Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến

doc24 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ
Môn học
Đầu bài
Hai
12-9
TËp ®äc
To¸n
Mĩ thuật
Những hạt thóc giống
Luyện tập
Thường thức Mĩ thuật
Ba
13-9
 TËp lµm v¨n 
LuyÖn tõ vµ c©u
To¸n
ViÕt th­( KiÓm tra viÕt)
MRVT: Trung thùc-Tù träng
T×m sè trung b×nh céng
Tư
14-9
To¸n
TËp lµm v¨n
Luyện tập
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
Năm
15-9
Tập đọc
Toán
Khoa học
Gµ Trèng vµ C¸o
BiÓu ®å
Sö dông hîp lý c¸c chÊt bÐo vµ muèi ¨n
Sáu
16-9
Luyện từ và câu
Toán
Chính tả
Khoa học
Danh tõ
BiÓu ®å (tiÕp theo)
N-V:Nh÷ng h¹t thãc gièng
¡n nhiÒu rau vµ qu¶ chÝn.Sö dông thùc phÈm s¹ch vµ an toµn.
 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Tập đọc:
 NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU 
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời kể chuyện..
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngội chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật(trả lời được các câu hỏi 1,2,3.).
*GDKNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; tư duy phê phán.
II. CHUẨN BỊ :Bảng phụ ghi câu HD luyện đọc:Vua ra lệnh.....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đọc thuộc lòng bài “Cây tre Việt Nam”
2. Bài mới:
a,Giới thiệu bài:
b,Ho¹t ®éng: 
*H§1:Luyện đọc:
- Bài đọc được phân thành 4 đoạn.
+ Đoạn 1: Ba dòng đầu
+ Đoạn 2: Năm dòng tiếp
+ Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo
+ Đoạn 4: Bốn dòng còn lại
- Sửa lỗi và hướng dẫn học sinh đọc câu hỏi câu cảm. (bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh)
- Đọc diễn cảm, giọng chậm rãi.
*H§2:Tìm hiểu bài:
-H:Nhµ vua chän ng­êi nh­ thÕ nµo ®Ó truyÒn ng«i?.
-H:Nhµ vua lµm c¸ch nµo ®Ó t×m ng­êi trung thùc?
- Thóc luộc chín có còn nảy mầm không?
-H:Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? kết quả ra sao?
- Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi ngườI làm gì? Chôm làm gì?
- Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
- Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm?
- Nêu câu hỏi 4. (SGK).
*H§3 Đọc diễn cảm:
- GV treo BP vµ hướng dẫn luyện đọc
-Nhận xét hướng dẫn bổ sung
3. Củng cố - dặn dò:
 - Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
 - Nhận xét giờ học, dÆn dß vÒ nhµ.
- 2 h/s ( Linh Chi...., Huyền...) 
- Trả lời câu hỏi 2 và nªu nội dung bài.
- Đọc tiếp nối ®o¹n (2 lượt )và tìm hiểu các từ mới, từ khó trong bài.
Đọc theo cặp . 
1 em đọc cả bài.
.
- Đọc đoạn 1: và suy nghĩ trả lời. (Vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi)
- Vua ra lÖnh...
-Kh«ng.
- Đọc đoạn 2: Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm. 
- Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho vua, Chôm không có thóc, thần thật tâu với vua: Tâu Bệ hạ con không làm sao cho thóc nảy mầm được
- Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt
- Đọc đoạn 3: (Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm).
- Đọc đoạn 4: Người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình., thích nghe nói thật nên làm được nhiều việc có lợi cho dân, cho nước, dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt.
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn, nhận xét.
- Đọc diễn cảm đoạn 2 theo cách phân vai
- Nêu đại ý: Ca ngîi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
 Toán:
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm.
- Biết năm nhuận có 366 ngày, năm thường có 365 ngày.
-Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày,giờ phút,giây
-Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào.
II. CHUẨN BỊ 
- Bảng con, vở BT toán., phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Chữa bài tập ở nhà, kiểm tra vở bài tập ở nhà.
2.Bài mới:
 a,Giới thiệu bài: Luyện tập
 b,Dạy bài mới:
*Bài 1: 
 Nhắc lại cách nhớ số ngày trong tháng trên bàn tay.
- Hướng dẫn cách tính tháng 31, 30, 28 hoặc 29 ngày bằng năm hai tay.
 Giới thiệu năm nhuận, năm không nhuận. Năm nhuận T2 = 29 ngày, năm không nhuận T2 = 28 ngày 
- Nhận xét, bổ sung 
*Bài 2: 
-Hướng dẫn cách làm một số câu:
* 3 ngày =  giờ.
Vì 1 ngày = 24 giờ 
 nên 3 ngày = 24giờ x 3 = 72 giờ.
Vậy ta viết 72 vào chỗ chấm.
* phút  giây (như trên)
* 3giớ 10 phút =  phút
*Bài 3: GV nªu c©u hái tõng ý 
+ Thế kỉ: XVIII
+ 1980 – 600 = 1380 (TK XIV) 
Bµi 4, 5: HSKG
- GV chÊm bµi.
3.Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học.
- Hằng....,Thắng.... lên chữa bài tập ở nhà.1, 2
- HS khác đặt vở bài tập lên bàn.
- Đọc yêu cầu câu a, nªu miÖngtrước lớp-> HS khác nhận xét chữa bài.
- Tháng 31 ngày: T 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.
- Tháng 30 ngày: Th 4, 6, 9, 11
- Tháng 28 hoặc 29 ngày: Tháng 2
- Nắm hai tay để trước mặt đếm theo sự hướng dẫn GV
- Học đọc yêu cầu câu b, làm miệng, 2 em lên làm bảng.(Thµnh, Ly)
- HS tự làm bài rồi chữa bài theo từng cột
- HS khác nhận xét
- Thảo luận làm bài theo nhóm đôi vào vë.
- Trình bày trước lớp->b¹n nhËn xÐt,bæ sung
-HS tr¶ lêi miÖng->b¹n nhËn xÐt
- Làm vào vở cá nhân.
Mĩ thuật: bµi 5 - thƯêng thøc mÜ thuËt
xem tranh phong c¶nh
I.Môc tiªu.
KiÕn thøc: HS thÊy ®îc sù phong phó cña tranh phong c¶nh.
Kü n¨ng: HS tËp ph©n tÝch tranh qua bè côc, h×nh ¶nh vµ mµu s¾c ®Ó c¶m nhËn vÎ ®Ñp cña tranh phong c¶nh.
Th¸i ®é: HS thªm yªu thÝch phong c¶nh, cã ý thøc gi÷ g×n, b¶o vÖ m«i trêng xung quanh.
II. ChuÈn bÞ.
GV: - SGK, SGV, tranh phong c¶nh trong bé tranh mÜ thuËt (8 tranh).
	- PhiÕu th¶o luËn nhãm.
HS : SGK, Vë tËp vÏ. Xem tríc néi dung bµi häc.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
Gi¸o viªn
Häc sinh
- Giíi thiÖu 4 tranh cho c¶ líp xem chung vµ nhËn xÐt ng¾n vÒ tranh.
- KÕt luËn: Tranh phong c¶nh lµ lo¹i tranh vÏ vÒ c¶nh vËt (c¶nh lµ chÝnh); cã thÓ vÏ b»ng nhiÒu chÊt liÖu kh¸c nhau; tranh phong c¶nh thêng ®îc treo ë phßng lµm viÖc, ë nhµ võa ®Ó trang trÝ, võa ®Ó thëng thøc vÎ ®Ñp thiªn nhiªn.
T×m hiÓu: tªn tranh, nÐt chung cña 4 tranh, c¸c ý cÇn ph©n tÝch vÒ tranh.
- Chia líp thµnh 4 nhãm / 4 tranh (phong c¶nh Sµi S¬n,Phè cæ, CÇu Thª Hóc vµ Hå G¬m).
- Giao néi dung th¶o luËn.
-KÕt luËn vµ nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng cña tõng nhãm.
*Träng t©m néi dung th¶o luËn:
- §Ò tµi cña tranh.
- H×nh ¶nh chÝnh, phô.
- Chän mµu vµ vÏ mµu cña t¸c gi¶
- Nªu c¶m nhËn vÒ bøc tranh
( cö ®¹i diÖn tr×nh bµy)
*NhËn xÐt vÒ c¸c nhãm kh¸c.
Tæ chøc nhËn xÐt chung
Tham gia nhËn xÐt tranh vµ nhËn xÐt c¶m nhËn cña b¹n kh¸c; chän ®Æt tªn kh¸c cho bøc tranh.
- NhËn xÐt chung.
- Khen ngîi nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng.
Tham gia nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸, biÓu dư¬ng b¹n häc tÝch cùc.
- Sưu tÇm thªm tranh phong c¶nh.
- Tù vÏ mét c¶nh thÝch nhÊt vµo Vë tËp vÏ (tr. 13).
- Quan s¸t qu¶ d¹ng h×nh cÇu vµ chuÈn bÞ mµu, Vë tËp vÏ, ®äc trưíc bµi 6.
 Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn:
 VIẾT THƯ 
 ( Kiểm tra viết thư )
 I. MỤC TIÊU 
-HS viết được một lá thư thăm hỏi hoặc chúc mừng , chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần:đầu thư,phần chính ,phần cuối thư.) 
II. CHUẨN BỊ 
- Giấy viết, phong bì, tem.
- Giấy ghi vắn tắt nội dung ghi nhớ tuần 3, vở bài tập tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ kiểm tra.
3.Hướng dẫn nắm yêu cầu của đề bài:
- Dán bảng nội dung ghi nhớ.
- Hỏi về sự chuẩn bị của học sinh.
- Đọc và viết đề bài lên bảng.
- Nhắc học sinh chú ý :
+ Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.
+ Viết xong thư, cho thư vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên, địa chỉ người gửi; tên địa chỉ người nhận.
4. Thực hành viết th­:
- GVquan sát chung, gợi ý, nhắc nhở HS yÕu 
- Thu bài cả lớp, dặn những em làm bài chưa xong về viết lại nộp vào tiết sau.
5. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Hai em nêu ghi nhớ viết thư.( Tuyết..., Toàn...)
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ về 3 phần của một lá thư.
- Nhắc lại đề bài.(đọc 4 yêu cầu trong SGK, 
- Cả lớp đọc thầm.
- Một vài em nói đề bài và đối tượng em chọn để viết.
- HS Viết thư.
- Cuối giờ, nộp lại thư cho GV(không dán bì thư).
- HS thực hiện
Luyện từ và câu:
 MỞ RỘNG VỐN TỪ
TRUNG THỰC, TỰ TRỌNG
 I. MỤC TIÊU :HS:
-Biết thêm một số từ ngữ(gồm cả thành ngữ,tục ngữ và từ Hán việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực-Tự trọng.
-Tìm được 1-2 từ đồng nghĩa,trái nghĩa với với từ trung thực và đặt câu với một từ vừa tìm được.
-Nắm được nghĩa từ "tự trọng"
II. CHUẨN BỊ 
- 3 phiếu khổ to ghi bài tập 1, từ điển.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1:Giới thiệu bài:
2:Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1:
- Phát phiếu từng cặp làm bài.
- Nhận xét, chốt lại.
*Bài 2: 
- Mỗi em đặt 1 câu với 1 từ cùng nghĩa với trung thực, 1 câu trái nghĩa với trung thực.
- Nhận xét nhanh.
*Bài 3
- Dính bảng 3 phiếu
-GV ®¸nh gi¸ 
*Bài 4:
- Dính phiếu lên bảng .
- Nhận xét
*Ghi chú: Nghĩa của từng thành ngữ tục ngữ (dành để GV tham khảo).
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về học thuộc các thành
 ngữ, tục ngữ.
- Đọc yêu cầu và mẫu.
- Trình bày, nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài.
- Làm vào vở theo lời giải đúng.
- Tiếp nối đọc những câu đã đặt 
- Đọc yêu cầu, trao đổi từng cặp
- 3 em lên thi làm bài.
-NhËn xÐt bµi b¹n
- Đọc yêu cầu bài tập, trao đổi cặp-> trả lời.
- 3em lên bảng ghi vào phiếu.
- Cùng giáo viên nhận xét.
Toán:
 TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. MỤC TIÊU :HS:
-Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số
-Biết tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số
II. CHUẨN BỊ : Sử dụng hình vẽ SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Chữa bài tập, kiểm tra vở BT
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: 
b,Ho¹t ®éng
*H§1: Giới thiệu trung bình cộngvà cách tìm số trung bình cộng:
- Nêu câu hỏi để học sinh trả lêi và nêu được nhận xét như (SGK). 
- Ghi bảng: ( 6 + 4) : 2 = 5.
- Muốn tìm trung bình cộng của hai số ta làm thế nào ? 
- Hướng dẫn hoạt động để giải bài toán 2 tương tự như trên. 
 *H§2: Thực hành:
+Bài 1: 
- Sau mỗi lần học sinh chữa bài, nêu cách tìm số trung bình cộng.
+Bài 2: 
 Bài giải:
 Cả bốn em cân nặng là.
 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg).
 Trung bình mỗi em cân nặng là:
 148 : 4 = 37 (kg).
 Đáp số: 37 kg
Bµi 3: HSKG
GV hướng dẫn
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhấn mạnh bài học.
- Về nhà ôn lại bài 
- Học sinh lên chữa bài tập4,5(Hằng..., S¬n...). Các HS khác đặt vở BT lên bàn.
- HS lắng nghe giới thiệu bài
- Đọc thầm bài toán 1 và quan sát hình vẽ tóm tắt 
néi dung bµi to¸n
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của hai số 4 và 6.
- Phát biểu-> b¹n nhËn xÐt.
- Đưa ra ví dụ tìm trung bình cộng của hai, ba, bốn số.
- Nêu yêu cầu, tự làm vào vở, hai em làm ở bảng. --Chữa bài tập cá nhân.
- Nêu bài toán, tìm hiểu đề bài, tóm tắt và giải ở vë
- Nhận xét bổ sung
HS làm bài 
-HS nh¾c l¹i ghi nhí
 Thư tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Toán: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :HS:
-Tính được trung bình cộng của nhiều số.
-Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
II. CHUẨN BỊ 
- Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
a, Giíi thiÖu bµi:
b,LuyÖn tËp:
Bài 1:T×m sè rrung b×nh céng:
- Cùng lớp nhận xét.
Bài 2:Bµi to¸n:
- Cùng lớp nhận xét.
Bài 3:Bµi to¸n:
Bµi 4, 5: HSKG
GV hướng dẫn
- GV chÊm,ch÷a bµi
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhµ chuẩn bị cho bài học sau.
- Nêu yêu cầu, giải bảng con, trình bày, 3 em giải ở trên bảng.
- HS nhận xét, bổ sung
- Nêu đề bài, tìm hiểu về đề bài, tự giải vào vở, chữa bài.
- HS nhận xét, bổ sung
- Đọc đề toán, tìm hiểu đề, giải ở vở,
HS làm bài
Tập làm văn:
 ĐOẠN VĂN
TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU :HS:
-Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện( ND ghi nhớ)
-Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện
.II. CHUẨN Bị 
- Phiếu viết nội dung bài tập 1,2,3 ( phần nhận xét ), để khoảng trống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài củ:
-GV ®¸nh gi¸
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
.b,Phần nhận xét:
Bài1:
- Thảo luận nhóm đôi
-GV ph¸t phiÕu
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài2:
- Hoạt động cá nhân
- Suy nghĩ trả lời
- Cùng lớp nhận xét.
Bài3:
-GV chèt ý:
+ Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu truyện.
+ Hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng.
.3. PhÇn ghi nhí:
Nhắc học sinh cần thuộc ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
- Giải thích thêm ()
- Nhắc nhở, giúp đỡ những em chưa hiểu bài
- Khen ngợi, ghi điểm.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học thuộc nội dung ghi nhớ, viết vào vở đoạn văn thứ 2 cả 3 phần.
-HS ®äc th­ viÕt ë nhµ(Thắng...,H»ng...)
HS lắng nghe ->nhËn xÐt.
- Đọc yêu cầu bài 1, đọc thầm truyện Những hạt giống.
Trao đổi theo cặp, làm trªn phiÕu.
Trình bày, lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài 2.
Thực hiện yêu cầu.
Trình bày miệng.
- Đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, nêu nhận xét:
- HS nêu nhận xét 
- 3 em đọc l¹i
-HS ®äc ghi nhí
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT.
- Làm việc cá nhân.
- Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm của mình.
- HS thực hiện
 Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011
Tập đọc: GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. MỤC TIÊU :HS:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui ,dí dỏm.
-Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo (trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng)
.III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đọc bài “Những hạt thóc giống” kết hợp trả lời câu hỏi.
+ Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
+ Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? kết quả ra sao?
2. Dạy bài mới:
a,Giới thiệu bài: .
- GV ghi môc bµi:
b, Luyện đọc:.
- Phân đoạn: Bài thơ chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Mười dòng thơ đầu
+ Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo
+ Đoạn 3: Bốn dòng còn lại
- Giải nghĩa từ mới: Chú thích SGK. 
- Đọc diễn cảm toàn bài.
 c, Tìm hiểu bài:
+ Gà Trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?
+ Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?
+Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa đặt?
- Cùng lớp nhận xét, rút ý chính:
* Những lời nói ngọt ngào chứa đầy mưu mô của Cáo
+ Vì sao Gà không nghe lời Cáo?
+ Gà tung tin có cặp chó săn chậy đến để làm gì?
- Cùng lớp nhận xét, rút ý chính:
* Sự khôn ngoan, tinh nhanh của Gà
+ Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời Gà nói?
+ Thấy Cáo bỏ chạy thái độ của Gà ra sao?
+ Theo em Gà thông minh ở điểm nào?
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi 4.
- Chốt lại: * Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào.
d, Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ: 
 - Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1, 2 theo cách phân vai.
- Tổ chức học thuộc lòng đoạn, bài thơ
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về tiếp tục HTL và chuẩn bị cho bài sau. 
-Hoµi .... đọc Đ1 trả lời: Vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi
- Huyền... đọc Đ2 trả lời: Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm
-- HS më SGK trang 50
Tiếp nối đọc từng đoạn của bài thơ, 3 lượt
- Luyện đọc theo cặp, 
- Đọc toàn bài 1 em.
- Đọc từ khó (cả lớp đọc đồng thanh) đọc cá nhân 2 em.
Đọc thầm đoạn 1, suy nghĩ trả lời câu hỏi 1:
* Gà Trống đậu vắt vẽo trên một cành cây cao, Cáo đứng dưới đất.
* Cáo đon đã mời gà xuống đất, Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân.
* Là tin Cáo bịa ra để dụ Gà xuống đất để ăn thịt
. Đọc đoạn 2, suy nghĩ trả lời câu hỏi 2 và 3.
* Vì Cáo nói ngon ngọt để muốn ăn thịt Gà.
* Cáo rất sợ chó săn, nhằm làm cho Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy, lộ mưu gian.
- Đọc thầm đoạn còn lại, suy nghĩ câu hỏi 4, trả lời.
* Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng bỏ chạy.
* Gà khoái chí cười, vì Cáo chẳng làm gì được mình, bị gà lừa lại khiếp sợ
* Gà không bốc trần mưu gian của Cáo mà giả bộ tin lời Cáo rồi cho Cáo biết có chó săn chạy đến để Cáo sợ
- Đọc câu hỏi 4 (sgk) 1 em, cả lớp suy nghĩ chọn phương án đúng phát biểu.
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn bài thơ.
- 3 em đọc (người dẫn chuyện, Gà, Cáo)
- Nhẩm thuộc lòng và thi HTL từng đoạn, cả bài thơ.
- Đọc thuộc lòng đoạn thơ (3 em)
Toán:
 BIỂU ĐỒ ( tiết 1 )
I. MỤC TIÊU 
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh.
- Đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh. 
- Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ tranh.
II. CHUẨN BỊ 
- Hai hình vẽ trong SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a,Giới thiệu bài
b,Ho¹t ®éng:
 *H§1:Làm quen với biểu đồ tranh.
-Bằng hệ thống câu hỏi, cho học sinh phát biểu:
 Biểu đồ trên có hai cột:
+ Cột bên trái ghi tên của năm gia đình: 
+ Cột bên phải nói về số con trai con gái của năm gia đình.
 Biểu đồ trên có năm hàng:
+ Nhìn vào hàng thứ nhất: 
+ Nhìn vào hàng thứ hai: 
+ Nhìn vào hàng thứ ba: 
+ ...
 *H§2:Thực hành:
Bài1: Hoạt động cá nhân:
-Hướng dẫn HS quan sát biểu đồ:
+ Những lớp nào được nêu tên trong biểu đồ?
+ Khối lớp 4 tham gia mấy môn thể thao? gồm những môn nào?
+ Môn bơi có mấy lớp tham gia, là những lớp nào?
+ Môn nào có ít lớp tham gia nhất?
+ Lớp 4B và 4C tham gia tất cả mấy môn? Hai lớp đó cùng tham gia những môn thể thao nào?
Bài2: Lµm viÖc theo nhãm
-Dựa vào biểu đồ trả lời câu hỏi a,b:
-Cùng lớp chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại bài, làm các câu còn lại của bài 2 ở vở .
-Học sinh chữa bài tập.
-HS lắng nghe
-Quan sát biểu đồ “các con của năm gia đình”.
Cô Mai, cô Lan, cô Hồng, cô Đào và cô Cúc.
-Gia đình cô Mai có hai con gái.
- Gia đình cô Lan có một con trai.
-Gia đình cô Hồng có một con trai và một con gái.
-Quan sát biểu đồ, trả lời câu hỏi
-Lớp 4A, 4B, 4C
- 4 môn thể thao, bơi lội, nhảy dây, cờ vua, đá cầu.
-Có hai lớp tham gia, lớp 4A, 4C
-Môn cờ vua
-3 môn: bơi, nh¶y dây, đá cầu
-Cùng tham gia: đá cầu
-Đọc, quan sát biểu đồ tìm hiểu yêu cầu của bài, trả lời câu hỏi theo nhãm 2
-C¸c nhãm tr¶ lêi->nhËn xÐt b¹n
-Ghi bài
-HS học bài, làm bài ở nhà
Khoa học:
 SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I. MỤC TIÊU 
- Biết giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Nói về ích lợi của muối i- ốt.
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
II. CHUẨN BỊ :
-8 tờ giấy A4
- Hình 20, 21 SGK. Sưu tầm các tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa i-ốt và vai trò của i-ốt đối với sức khoẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ: 
H:T¹i sao cÇn ¨n phèi hîp ®¹m ®éng vËt vµ ®¹m thùc vËt?
2. Dạy bài mới:
 HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo.
* Mục tiêu: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo.
* Cách tiến hành:
 - Chia ra hai đội, nêu luật chơi
Lưu ý: Mỗi đội cử ra một bạn viết lại tên thức ăn mà đội mình viết trên giấy A4
- Nếu chưa hết thời gian nhưng đội nào nói chậm, nói sai hoặc nói lại tên món ăn 
của đội kia đã nói là thua và trò chơi kết thúc.Trường hợp hết 10 phút vẫn chưa có đội nào thua, GV yêu cầu đại diện 2 đội dính phiếu lên bảng.
2. HĐ2: Thảo luận về cách ăn phối hợp chất béo nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
 * Mục tiêu: Biết tên một số món thức ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung 
cấpchất béo thực vật. Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo động vật và thự vật.
* Cách tiến hành:
- Tại sao ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật?
3.HĐ3:Thảo luận về ích lợi của muối i- ốt và tác hại của ăn mặn.
* Mục tiêu: Nói về ích lợi của muối i-ốt. Nêu tác của thói quen ăn mặn.
* Cách tiến hành:
- Giảng về tác hại thiếu i-ốt.(Dïng tranh minh ho¹)
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, 
-Liªn hÖ thùc tÕ ¨n muèi i-ãt ë nhµ HS
- Học sinh tr¶ lêi->b¹n nhËn xÐt
.
- Mỗi đội rút thăm xem đội nào nói trước.
- Lần lượt thi nhau kể tên các món ăn chứa nhiếu chất béo trong vòng 10 phút
Cùng GV đánh giá.
- Đọc lại tên danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo và chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo động vật , vừa chứa chất béo thực vật.
Thảo luận Phát biểu.
+ Làm thế nào để bổ sung i-ốt ? 
+ Tại sao không nên ăn mặn ?
-HS rót ra ghi nhí->mét sè em ®äc
- HS ghi bài
 Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Luyện từ và câu: DANH TỪ.
I. MỤC TIÊU 
- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).
- Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm.
- Biết đặt câu với danh từ.
II. CHUẨN BỊ 
- Phiếu viết nội dung BT1,2 (phần nhận xét).
- Tranh, ảnh về một số sự vật có trong đoạn thơ (phần nhận xét).
- Phiếu ghi nội dung bài tập1 (phần luyện tập).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: 
b,Ho¹t ®éng:
 *H§1:Phần nhận xét:
 Bài tập1:
- Phát phiếu, hướng dẫn đọc từng câu, gạch dưới các từ chỉ sự việc trong từng câu.
- Cùng lớp nhận xét.
 Bài tập2: (Cách thực hiện như bài1).
- Giải thích thêm:
+ Danh từ chỉ khái niệm: biểu thị những cái chỉ có trong nhận thức của con người, không c-ó hình thù, không chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn,  được.
+ Danh từ chỉ đơn vị: biểu thị những đơn vị được dùng để tính đếm sự vật.
*H§2:Phần ghi nhớ:
- Ghi nhớ (SGK)
 *H§3:Phần luyện tập:
Bài tập1
- Đính phiếu, gọi 3 em lên làm
- Cùng lớp nhận xét, chốt lại.
Bài tập2:
Cùng lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về tìm các danh từ chỉ đơn vị, hiện tượng tự nhiên ....
- 2 em làm bài tập 1 và 2.(Quyên..., Hạnh...)
- Đọc nội dung BT1, lớp đọc thầm.
- Làm việc theo nhóm 2
- Thảo luận, trình bày.
- Nhận xét
- Thức hiện như bài một.
- HS lắng nghe
- Tự nêu định nghĩa danh từ, 3 em đọc ghi nhớ
- Đọc yêu cầu bài, viết vào vở những danh từ chỉ khái niệm. trình bày kết quả.
- Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp, tiếp nối nhau đặt câu với những danh từ chỉ khái niệm ở BT1
-HS ®äc l¹i ghi nhí
Toán: BIỂU ĐỒ ( tiếp theo).
I. MỤC TIÊU 
- Học sinh bước đầu nhận biết về biểu đồ cột. 
- Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột.
- Bước đầu xử lí số liệu và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
II. CHUẨN BỊ 
- Vẽ biểu đồ hình cột “Số chuột bốn thôn đã diệt được” trên giấy A0.
- Biểu đồ trong bài tập 2 vẽ trên bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cùng cả lớp nhận xét. 
2. Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: 
Bài mới:
a) Làm quen với biểu đồ cột:
- Treo bảng biểu đồ “Số chuột bốn thôn đã diệt được”.
+ Nêu tên của các thôn được nêu trên biểu đồ? được ghi ở đâu trên biểu đồ?
+ Các số ghi bên trái biểu đồ chỉ gì?
- Ý nghĩa của mỗi cột trong biểu đồ
+ Các cột màu xanh trong biểu đồ chỉ gì?
+ Số ghi trên mỗi cột chỉ gì?
- Cách đọc số liệu biểu diễn trên mỗi cột 
* Giải thích: cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn.
b) Thực hành:
Bài1:
- Phát triển thêm một số câu khác nhằm phát huy trí lực của HS.
- Cùng lớp nhận xét.
Bài2: 
- Treo bảng phụ có vẽ biểu đồ trong bài.
Gọi HS làm ý thứ nhất, ý thứ hai của câu b.
- Cùng lớp nhận xét.
* Lưu ý: Nếu thiếu thời gian GV hướng dẫn HS làm các ý còn lại của bài 1, 2 ở nhà.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Làm bài tập 1, 2 các ý còn lại.
- Quan sát, tự phát hiện:
* Thôn: Đông, Đoài, Trung, Thượng, háng dưới ghi các thôn
* Chỉ số chuột
* Biểu diễn số chuột của mổi thôn diệt được (Đông 2000 con, Đoài 2200 con, Trung 1600 con, Thượng 2750 con)
* Chỉ số chuột của cột đó
- Tìm hiểu yêu cầu bài toán, làm 3 câu trong SGK.
- Lớp nhận xét
- Quan sát làm câu a.
- Làm vào vở và chữa bài.
- Cho HS nhận xét, chữa bài.
- Về nhà làm bài tập còn lại
-Ghi bài
- Học bài ở nhà
Chính tả: (Nghe-viết)
 NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU 
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Những hạt thóc giống.
-Biết trình bày đoạn van có lời nhân vật.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l / n,en/ eng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc bài
2. Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài:
 Hướng dẫn học sinh nghe - viết:
- Đọc bài chính tả. 
- Hướng dẫn cách viết chính tả.
- Đọc cho học sinh ghi. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi.
- Thu chấm 10 bài. 
- Nhận xét chung.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 
- Cùng lớp nhận xét .
Bài 3:
- Dính 3 phiếu lên bảng. 
- Cùng lớp nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Học thuộc hai câu đố.
- 3 em viết trên bảng, lớp làm vào bảng con các từ ngũ bắt đầu r / d / gi.(T.Thắng...,Sơn..., Hoài...)
- Theo dõi và đọc thầm.
- Nghe - viết chính tả.
- Đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Më VBT ®ọc yêu cầu, tự làm ->®äc bµi lµm.
- 3 nhóm lên thi tiếp sức.
 - Đại diện các nhóm đọc lại đoạn văn đã điền.
- Nêu yêu cầu, đọc các câu thơ, suy nghĩ,viết lời giải đáp và chạy lên ghi ở bảng.
Khoa học: 
 ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN.
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN.
I. MỤC TIÊU :HS:
-Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
-Nêu được:
+Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn
+Một số biện pháp thực hi

File đính kèm:

  • docTuan 5.doc