Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm 2010. TẬP ĐỌC: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. MỤC TIÊU: - Biết đọc với gioịng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: + Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? - 3 HS đọc thuộc lòng bài. “Tre Việt Nam” + Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Từ tranh minh hoạ. 2.Hướng dẫn luyện đọc + Tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - HS đọc bài. - HS đọc nối tiếp 2 lượt. - HS đọc toàn bài - HS đọc chú giải. - HS đọc theo cặp - 1 HS đọc cả bài. - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. - 2HS đọc. - 1HS đoc. - 2-3 cặp đọc, lớp nhận xét. - GV đọc mẫu - lưu ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh - Đọc thầm toàn bài và trả lời. + Nhà Vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ? - Người trung thực. * Đoạn1 - Đọc thầm và trả lời. + Nhà Vua làm cách nào để tìm được người trung thực? “Vua phát cho mỗi người dân....bị trừng phạt”. + Thóc đã luộc chín còn nảy mầm được không? - Không + Nhà Vua có mưu kế gì trong việc này? - Tìm xem ai là người trung thực, ai là người mong làm đẹp lòng Vua, tham chức. + Đoạn 1 ý nói gì? - Nhà Vua chọn người trung thực để nối ngôi. * Đoạn 2: - Đọc thầm và trả lời. + Theo lệnh Vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? - Chôm gieo trồng, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. + Đến kì nộp thóc cho Vua chuyện gì đã xảy ra? - “Mọi người nô nức.... Thóc nảy mầm được” + Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi người? - Chôm: Dũng cảm dám nói sự thật mọi người không dám trái lệnh. * Đoạn3: - Đọc thầm và trả lời. + Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói? - .....ững sờ, ngạc nhiên, lo lắng, sợ Chôm bị trừng phạt. * Đoạn 4; - Đọc thầm trả lời. + Nhà Vua đã nói nh thế nào? “Trước khi phát thóc giống .... của ta” + Nhà Vua khen ngợi cậu bé Chôm những gì? - Trung thực, dũng cảm. + Chôm được hưởng những gì do đức tính thật thà dũng cảm của mình? - Được Vua truyền ngôi và trở thành ông Vua hiền minh + Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý? - HS trả lời theo ý hiểu + Đoạn 2, 3, 4 nói lên điều gì? - Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói lên sự thật. - HS đọc thầm toàn bài và TL. + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? c. Đọc diễn cảm. - Gọi 4 HS đọc tiếp nối, cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc thích hợp. - HS đọc diễn cảm theo nhóm 2. - 2 HS đại diện 2 dãy đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS đọc phân vai. - 3HS thực hiện. - HS thi đọc trước lớp. C. Củng cố, dặn dò: + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - GV nhận xét tiết học và dặn dò. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế khỉ nào. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: - HS lên bảng thực hiện đổi đ đơn vị đo thời gian B.Bài mới. Bài 1: Nhận biết số ngày trong từng tháng của 1 năm, số ngày trong 1 năm: a. Hướng HS nhớ số ngày trong từng tháng dựa vào các mu của nắm tay. b. số ngày trong năm - Giới thiệu: năm nhuận T2 có 29 ngày Thường 28 ngày Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài theo nhóm tổ, mỗi tổ 1 dòng. - GV bao quát và giúp đỡ. - HS trình bày. - GV nhận xét và chữa. 3 ngày = 72 giờ ngày = 8 giờ 4 giờ = 240 phút......................... Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận theo cặp - Trình bày kết quả. - GV nhận xét. Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi) - HS đọc nội dung bài. - HS tự làm bài HS trình bày bài làm. - GV nhận xét Nam chạy phút = 15 phút Bình chạy phót = 12 phót VËy B×nh ch¹y nhanh h¬n Nam vµ h¬n 15 - 12 = 3 phót Bµi 5: (Dµnh cho HS kh¸ giái) - HS ®äc néi dung bµi. - HS tù lµm bµi HS tr×nh bµy bµi lµm. - GV nhËn xÐt - 2HS lªn thùc hiÖn. 512 phót = . . giê =. . . gi©y, 1/3 ngµy=. . .giê 8 phót 42 gi©y = . . . gi©y, 1/3 giê =. . . phót 360gi©y =. . . phót, 1/10 thÕ kØ =. . .n¨m - HS ®äc yªu cÇu tù lµm bµi vµo vë - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi + Th¸ng 30 ngµy: T 4, 6, 9, 11 + Th¸ng 31 ngµy : T 1, 3 ,5 ,7 ,8, 10, 12 + Th¸ng 2 cã 28 hoÆc 29 ngµy + N¨m nhuËn 366 ngµy + N¨m thêng 365 ngµy - 1HS ®äc - HS lµm bµi. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy - 1 HS ®äc - HS th¶o luËn vµ ghi kÕt qu¶. - §¹i diÖn cÆp tr×nh bµy. - Líp nhËn xÐt. - 1 HS ®äc. - HS lµm vµo vë. - 1 HS tr×nh bµy. - Líp nhËn xÐt,bæ sung. - 1 HS ®äc. - HS lµm vµo vë. - 1 HS tr×nh bµy. - Líp nhËn xÐt,bæ sung. C. Củng cố, dặn dò: - Về chuẩn bị bài sau. LUYỆN TOÁN: ÔN ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế khỉ nào. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.GIỚI THIỆU BÀI 2.HƯỚNG DẪN HS ÔN LUYỆN: BÀI 1:VIẾT SỐ THÍCH HỢP VÀO CHỖ CHẤM: A. 5 NGÀY =GIỜ 6 GIỜ =PHÚT 9 PHÚT =GIÂY 1GIỜ=PHÚT B. 4NGÀY 5 GIỜ =GIỜ 5 GIỜ 15 PHÚT =PHÚT 8 PHÚT 30 GIÂY =GIÂY C.NGÀY = GIỜ GIỜ = PHÚT GIỜ = PHÚT THẾ KỈ =NĂM - GV CHỐT LẠI Ý ĐÚNG. BÀI 2: ĐÚNG GHI Đ,SAI GHI S NĂM THƯỜNG CÓ 366 NGÀY . NĂM NHUẬN CÓ 366 NGÀY. NHỮNG THÁNG CÓ 30 NGÀY TRONG NĂM LÀ THÁNG 2,4,6,9,11. NHỮNG HÁNG CÓ 31 NGẦY TRONG NĂM LÀ THÁNG 1;3;5;7;8;10;12. BÀI 3: BỐ TUẤN LÀM VIỆC TRONG NHÀ MÁY 8 GIỜ TRONG 1 NGÀY .MỘT TUẦN BỐ TUẤN ĐƯỢC NGHỈ 2 NGÀY.HỎI MỘT BỐ TUẤN LÀM VIỆC TRONG NHÀ MÁY BAO NHIÊU GIỜ. GV CHẤM BÀI,NHẬN XÉT 3.CỦNG CỐ,DẶN DÒ: - NHẬN XÉT TIẾT HỌC -HS NÊU YÊU CẦU CỦA BÀI -YÊU CẦU HS LÀM BÀI VÀO VỞ - 3 HS LÊN BẢNG LÀM BÀI -NHẬN XÉT -HS NGỒI CẠNH NHAU ĐỔI VỞ KIỂM TRA,BÁO CÁO. - HS NÊU YÊU CẦU. - HS THẢO LUẬN THEO CẶP. - GỌI ĐẠI DIỆN NÊU KẾT QUẢ -NHẬN XÉT,BỔ SUNG 2 HS NÊU BÀI TOÁN. HS NÊU DỰ KIỆN CỦA BÀI TOÁN,NÊU CÁI CẦN TÌM HS GIẢI BÀI VÀO VỞ. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐẠO ĐỨC: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. * HS khá giỏi: Biết được trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. + Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi tình huống. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A. Bài cũ: + Khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta nên làm gì? - Tìm cách khắc phục khó khăn để tiếp tục học tập. + Trước khó khăn của bạn bè, chúng ta có thể làm gì? - Giúp đỡ tôn trọng động viên bạn. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. - HS nghe. 2. Tìm hiểu bài. HĐ1: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến - Yêu cầu HS quan sát tranh trang 8 SGK - HS quan sát và đa ra nhận xét về nội dung bức tranh. + Ý kiÕn cña c¸c b¹n vÒ néi dung bøc tranh cã gièng nhau kh«ng? - Kh«ng KL: Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng 1 sự vật. - Thảo luận nhóm tình huống 6 SGK - Chia thành 4 nhóm. - GV treo bảng phụ ghi nội dung tình huống. - HS đọc - Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. + Điều gì sẽ xảy ra nếu các em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân, đến lớp em? - HS động não trả lời. + Vậy đối với những việc liên quan đến mình các em có quyền gì? - Bày tỏ quan điểm ý kiến. - KL: Quyền bày tỏ ý kiến của trẻ em. HĐ 2: Bày tỏ ý kiến Bài 1: - HS nêu yêu cầu của BT - HS thảo luận theo cặp - Báo cáo kết quả + Việc làm của Dung là đúng + Việc làm của Hồng, Khánh là sai. Bài 2: Phổ biến cho HS cách bày tỏ ý kiến (Nh các tiết trớc) - Làm việc cả lớp. - Nêu lần lượt cá tình huống - HS biểu lộ thái độ KL: Ý kiÕn ®óng: (a), (b), (c), (d) - HS gi¶i thÝch lÝ do t¹i sao l¹i chän ®¸p ¸n ®ã Ý kiÕn sai (®) - Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến, lắng nghe, tôn trọng ý kiến khác, ý kiến phù hợp với hoàn cảnh HĐ3: Hoạt động thực hành 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về xem lại bài chuẩn bị bài sau. - VN tìm hiểu những việc có liên quan đến trẻ em và bày tỏ ý kiến của mình vấn đề đó. ------------------------------------------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ: (NGHE – VIẾT) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. - Làm đúng bài tập 2a,b. * HS khá giỏi tự giải được câu đố ở bài tập 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết bài tập 2a. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: - GV đọc cả lớp viết vào nháp, 2 HS viết bảng lớp. - Rạo rực, gióng giả, dìu dịu, con dao, rao vặt, giao hàng. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. - HS nghe. 2. Hướng dẫn HS nghe – viết. a. Tìm hiểuND đoạn văn: + Nhà vua tìm người như thế nào để nối ngôi? - Người trung trực. + Vì sao người trung trực là người đáng quý? - Dám nói đúng sự thực, không màng đến lợi ích riêng mà ảnh hưởng đến người khác. b. Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu học sinh đọc thầm tìm các từ khó - Các từ: luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi dũng cảm. - 1 HS lên bảng viết, HS viết vào nháp. c. Viết chính tả: - GV đọc to, rõ ràng - HS viết vào vở. d. Thu chấm bài, nhận xét bài làm của HS - HS đổi vở soát bài. 3 Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập2: Phân biệt l/n - 1 HS đọc to nội dung, xác định yêu cầu. - Tổ chức chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. - Chia thành 2 đội mỗi đội 4 HS - HS trong đội tiếp sức nhau đến chữ còn thiếu mỗi HS điền 2 chữ - Nhận xét tuyên dương trò chơi. Bài tập 3: (Dành cho HS khá giỏi) Giải câu đố. - GV đọc câu đố - HS ghi nhanh lời giải ra nháp - HS tự giải câu đố. - HS lần lượt nêu, khi nào đúng thì dừng lại. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập 2b ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ KHOA HỌC: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I. MỤC TIÊU: - Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc từ động vật và chất béo có nguồn gốc từ thực vật. - Nêu lợi ích của muối i-ốt , tác hại của thói quen ăn mặn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: - Tai sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? - Tại sao ta cần ăn nhiều cá? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. 2. Phát triển bài: HĐ1: Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật - Chia nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ Trang 20 và dựa vào thực tế trả lời: + Những món ăn nào vừa chứa chất béo động vật vừa chứa chất béo thực vật? + Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? - Yêu cầu đọc phần 1 Bạn cần biết - GV kết luận: tác dụng của chất béo động vật, thực vật và cần phối hợp cả 2 loại trên HĐ2: Tại sao nên sử dụng muối i ốt và không nên ăn mặn? - Muối I-ốt có lợi gì cho con người? + Muối i ốt rất quan trọng nhưng nếu ăn mặn thì có tác hại gì? - GV kết luận: tác dụng của muối i-ốt và hạn chế ăn mặn C. Hoạt động nối tiếp. - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sạu - HS thảo luận nhóm 4 em - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Thịt rán, tôm rán, cá rán, thịt bò xào, . . - Chất béo động vật có chứa a - xít béo no khó tiêu - - - Chất béo thực vật có nhiều a - xít béo không no dễ tiêu - - Ăn phối hợp để đủ dinh dưỡng tránh bệnh tim mạch. - 2 - 3 HS đọc - HS thảo luận cặp đôi. - 3 - 5 HS trình bày ý kiến. - Dùng nấu ăn - Tránh bệnh bướu cổ - Phát triển thị lực, trí lực - Khát nước - Huyết áp cao -------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 14 tháng 9 năm 2010. THỂ DỤC: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU. ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, TRÁI - ĐỨNG LẠI; TRÒ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, điểm số và quay sau cơ bản đúng. - Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - Chuẩn bị: 1 còi. III. NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 1. Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Khởi động - Theo đội hình 2 hàng ngang. - Khởi động các khớp. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 2. Phần cơ bản: a. Ôn đội hình đội ngũ: - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, trái, đứng lại - HS thực hiện theo hiệu lệnh của GV - Tập luyện theo tổ - Tổ trưởng điều khiển. - GV quan sát sửa sai kịp thời. - Tổ chức cho HS tập cả lớp. c. Trơi trò chơi “bịt mắt bắt dê” - Tập hợp HS theo đội hình vòng tròn, nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - HS tập hợp lớp theo đội hình chơi - HS theo dõi. - Tổ chức chơi thử - HS tham gia chơi. + HS tiến hành chơi thật - GV nhận xét và tuyên dương HS + Nhắc nhở HS học tập chưa tập trung. 3. Phần kết thúc: - Tổ chức cho HS làm động tác thả lỏng. - Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà. ------------------------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC -TỰ TRỌNG I. MỤC TIÊU: - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực - Tự trọng; tìm được 1 đến 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được; nắm được nghĩa từ “tự trọng” II. ĐỒ DÙNG: - Từ điển tiếng việt. - Giấy khổ to, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A. Bài cũ: - 2 HS lên làm bài tập 2, 3 tiết luyện từ và câu trước. (Phân biệt từ đơn, từ ghép, từ láy) - GV cùng cả lớp nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với trung thực. - HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu. - GV phát phiếu cho từng nhóm, trao đổi, làm bài. - HS trình bày, GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Từ cùng nghĩa với trung thc: thẳng thắn, ngay thẳng, ngay thật, chính trực, thật lòng,.... - Từ trái nghĩa với trung thực: dối trá, gian dối, gian lận, gian trá, lừa bịp, lừa đảo,... Bài tập 2: Đặt câu với 1 từ cùng nghĩa với trung thực hoặc 1 từ trái nghĩa với từ trung thực. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào VBT - GV nhận xét nhanh. Bài tập3: Xác định đúng nghĩa của từ tự trọng. - HS đọc nội dung bài tập, từng cặp trao đổi, các em có thể sử dụng từ điển hoặc sổ tay từ ngữ để tìm nghĩa của từ tự trọng. - Đối chiếu nghĩa tìm được trong từ điểm với nghĩa ghi ở các dòng a, b, c, d để tìm lời giải. * Yêu cầu đúng: Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. Bài tập 4: HS đọc yêu cầu của bài. - Từng cặp trao đổi, trả lời câu hỏi. - GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng. + Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d: Nói về tính trung thực. b, c: Nói về lòng tự trọng. (GV hoặc HS có thể nêu thêm nghĩa của từng thành ngữ, tục ngữ). - 2 HS đọc - HS thảo luận và ghi kết quả vào VBY, 1 số nhóm làm vào phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. - Dán phiếu lên bảng lớp nhận xét. - 1 HS đọc. - HS suy nghĩ và đặt câu (HS nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt). - 1-2 HS đọc - HS tự làm bài - HS lần lượt trình bày bài làm của mình. - Lớp nhận xét đánh giá. - 2 HS đọc yêu cầu bài. - HS trao đổi theo cặp - Đại diện cặp trả lời, lớp bổ sung. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Về nhà: thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 4 và bài tập giải nghĩa --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà HỌC I. MỤC TIÊU: Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: - 2 HS nói tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện: “Một nhà thơ chân chính” và - 2 HS thực hiện hãy nêu ý nghĩa câu chuyện - 1 HS thực hiện. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. - HS nghe. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện: - GV gạch dưới các từ quan trọng: được nghe, được đọc, tính trung thực - HS theo dõi - Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý - 4 HS tiếp nối nhau đọc. + Tính trung thực biểu hiện như thế nào? lấy ví dụ một chuyện về tính trung thực mà em biết? - Trả lời nối tiếp biểu hiện của tính trung thực. + Không vì của cải.... truyện Một người chính trực,... + Dám nói ra sự thật ....... truyện Ba cậu bé,... + Không làm việc gian dối...., ......truyện chị em tôi,... + Không tham của người khác ............ truyện Ba chiếc rìu,..... + Em được đọc câu chuyện ở đâu? + 5 HS nối tiếp nhau trả lời. - Yêu cầu học sinh đọc thầm dàn ý của bài văn kể chuyện và các tiêu chí đánh giá. - 2 HS đọc. - GV dán lên bảng b. Kể chuyện trong nhóm: - HS kể theo nhóm 4. c. Thi kể và nêu ý chính câu chuyện: - Tổ chức cho HS thi kể. - HS thi kể, HS lắng nghe. - HS nhận xét bạn kể, đa ra câu hỏi. - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------------------------------------- TOÁN: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. MỤC TIÊU: - Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng của nhiều số. - Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều 2,3,4 số II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DH CHỦ YẾU: A.Bµi cò: - HS lªn b¶ng thùc hiÖn so s¸nh ®¬n vÞ ®o thêi gian. - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi. B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: - GV giíi thiÖu bµi. 2. H×nh thµnh kiÕn thøc: H§1: Giíi thiÖu sè TBC: Bµi to¸n1: - GV treo b¶ng phô ghi ®Çu bµi - HS ®äc ®Ò bµi, x¸c ®Þnh yªu cÇu cña ®Çu bµi + Hai can cã tÊt c¶ bao nhiªu lit dÇu? + NÕu rãt ®Òu sè dÇu vµo 2 can th× mçi can cã bao nhiªu lÝt dÇu? - Giíi thiÖu: can 1 cã 6 lÝt, can 2 cã 4 lÝt trung b×nh mçi can cã 5 lÝt. Sè 5 ®îc gäi lµ sè trung b×nh céng cña 2 sè 4 vµ 6 H§2: C¸ch t×m sè TBC cña 2 sè + Dùa vµo c¸ch gi¶i BT trªn nªu c¸ch t×m sè trung b×nh céng cña 4 vµ 6? + Tæng 6 vµ 4 cã mÊy sè h¹ng? T×m TBC cña 4 vµ 6 ta lÊy 4 + 6 råi chia cho2, 2 chÝnh lµ hai sè h¹ng + Muèn t×mTBC cña 2 sè ta lµm ntn? H§3: C¸ch t×m sè TBC cña nhiÒu sè: Bµi to¸n 2: + Bµi to¸n cho biÕt g×? + Bµi to¸n hái g×? + Ba sè 25, 27, 32 cã TBC lµ bao nhiªu? + Muèn t×m TBC cña 3 sè 25, 27, 32 ta lµm thÕ nµo? - Muèn t×m sè TBC cña nhiÒu sè ta lµm ntn? H§ 4: Thùc hµnh: Bµi 1: - HS nªu yªu cÇu bµi tËp. - Yªu cÇu HS lµm bµi vµo nh¸p. - HS lªn b¶ng lµm. - GV nhËn xÐt vµ ch÷a bµi Bµi 2: - HS ®äc néi dung bµi. - HS tù lµm bµi vµo vë. - HS lªn b¶ng lµm, GV nhËn xÐt chÊm vµ ch÷a bµi. Gi¶i: Trung b×nh bèn b¹n c©n nÆng: 36 + 38 + 40 + 34 = 37 (kg) §¸p sè: 37 kg Bµi 3: (Dµnh cho HS kh¸ giái) - HS ®äc yªu cÇu bµi. - HS lµm bµi vµo vë. - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi. C. Cñng cè, dÆn dß: - Nªu c¸ch t×m sè TBC. - GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ dÆn dß. - 2 HS lªn thùc hiÖn 1 giê 24 phót ....... 84phót 4 phót 24 gi©y ...... 241 gi©y 3 ngµy .........70 giê 56phót 5tuÇn ........34 ngµy 24 giê - HS nghe. - 1 HS nªu. 4 + 6 = 10 lÝt dÇu 10 : 2 = 5 lÝt - 1 HS lªn b¶ng gi¶i, líp lµm nh¸p - 2 HS nh¾c l¹i (6 + 4) : 2 = 5 B1: t×m tæng 2 sè B2: lÊy tæng chia cho 2 - Ta tÝnh tæng råi chia cho sè c¸c sè h¹ng - 2 HS ®äc ®Ò bµi 2 - HS tr¶ lêi. - 1 HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp nh¸p - TÝnh tæng cña 3 sè råi lÊy tæng chia cho 3 - 2 - 3HS nªu. - 1HS nªu yªu cÇu. - HS lµm bµi theo tæ mçi tæ 1 ý. - 4HS lªn lµm - HS ch÷a - 2HS ®äc. - HS lµm bµi. - 1HS lªn lµm, líp nhËn xÐt. - 1HS ®äc. - HS lµm bµi. + 1HS lªn b¶ng lµm. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 4 ngày 15 tháng 9 năm 2010. TẬP ĐỌC: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm. - Hiểu nội dung: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài: Những hạt thóc giống - 2 HS đọc. + Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - HS trả lời B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc. - HS đọc toàn bài. - 1 HS giỏi đọc toàn bài - Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt) - Luyện đọc theo cặp. - HS nêu chú giải. - 3 HS đọc 3 đoạn - HS đọc - 1HS nêu. - GV đọc mẫu, lưu ý giọng đọc. b. Tìm hiểu bài. * Đoạn 1: - Đọc thầm và trả lời. + “Gà trống đã làm gì ... xuống đất” - Cáo đon đả mời Gà trống..... Bày tỏ tình thân. + Tin tức Cáo đưa ra là thật hay bịa đặt? - Bịa đặt. Nhằm mục đích gì? - Dụ Gà Trống xuống để ăn thịt. + Đoạn 1 cho em biết điều gì? Ý 1: ¢m mu cña C¸o * Đoạn 2: + Gà Trống làm thế nào để không mắc mưu con Cáo? + Vì sao Gà Trống không nghe lời Cáo? - Vì Gà biết Cáo là con vật hiểm ác, đằng sau những lời ngon ngọt ấy là ý định ăn thịt Gà. + Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì? - Vì Cáo sợ chó săn. Chó săn đang đến để loan tin vui, Gà làm cho Cáo khiếp sợ bỏ chạy, lộ âm mưu gian dối. + Đoạn 2: nói lên điều gì? - Ý2: Sù th«ng minh cña gµ. + Đoạn 3 : - HS đọc thầm. + Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời gà nói? - Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay quắp đuôi, co cẳng bỏ chạy. + Thấy Cáo bỏ chạy thái độ của Gà ra sao? - Khoái chí cười phì. + Ý chÝnh cña ®o¹n nµy lµ g×? - Gäi HS ®äc toµn bµi, tr¶ lêi c©u hái 4 Ý3: C¸o lé râ b¶n chÊt gian x¶o. + Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? - HS nêu ND chính của bài. c. Đọc diễn cảm và thuộc lòng. - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay. - 3 HS đọc. - 5 HS đọc từng đoạn, cả bài. - ửô chức cho học sinh đọc thuộc lòng - Tổ chức thi đọc thuộc lòng. - HS đọc theo cặp đôi. - 3 HS đọc phân vai. C. Củng cố, dặn dò - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét tiết học và dặn dò. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU: - Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -1 tờ giấy viết, 1 phong bì, 1tem thư. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu mục đích, yêu cầu của giờ kiểm tra: - GV giới thiệu 2. Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài: - 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của một lá thư. - Hỏi HS về việc chuẩn bị cho giờ kiểm tra. - GV đọc và viết đề bài lên bảng - GV dùng 4 đề gợi ý trong SGK để làm đề kiểm tra. - GV nhắc HS cần chú ý: Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm, viết xong thư, em cho thư vào phong bì, ghi đầy đủ ngoài phong bì. - Một số HS nói đề bài và đối tượng em chọn để viết thư. 3. HS thực hành viết thư: - HS viết thư. - Nạp bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét về tinh thần, thái độ học tập của HS. - Dặn dò 1 số HS yếu, viết bài chưa đạt về nhà viết thêm 1 lá thư khác, nạp vào tiết học tới. ---------------------------------------------------------------------------------------- TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Tìm được trung bình cộng của nhiều số. - Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: Tìm TBC của các số: 23 và 71 34, 91, 64 456, 620, 148, 372 - 3 HS lên bảngchữa bài. - Nêu cách làm - Nêu quy tắc tìm số TBC B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. - HS nghe. 2. Hướng dẫn luyện tập: HĐ1: Củng cố về tìm số TBC: Bài 1: - Yêu cầu HS nêu cách tìm số TBC của nhiều số. - HS nêu yêu cầu bài. - HS tự làm bài. - HS lên bảng làm. - GV nhận xét và chữa bài. HĐ2: Tính tổng khi biết số TB cộng: Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm. - Nhận xét và chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm. - GV chấm, nhận xét và chữa bài. Giải: Trung bình số đo chiều cao của mỗi em là: (138+132+130+136+134) : 5 = 134 (cm) Đáp số: 134 cm Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi) - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm. - GV chữa bài. Giải: 5 ô tô đầu chở được: 36 x 5 = 180 (tạ) 4 ô tô sau chở được: 45 x 4 = 180 (tạ) Trung bình mỗi ô tô chuyển được: (180 + 180) : 9 = 40 (tạ) 40 tạ = 4 tấn Đáp số: 4 tấn Bài 5: (Dành cho HS khá giỏi) - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm. - Nhận xét và chữa bài. a. Tổng của hai số là: 9 x 2 = 18 Số còn lại là: 18 - 12 = 6 Đáp số: 6 b. Tương tự ý a. - 2HS nêu. - 1 HS nêu. - HS tự làm bài - 2 HS lên bảng làm. + HS đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau. Chỉ cân viết
File đính kèm:
- Tuan 5.doc