Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Minh Bình

doc34 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Minh Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Tuần 34*
 Thứ hai ngày 05 tháng 5 năm 2014
 BUỔI SÁNG
Tiết 1: Khoa học: 
 ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I.Mục tiêu- Ôn tập về :
 + Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thúc ăn của một nhóm sinh vật.
 + Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Học sinh thích khám phá tự nhiên .
II.Đồ dùng dạy học: -Giấy A0 ,bút vẽ đủ dùng cho các nhóm 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn.
Bước 1 : Làm viêc cả lớp 
GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134 , 135 SGK thông qua câu hỏi :Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào ?
Bước 2: Làm việc theo nhóm 
GV chia nhóm ,phát giấy và bút vẽ cho các nhóm .
HS làm việc theo nhóm ,các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi ,cây trồng và ĐV sống hoang dã bằng chữ .
Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm 
Bước 3: 
Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp 
Kết luận : Sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi ,cây trồng và động vật sống hoang dã.
*Hoạt động 2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên.
GV y/c HS q/s hình trang 136,137 SGK và Làm việc theo cặp 
+Kể tên những gì vẽ trong sơ đồ?
+ Dựa váo các hình trên , em hãy nói về chuỗi thức ăn , trong đó có con người.
GV Tuy nhiên một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác.
+Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì?
+Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? 
+ Chuỗi thức ăn là gì?
+ Nêu vai trò thực vật đối với sự sống trên trái đất.
Kết luận Con người cũng là một thành phần của tự nhiên.Vì vậy c/ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên.
* Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học .
Chuẩn bị ôn tập cuối năm.
HS thực hiện 
HS hoạt động theo nhóm .
-HS trình bày trước lớp.
-Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú . Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình , con người đã tăng gia sản xuất , trồng trọt và chăn nuôi .
-Hs lắng nghe.
-HS cả lớp.
š&›
 Tiết 2:Thể dục (cô Gấm dạy) 
š&›
Tiết 3:Kĩ thuật (thầy Ánh dạy) 
š&›
BUỔI CHIỀU
 Tiết 1 : CHÀO CỜ 
 š&› 
Tiết 1: Tập đọc: 
 TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
 -Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người sống hạnh phúc, sống lâu
 -HS đọc đúng các tiếng, từ khó: duy nhất, thư giản, sảng khoái, chữa bệnh, hài hước
*GDKNS: Kiểm soát cảm xúc. Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. Tư duy sáng tạo: nhận xét bình luận.
* KTDH: làm việc theo nhóm- chia sẻ thông tin. Trình bày ý kiến cá nhân.
 II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi nội dung các đoạn 1.
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC:-Gọi 2HS lên bảng đọc TLbài: Con chim chiền chiện và TLCH về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2.Bài mới: a Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 
 * Luyện đọc:
-2 HS đọc toàn bài.
-Gọi3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
(3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó đọc, giải nghĩa một số từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
 - 2 HS đọc lại cả bài .
-GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
-HS đọc thầm đoạn1, suy nghĩ trả lời câu hỏi:
Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
-1HS đọc đoạn 2, lớp suy nghĩ TLCH: Người ta tìm cách tạo ra tiếng cườii cho bệnh nhân để làm gì? 
-HS đọc thầm đoạn 3 và trao đổi theo cặp: Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ra ý đúng nhất?
*Luyện đọc diễn cảm:
Y/c 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc đúng.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-GV đọc mẫu.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-HS thi đọc.
 -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-HS nêu nội dung bài..
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Ăn “mầm đá”.
-2HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .
-Lớp lắng nghe . 
- 2HS đọc.
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đ. 1: Từ đầu đếnmỗi ngày cười 400 lần.
+Đ.2:Tiếp theo đến làm hẹp mạch máu.
+Đ.3:Còn lại.
- Luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
- Lắng nghe .
-HS đọc thầm đoạn 1,suy nghĩ trả lời: 
Vì khi cườicó cảm giác sảng khoái, thoả mãn.
-1HS đọc, lớp theo dõi, suy nghĩ TLCH:
 Để rút ngắn thời gian diều trị bệnh nhân , tiết kiệm tiền cho nhà nước .
-HS đọc thầm và trao đổi TLCH: 
Ý đúng là ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ.
-3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 HS thi đọc.
HS cả lớp .
-HS: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người sống hạnh phúc, sống lâu
š&› 
Toán: 
 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP)
I. Mục tiêu:
 -HS chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
 -Thực hiện được phép tính với số đo diện tích..
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
 -Phát huy tư duy sáng tạo cho HS.
 *Ghi chú: BT cần làm BT1, BT2, BT4.
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Bài cũ : 
- Gọi HS nêu cách làm BT5 về nhà .
- Nhận xét ghi điểm học sinh . 
 2.Bài mới a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành :
*Bài 1 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở .
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện .
- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn 
-Nhận xét bài làm học sinh .
* Bài 2 : -Y/cHS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong bảng .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào vở .
- GV gọi HS lên bảng tính .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 3 : 
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Y/c HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào vở .
- GV gọi HS lên bảng tính .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 4 : 
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở 
- GV gọi HS lên bảng tính kết quả .
+ Nhận xét ghi điểm HS .
3) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
 1 HS lên bảng khoanh vào kết quả .
- Khoảng thời gian dài nhất trong số các khoảng thời gian trên là 600 giây .
+ Lắng nghe .
 - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS ở lớp làm vào vở .
- 2 HS làm trên bảng :
 1m2 = 10dm2 1km2 = 1000000m2
 1m2 = 10000 cm2 1dm = 100cm2 
- 2 HS đọc nhắc lại .
- HS thực hiện vào vở , 2HS lên bảng thực hiện .
a) 15 m2 = 150 000 cm2 m2 = 10 dm2 
103m2 = 103 00 dm2 dm2 = 10 cm2 + Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS thực hiện vào vở .
-2HS lên bảng thực hiện .
2m2 5 dm2 > 25 dm 2 ; 3 m2 99 dm2 < 4m2
3dm2 5 cm2 = 305 cm2 ; 65m2 = 6500dm2 
+ Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Tiếp nối nhau phát biểu .
 - 1 HS lên bảng tính mỗi HS làm một mục .
 Giải : 
 Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là : 
 64 x 25 = 1600 ( m2)
Số tạ thóc cả thửa ruộng thu được :
x = 800 (kg) 
800 kg = 8 tạ 
Đáp số: 8 tạ
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
š&›
Tiết 3 Mĩ Thuật (cô Thắm dạy) š&›
Tiết 4 Đạo đức (cô Mẫu dạy) š&›
Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2014
Tiết 1: Toán: 
 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC 
I. Mục tiêu:
 -HS nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
 -Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật..
 -Củng cố kĩ năng vẽ có kích thước cho trước và tính diện tích của hình vuông, hình chữ nhật.
 *Ghi chú: BT cần làm BT1, BT3, BT4.
II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Không kiểm tra.
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1: -Y/c HS đọc tên hình và chỉ ra các cạnh song song với nhau, các cạnh vuông góc với nhau trong các hình vẽ.
Bài 2: -HS nêu y/c BT.
 -Yêu cầu HS nêu cách vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm.
-Yêu cầu HS vẽ hình, sau đó tính chu vi và diện tích hình vuông.
Bài 3: -Yêu cầu HS quan sát HV, HCN, sau đó tính chu vi và diện tích của hai hình này rồi mới nhận xét xem các câu trong bài câu nào đúng, câu nào sai
 -Yêu cầu HS chữa bài trước lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 4 
-Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
 +Bài toán hỏi gì ?
 +Để tính được số viên gạch cần để lát nền phòng học chúng ta phải biết được những 
gì ?
 -Yêu cầu HS làm bài.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS ôn lại cách tính dt hình thoi, hình bình hành.
-HS lắng nghe. 
-HS làm bài:
Hình thang ABCD có: Cạnh AB và cạnh DC song song với nhau.Cạnh BA và cạnh AD vuông góc với nhau.
-Một HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét cách vẽ:
­ Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 3 cm.
­ Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A và vuông góc với AB tại B. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng AD=3 cm;BC=3cm.
­ Nối C với D ta được hình vuông ABCD có cạnh 3 cm cần vẽ.
-HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-HS làm bài và nêu kết quả.
Vậy: a). Sai b). Sai
 c). Sai d). Đúng
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-HS tóm tắt.
-HS làm bài vào vở.
 Bài giải
Diện tích của một viên gạch là:
 20 Í 20 = 400 (cm2)
Diện tích của lớp học là: 5 Í 8 = 40 (m2)
 40 m2 = 400000 cm2
Số viên gạch cần để lát nền lớp học là:
 400000 : 400 = 1000 (viên gạch)
 Đáp số: 1000 viên gạch
-HS cả lớp.
š&›
Tiết 2 : Anh văn (cô Sâm dạy) š&›
Tiết 3: Luyện từ và câu: 
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I .Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1) ;
 biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan , yêu đời (BT2, BT3).
- HS khá , giỏi : tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ (BT3).
- HS có tinh thần lạc quan trong cuộc sống .
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ kẻ bảng phân loại (Bài tập 1).
-Phiếu học tập có nội dung bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KT BC: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
- 2 HS đặt 2 câu có dùng trạng ngữ chỉ mục đích.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: a)Giới thiệu bài :Mở rộng vốn từ : Lạc quan - Yêu đời 
b) Hướng dẫn HS làm BT.
 Bài tập 1.HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn HS cách thử để biết 1 từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình.
+ Từ chỉ họat động trả lời câu hỏi gì?
+Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi nào?
+Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi nào?
+Từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính tình trả lời câu hỏi nào?
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- HS xếp các từ đã cho vào bảng phân loại.
- 4 HS lên bảng làm, mỗi em viết 1 cột.
- Cả lớp & GV nhận xét.
- HS nhìn bảng đọc kết quả.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đặt câu – GV nhận xét. 
Bài tập 3: 
HS đọc yêu cầu của bài.
-GV nhắc HS : chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười-tả âm thanh.
-GV nhận xét, chốt lại câu hợp lý. 
3.Củng cố – Dặn dò:
-Thế nào là lạc quan-yêu đời ?
- Về làm các bài tập vào vở, chuẩn bị: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
-Nhận xét tiết học. 
- 2 HS thực hiện yêu cầu 
- HS đọc yêu cầu bài tập-Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời. 
+ Từ chỉ họat động trả lời câu hỏi Làm gì?
+Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào? 
+ Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào?
+Từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính tình trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào? Là người thế nào?
-HS làm bài. 
a. Từ chỉ hoạt động: Vui chơi, mua vui, góp vui
b. Từ chỉ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui.
c. Từ chỉ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui tươi.
d. Từ vừa chỉ tính tình, vừa chỉ cảm giác: vui vẻ.
-HS đọc yêu cầu của bài.
-,HS đặt câu. 
Ví dụ : + Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với bọn mình .
+ Ngày ngày, các cụ già vui thú với những luống hoa trong vườn
- HS đọc yêu cầu.
HS trao đổi làm bài.Nêu kết quả
Ví dụ: 
Cười ha hả: Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí.
Cười hì hì : Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa dịu.
Cười hi hí : Mấy bạn nữ cứ cười hi hí trong lớp học.
-HS cả lớp.
š&›
Kể chuyện (cô Thành dạy)
 š&›
Keá hoaïch daïy hoïc
Tieát 1: Moân : TV(TC)
LuyÖn ®äc Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.Bài : CON CHIM CHIỀN CHIỆN &
 TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
- Luyện đọc thuộc, HS biết đọc diễn cảm3 khổ thơ trong bài Con chim chiền chiện
- HS Biết đọc với giọng rõ ràng,rành mạch ,phù hợp với nội dung văn bản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách củng cố buổi chiều SEQAP
Phiếu bài tập (nếu không có sách)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện đọc:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Luyện đọc bài 
-GV đọc mẫu-hướng dẫn cách đọc
Yêu cầu HS đọc bài HS luyện đọc theo nhóm 2 
Hs đọc bài trước lớp
GV nhận xét giọng đọc
Yêu cầu HS đọc bài tập 2
Tổ chức HS làm việc cá nhân vào sách
GV kiểm tra bài một số bạn
Luyện đọc bài 
GV đọc mẫu-hướng dẫn cách đọc
HS luyện đọc theo nhóm 2 
Hs đọc bài trước lớp
GV nhận xét giọng đọc
Yêu cầu HS đọc bài tập 2
Tổ chức HS làm việc cá nhân 
GV kiểm tra bài một số bạn
Con chim chiÒn chiÖn
1. LuyÖn ®äc thuéc vµ diÔn c¶m 3 khæ th¬ sau víi giäng hån nhiªn, vui t­¬i, trµn ®Çy søc sèng (chó ý ng¾t nhÞp ®óng vµ nhÊn giäng ë c¸c tõ ng÷ gîi t¶, VD : TiÕng ngäc trong veo / Chim gieo tõng chuçi /...). 
TiÕng ngäc trong veo
Chim gieo tõng chuçi
Lßng chim vui nhiÒu
Hãt kh«ng biÕt mái.
Chim bay, chim sµ
Lóa trßn bông s÷a
§ång quª chan chøa
Nh÷ng lêi chim ca.
Bay cao, cao vót
Chim biÕn mÊt råi
ChØ cßn tiÕng hãt
Lµm xanh da trêi...
2. TiÕng hãt cña chiÒn chiÖn gîi ra nh÷ng ®iÒu g× ? Khoanh trßn ch÷ c¸i tr­íc dßng nªu ý ®óng :
a – Gîi ra h×nh ¶nh bÇu trêi trong xanh gÇn gòi víi cuéc sèng con ng­êi. 
b – Gîi ra h×nh ¶nh c¸nh ®ång lóa vµng trÜu h¹t s¾p ®Õn mïa thu ho¹ch. 
c – Gîi ra cuéc sèng Êm no, h¹nh phóc vµ kh¬i dËy t×nh yªu cuéc sèng. 
TiÕng c­êi lµ liÒu thuèc bæ
1. LuyÖn ®äc ®o¹n v¨n víi giäng râ rµng, rµnh m¹ch, phï hîp néi dung v¨n b¶n phæ biÕn khoa häc (chó ý ng¾t nghØ h¬i hîp lÝ, nhÊn giäng ë mét sè tõ ng÷ nãi vÒ t¸c dông cña tiÕng c­êi, VD : liÒu thuèc bæ, th­ gi·n tho¶i m¸i, s¶ng kho¸i, tho¶ m·n,...) :
TiÕng c­êi lµ liÒu thuèc bæ. Bëi v× khi c­êi, tèc ®é thë cña con ng­êi lªn ®Õn 100 ki-l«-mÐt mét giê, c¸c c¬ mÆt ®­îc th­ gi·n tho¶i m¸i vµ n·o th× tiÕt ra mét chÊt lµm ng­êi ta cã c¶m gi¸c s¶ng kho¸i, tho¶ m·n. Ng­îc l¹i, khi ng­êi ta ë trong tr¹ng th¸i næi giËn hoÆc c¨m thï, c¬ thÓ sÏ tiÕt ra mét chÊt lµm hÑp m¹ch m¸u.
2. ChÐp l¹i c¸c c©u d­íi ®©y sau khi hoµn thiÖn tr¹ng ng÷ chØ nguyªn nh©n (hoÆc tr¹ng ng÷ chØ môc ®Ých) cho c©u :
a) Nhê ... , b¹n Hoµ lu«n cã c¶m gi¸c s¶ng kho¸i, tho¶ m·n.
...............................................................................................................................................................................................
b) §Ó ... , chóng em tÝch cùc tËp thÓ dôc h»ng ngµy.
..........................................................................................................................................................................................	
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
------------------&œ------------------
Thứ tư ngày 7 tháng 5 năm 2014
BUỔI SÁNG
Tieát 1: Moân : Toán (TC)
LUYỆN TOÁN (SEQAP)
I. Mục tiêu
- Luyện tập chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
 - HS nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
 -Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách toán chiều
Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện toán :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1: HS đọc yêu cầu BT
-6 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-3 HS lên bảng làm 
Cả lớp làm vào vở
Một vài HS nêu cách so sánh
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 :
HS đọc bài
 Yêu cầu HS tự làm việc cá nhân
- Lớp làm vào vở.
Bài 4/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm lên điền đúng sai vào bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
1)ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm :
a) 	23dm2 	= ................cm2 	
b) 	m2 	= ...........dm2 
c) 	6500dm2 	= . m2	
d) 	30000cm2 	=  m2
e) 	9m2 7dm2 	= .dm2	
g) 	13m2 60cm2 	= .cm2
	§iÒn dÊu (>, <, = ) thÝch hîp vµo chç chÊm :
	a) 6m2 8dm2 ........... 68dm2 	 
 	b) 24dm2 4cm2 ........... 2404cm2 
 c) 78m2 ........... 7800dm2 
	ViÕt tªn c¸c c¹nh vµo chç chÊm thÝch hîp :
a) C¸c cÆp c¹nh song song víi nhau lµ:
..
b) C¸c cÆp c¹nh vu«ng gãc víi nhau lµ:
A
B
C
D
..
 3cm
7cm
H×nh 3
4cm
7cm
H×nh 4
H×nh 1
 3cm
6cm
H×nh 2
4cm
4cm
 Khoanh vµo ch÷ ®Æt tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng :
Trong c¸c h×nh bªn, h×nh cã diÖn tÝch lín nhÊt lµ :
A. H×nh 1
B. H×nh 2
C. H×nh 3 
D. H×nh 4
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
------------------&œ------------------
 Lịch sử:
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn.
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc 
II.Đồ dùng dạy học : -PHT của HS .
 -Băng thời gian biểu thị các thời kì LS trong SGK được phóng to .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Không kiểm tra.
2.Bài mới : .Giới thiệu bài: 
 *Hoạt động cá nhân:
 -GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung).
 -GV đặt câu hỏi ,Ví dụ :
 +Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào?
 +Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào ?
+Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta ?
+Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì ?
 -GV nhận xét ,kết luận .
 *Hoạt động nhóm;
 GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật LS :
+ Hùng Vương; An Dương Vương; Hai Bà Trưng; Ngô Quyền; Đinh Bộ Lĩnh; Lê Hoàn; Lý Thái Tổ 
 Lý Thường Kiệt; Trần Hưng Đạo; Lê Thánh Tông; Nguyễn Trãi; Nguyễn Huệ 
 -GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật LS trên 
-GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt của nhóm mình . GV nhận xét ,kết luận .
 * Hoạt động cả lớp:
 -GV đưa ra một số địa danh ,di tích LS ,văn hóa có đề cập trong SGK như :
+Lăng Hùng Vương; Thành Cổ Loa; Sông Bạch Đằng; Động Hoa Lư; Thành Thăng Long,
 -GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện LS gắn liền với các địa danh ,di tích LS ,văn hóa đó. .GV nhận xét, kết luận.
3.Củng cố :
 -Gọi HS trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ.
 -GV khái quát một số nét chính của lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn.
-GV nhận xét giờ học.
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét .
-HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theo yêu cầu của GV .
-HS lên điền.
-HS nhận xét ,bổ sung .
-HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong PHT .
-HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc .
-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
-HS lên điền .
-HS khác nhận xét ,bổ sung.
-HS thực hiện.
-HS cả lớp.
š&›
Tiết 3 Địa lí
 ÔN TẬP HỌC KÌ II
I .Mục tiêu :Học xong bài này, HS biết:
 - Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN: vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi- păng; ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, các ĐB duyên hải miền Trung; các cao nguyên Tây Nguyên, một số thành phố lớn, biển đông các đảo và quần đảo chính... 
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, TP HCM, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng. 
- Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, ĐB Bắc Bộ , ĐB Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên.
- Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo.
 - Gd HS ham thích tìm hiểu địa lí của đất nước..
II.Đồ dùng dạy học :
 GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN. Bản đồ hành chính VN. Phiếu học tập có in sẵn bản đồ trống VN. Các bản hệ thống cho HS điền.
 HS: SGK, bút,... 
III.Hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
 - Nêu những dẫn chứng cho biết nước ta rất phong phú về biển .
 - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ .
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài : 
 *Hoạt động cả lớp: 
 Cho HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN:
 - Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, ĐB Bắc Bộ, Nam Bộ và các ĐB duyên hải miền Trung; Các Cao Nguyên ở Tây Nguyên.
 - Các TP lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ.
 - Biển đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
 - GV nhận xét, bổ sung.
 *Hoạt động nhóm: 
 - GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các TP như sau:
Tên TP
Đặc điểm tiêu biểu
Hà Nội
Hải Phòng
Huế
Đà Nẵng
Đà Lạt
TP HCM
Cần Thơ
 - GV cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống trên. Cho HS lên chỉ các TP đó trên bản đồ.
 3.Củng cố - Dặn dò:: 
 GV hỏi lại kiến thức vừa ôn tập .
 - Nhận xét, tuyên dương .
 - Chuẩn bị tiết sau ôn tập.
.
- HS trả lời .
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe
- HS lên chỉ BĐ.
- HS cả lớp nhận xét .
- HS thảo luận và điền vào bảng hệ thống .
- HS trả lời .
- Cả lớp.
 š&›
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập đọc: 
ĂN “ MẦM ĐÁ”
I.Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài ; bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật và người dẫn câu chuyện .
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục học sinh biết vận dụng thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi nội dung các đoạn 1.
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: Gọi2HS lên bảng đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ và TLCH về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2.Bài mới: a Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 
 * Luyện đọc:
-2 HS đọc toàn bài.
-Gọi3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
(3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó đọc, giải nghĩa một số từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
 - 2 HS đọc lại cả bài .
-GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
-HS đọc thầm toàn bài, suy nghĩ trả lời CH:Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá”?
Cuối cùng chúa có được ăn “mầm đá” không? Vì sao?
-1HS đọc đoạn 2,3 lớp suy nghĩ TLCH: Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng?
+Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
 *Luyện đọc diễn cảm:
Y/c 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc đúng.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-GV đọc mẫu.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-HS thi đọc.
 -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-HS nêu nội dung bài..
-Nhận xét tiết học.
-Ôn lại các bài tập đọc, HTL đã học.
-2HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .
-Lớp lắng nghe . 
- 2HS đọc.
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đ. 1: Ba dòng đầu.
+Đ.2:Tiếp theo.ngoài đề hai chữ “đại phong”
+Đ.3:Còn lại.
- Luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
- Lắng nghe .
-HS đọc thầm,suy nghĩ trả lời: 
+Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, thấy “mầm đá” là món lạ thì muốn ăn.
+Chúa không ăn được món “mầm đá” vì thật ra không hề có món đó.
-1HS đọc, lớp theo dõi, suy nghĩ TLCH:
Vì đói ăn gì cũng thấy ngon.
 -HS tiếp nối phát biểu.
-3 HS tiep nối đọc từng đoạn của bài.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 HS thi đọc.
-HS: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống.
- HS cả lớp .
š&›
Tiết 2: Toán: 
 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( tt )
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về 
- Nhận biết được hai đường thẳng song song , hai đường thẳng vuông góc.
- Tính được diện tích hình bình hành ; bài tập cần làm (bài 1 ; 2 ; 4 (chỉ yêu cầu tính diện tích hình bình hành ABCD).
- Ham mê học toán .
II. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KT bài cũ :
a. Tính chu vi, diện tích hình vuông biết cạnh 4cm
b. Tính diện tích hình chữ nhật biết chiều dài 4cm, chiều rộng 3m
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới :- Giới thiệu : Ôn tập về hình học
*Hướng dẫn ôn tập
Bài 1:HS nêu yêu cầu BT
-GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS quan sát, sau đó đặt câu hỏi cho HS trả lời:
+Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng AB ?
+Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn thẳng BC ?
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 2: HS nêu yêu cầu BT
-GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc đề bài toán.
-GV hướng dẫn:
+ Để biết được số đo chiều dài hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì ?
+ Làm thế nào để tính được diện tích của hình chữ nhật?
-GV yêu cầu HS thực hiện tính để tìm chiều dài hình chữ nhật.
-Vậy chọn đáp án nào?
Bài 4: GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
-GV yêu cầu HS quan sát hình H và hỏi: Diện tích hình H là tổng diện tích của các hình nào?
-GV : Vậy ta có thể tính diện tích của hình H như thế nào?
-GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hìn

File đính kèm:

  • docGiao an SEQAP tuan 3435.doc