô trống .
-GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách làm của mình .
*Bài 3 a (170)
- GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu 
-GV HS cho HSlàm bài –HS chữa bài 
-GV nhận xét .
*Bài 4 a (170) Giảm tải phần b 
-Gọi HS đọc đề nêu cách làm .
-GV YC HS làm bài .
-GV chữa bài , nhận xét .
C Củng cố Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
BTVN 4 b (170)
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-HS làm vào vở bài tập .
-2HS làm bảng .-HS lớp làm vở .
VD 
Số bị trừ
4
5
3
4
7
9
Số trừ
1
3
1
4
26
45
Hiệu
7
15
1
2
1
5
-HS làm bảng ; HS lớp làm vở 
-HS chữa bài .
-1 HS làm bảng , HS lớp làm vở .
Giải : Sau 2 giờ chảy được số phần bể là :
 (bể )
 Đáp số : bể 
 Địa lý ÔN TẬP 
I. Mục tiêu
sau khi học, HS có khả năng:
- Biết chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình.
- So sánh và hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học.
- Rèn luyện, củng cố kỹ năng phân tích bản đồ, lược đồ, sơ đồ.
- Tôn trọng các nét đặc trưng văn hoá của các người dân ở các vùng miền.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Nội dung cuộc thi hái hoa dân chủ.
- Phiếu bài kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. GTB-GĐB
2. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
- GV tổ chức lớp thành 4 nhóm thi dưới hình thức hái hoa dân chủ để củng cố và ôn tập các kiến thức của các bài đã học.
- Mỗi nhóm sẻ cử 3 đại diện lên để thành lập 1 đội chơi. Trong quá trình chơi, các đội có quyền đổi người.
 GV tổ chức thành các vòng thi như sau:
Vòng 1: Ai chỉ đúng?
- GV sẽ chuẩn bị sẵn các băng giấy ghi tên các địa danh: dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng,....
- Nhiệm vụ của các đội chơi: lần lượt lên bốc thăm, trúng địa danh nào, đội đó phải chỉ vị trí trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Nếu chỉ đúng vị trí: đôi ghi được 3 điểm.
- Nếu chỉ sai: đội không ghi được điểm nào
Vòng 2: Ai kể đúng?
- GV chuẩn bị sẵn các bông hoa, trong đó có ghi: dãy núi Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên,...
- GV yêu cầu nhiệm vụ của các đội chơi:...
Vòng 3: Ai nói đúng?
- GV chuẩn bị các băng giấy: Hà Nội , Hải Phòng, Huế,...
- Nhiệm vụ của các đội chơi:...
Vòng 4: Ai đoán đúng?
- GV chuẩn bị sẵn 1 ô chữ với các ô hàng dọc và hàng ngang.
- Nhiệm vụ: Sau khi nghe lời gợi ý về các ô chữ hàng ngang, đội nào nghĩ ra trước có thể phất cờ xin trả lời trước.
+ Mỗi ô chữ hàng ngang trả lời đúng : ghi được 5 điểm.
+ Mỗi ô chữ hàng dọc trả lời đúng: ghi được 20 điểm.
KL: ô chữ hàng dọc Việt Nam
3. Củng cố - dặn dò
- Về nhà học bài 
- Chuẩn bị bài sau
 (Chiều)Thứ 5 ngày 3 tháng 5 năm 2012. Tập làm văn
ĐIỀN VÀO GIẤY GIỜ IN SẴN
I- Mục tiêu : 
 - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong thư chuyển tiềnBT1.
 - Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửiBT2.
II - Đồ dùng dạy học .
- Mẫu thư chuyển tiền đủ dùng cho từng HS.
III Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- Giới thiệu bài
- Hỏi:
+ ở tuần 30 các em đã làm quen với loại giấy tờ in sẵn nào?
+ Giấy khai báo tạm trú, tạm vắng.
+ Tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng.
Giới thiệu-: Bài học hôm ... Thư chuyển tiền.
HS trả lời
II- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài .
- Treo tờ Thư chuyển tiền đã phôtô theo khổ giấy to và hướng dẫn HS cách điền:
- Quan sát, lắng nghe.
- Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. Nhà vậy người gửi là ai? Người nhận là ai?
+ Người gửi là em và mẹ em, người nhận là bà em.
- Các chữ viết vắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước, cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những ký hiệu riêng của ngành bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó.
- Nhận ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện.
- Người làm chứng: ngời chứng nhận việc đã nhận đủ tiền. 
- Căn cước: chứng minh thư nhân dân
Mặt trước mẫu thư các em phải ghi đầy đủ những nội dung sau:
. Ngày gửi thư, sau đó là tháng, năm.
. Họ tên, địa chỉ người gửi tiền (họ tên của mẹ em).
. Số tiền gửi (viết toàn chữ - không phải bằng số.
. Họ tên, người nhận (là bà em). Phần này viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái trang giấy.
. Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
. Những mục còn lại nhân viên Bưu điện sẽ điền.
. Mặt sau mẫu thư em phải ghi đầy dủ các nội dung sau
. Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền (bà em) - viết vào phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa mẹ ký tên.
. Tất cả những mục khác, nhân viên Bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nhận tiền) sẽ viết.
- Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 3 đến 5 HS đọc thư của mình.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền. 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình, GV nhận xét.
III- Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Tập đọc
CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I- Mục tiêu : 
- Đọc diễn cảm hai ba khổ thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên, tràn đầy tình yêu cuộc sống. 
- Hiểu nội dung bài: hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu thương trong cuộc sống. 
- Thuộc hai ba khổ thơ.
II Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười theo vai và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
 - HS thực hiện yêu cầu .
- Nhận xét và cho điểm từng HS .
II Bài mới :
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - Yêu cầu 6 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ trong bài. Mỗi HS chỉ đọc 1 khổ thơ. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .
 - 6 HS tiếp nối đọc thành tiếng .
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó. 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng khổ.
- Gọi HS đọc toàn bài
- 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
- Theo dõi GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
 - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trao đổi, trả lời những câu hỏi trong SGK.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. 
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào? 
+ Con chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng . 
+ Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ nên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng ? 
HS trả lời
+ Hãy tìm những câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiền chiện ? 
+ Những câu thơ: 
Khúc hát ngọt ngào.
................................
Làm xanh da trời. 	
+ Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào? 
+ Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em thấy một cuộc sống yên bình, hạnh phúc, một vùng quê trù phú, yên bình, Nó làm cho ta thêm yêu đời, yêu cuộc sống .
+ Qua bức tranh bằng thơ của Huy Cận, em hình dung được điều gì ? 
HS trả lời
- GV kết luận và ghi ý chính của bài .
c) Đọc diễn cảmvà học thuộc lòng bài thơ
- Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc hay. 
 - 6 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. HS cả lớp tìm giọng đọc hay (như ở phần luyện đọc).DH
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu hoặc 3 khổ thơ cuối.
+ Treo bảng phụ có khổ thơ cần luyện đọc .
+ Đọc mẫu.
+ Theo dõi GV đọc .
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ 3 đến 5 HS thi đọc.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Yªu cÇu HS nhÈm ®äc thuéc lßng theo cÆp.
- 2 HS ngåi cïng bµn nhÈm ®äc thuéc lßng.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng tiếp nối từng khổ thơ.
- 2 lượt HS đọc tiếp nối từng khổ thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài thơ .
- 3 HS thi đọc toàn bài .
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
III- Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và soạn bài Tiếng cười là liều thuốc bổ.
 Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG 
I- Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về :
- Chuyển đổi được số đo khối lượng 
-Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo khối lượng thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
-Giải bài toán có liên quan đến đại lượng .
II - Đồ dùng dạy học .
-Bảng phụ , vở toán .
III Hoat động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
A Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài tập 3-4(170)
-Nhận xét cho điểm .
B Bài mới ;
1 -Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2- HD HS ôn tập :
*Bài 1(170)
-GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài 
-GV nhận xét cho điểm . 
 *Bài 2 (171)
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS tự làm bài .
-GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị của mình .
*Bài 3 HSKG(171)
- GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu 
-GV nhắc HS chuyển đổi về cùng 1 đơn vị rồi mới so sánh . 
-GV chữa bài nhận xét .
*Bài 4 (171)
-Gọi HS đọc đề nêu cách làm .
-Cho HS làm bài .
-Chữa bài .
*Bài 5 HSKG(171)
-Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu .
-Yêu cầu HS tự làm bài .
-YC HS đổi vở kiểm tra kết quả .
C Củng cố Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-HS làm vào vở bài tập .
-HS nối tiếp nhau đọc bài –Cả lớp theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình .
-HS làm bài thống nhất kết quả .
VD :10 yến = 10kg 50 kg = 5 yến	
 yến = 5 kg 1yến 8 kg = 18 kg
-2 HS làm bảng ; HS lớp làm vở .
VD : 2kg 7 hg = 2700 g
 2700g
 5 kg 3 g < 5035 g
 5003 g ....
-HS làm vở .
Giải : 1 kg 700g = 1700 g
Cả con cá và mớ rau nặng là :
 1700 + 300 = 2000(g)=2 kg 
 Đáp số : 2kg
-HS làm bảng ; HS lớp làm vở 
Giải : Xe chở được số gạo cân nặng là :
 50 x 32 = 1600(kg)
 = 16 tạ .
 Đáp số : 16tạ
	 Khoa học 
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu : Giúp HS 
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. 
*GDKNS: Kĩ năng khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật; kĩ năng phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên; kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.
II. Đồ dùng dạy học .
Hình minh hoạ tranh 130, 131 -SGK .
III. Hoạt động dạy- học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời nội dung bài 64
II. Bài mới:
a. GTB - GĐB
B. Nội dung:
HĐ1: MQH giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.
GV: Cho HS quan sát hình 130, trao đổi thảo luận TLCH 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và thảo luận TLCH.
- Gọi hs lên trình bày - HS khác bổ sung
- GV vừa chỉ vào hình minh hoạ và giảng
- HS quan sát lắng nghe.
- GV kết luận.
HĐ2: Mối quan hệ t/ă giữa các sinh vật.
- T/ă của châu chấu là gì ?
- HS trao đổi dựa vào kinh nghiệm hiểu biết của mình TLCH
- Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ?
- T/ă của ếch là gì ?
- Giữa lá ngô , châu chấu và ếch có quan hệ gì ?
+ GV kết luận và ghi sơ đồ lên bảng
HĐ3: Trò chơi: Ai nhanh - Ai đúng
 cây ngô châu chấu ếch
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi như trong thiết kế.
HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên.
Cỏ Cá Người
- Gọi các nhóm lên trình bày
lá rau sâu chim sâu 
lá cây sâu gà
cỏ hươu hổ 
3. Củng cố dặn dò
- Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau
 cỏ thỏ cáo hổ
 Thứ 6 ngày 4 tháng 5 năm 2012
 Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I- Mục tiêu : 
 - Hiểu tác dụng, đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu .
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu BT1. bước đẩu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu cho phù hợp với nội dung BT2,3.
II - Đồ dùng dạy học .
 - Đoạn văn ở BT1 phần nhận xét viết vào bảng phụ .
- Bài tập 1, 2 phần luyện tập viết vào phiếu .
III Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu trong đó có sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm: lạc quan - yêu đời .
- 2 HS lên bảng
- Gọi HS dưới lớp đọc thuộc từng câu tục ngữ của chủ điểm, nói ý nghĩa và tình huống sử dụng câu tục ngữ ấy.
- 2 HS đứng tại lớp trả lời.
- Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét .
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
II Bài mới :
1- Giới thiệu bài.
2- Tìm hiểu ví dụ
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Gọi HS phát biểu ý kiến .
- HS nêu: Trạng ngữ Để dẹp nỗi bực mình bổ sung ý nghĩa chỉ mục đích cho câu .
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Chữa bài
- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi nào ? 
+ Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì ? Vì ai ? 
- Kết luận .
3. Ghi nhớ 
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp .
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích .
- 3 HS tiếp nối nhau đặt câu. Ví dụ: 
- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài .
4. Luyện tập 
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp 
- Phát phiếu cho 2 nhóm HS . Yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm trạng ngữ chỉ mục đích.
- 2 nhóm làm việc vào phiếu. HS cả lớp làm bằng bút chì vào SGK .
- Gợi ý : 
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung, nhận xét. 
- Dán phiếu, đọc, chữa bài .
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng .
 Bài 2: 
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như 

File đính kèm:

  • docTuan 33.doc