Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 6 đến 15 - Nguyễn Thị Thịnh
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 6 đến 15 - Nguyễn Thị Thịnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 Ngày dạy: Thứ 2 ngày 3 tháng 11 năm 2008 Tiết 1: Tập đọc ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I- Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng Nguyên khi mới 13 tuổi. II- Đồ dùng dạy học Thầy:Bảng phụ. Trò: Đọc trước bài ở nhà. III- Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra(4’) Chữa bài kiểm tra lần 1 2- Bài mới (28’) a- Giới thiệu bài b- Nội dung HS đọc toàn bài Bài chia làm mấy đoạn? HS đọc nối tiếp 3 lần GV đọc mẫu. HS đọc thầm đoạn1 Tìm những tư chất nói lên sự thông minh của Nguyễn Hiền? HS đọc đoạn 2 Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều? HS đọc câu hỏi 4 (thảo luận nhóm đôi) HS đọc nối tiếp HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng? HS đọc theo cặp. HS thi đọc. Nêu nội dung bài ? I- Luyện đọc Thả diều, lạ thường, vượt xa, kinh ngạc. II-Tìm hiểu bài. Đọc đến đâu hiểu ngay đến đó, trí nhớ lạ thường. Ban ngày đứng ngoài lớp , ban đêm mượn vở của bạn để học. Đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi vẫn còn là chú bé thả diều. Có chí thì lên. III- Luyện đọc diễn cảm Thầy phải chơi diều. Kinh ngạc, lạ thường, hai mươi. Ý nghĩa: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng Nguyên khi mới 13 tuổi 3- Củng cố dặn dò (3’) Nêu ý nghĩa câu chuyện? Về nhà đọc bài nhiều lần. Điều chỉnh bổ sung ................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết 4: Toán NHÂN VỚI 10, 100, 1000. CHIA CHO 10, 100, 1000. . I- Mục tiêu - Giúp HS biết cách thực hiện phép tính nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000. - Vận dụng tính nhanh khi nhân (hoặc chia) cho 10, 100, 1000... II- Đồ dùng dạy học Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con. III- Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra (3’) 357 x 6 = 2142 2- Bài mới (28') a- Giới thiệu bài b- Nội dung Hướng dẫn HS thực hiện. HS nhận xét. HS thực hiện. HS nhận xét HS làm bài vào vở. HS thảo luận nhóm HS đọc kết luận. HS nhẩm miệng nêu kết quả. HS nhận xét. HS thực hiện vào vở. Lớp thống nhất kết quả bằng trò chơi đoán số. 1. a- 35 x 10 = ? 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 Vậy 35 x 10 = 350 Kết luận (SGK/59) b- Ngược lại Từ 35 x 10 = 350 ta có 350 : 10 = 35 Ta chỉ việc bớt đi một chữ số 0 ở bên phải. 2- Tương tự ta có. 35 x 100 = 3500 35 x 1000 = 35000 3500 : 100 = 35 35000 : 1000 = 35 2- Kết luận (SGK/59) Bài 1/59 Tính nhẩm a)18 x 10 = 180 18 x 100 = 1800 18 x 1000 = 18000 b) 9000 : 10 = 900 6800 : 100 = 68 9000 : 100 = 90 Bài 2/ 59 Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 300 kg = 3tạ 120tạ = 12 tấn 70 kg = 7 yến 500 kg = 5 tạ 800 kg = 8 tạ 5000 kg = 5 tấn 3- Củng cố dặn dò (4’) Nêu cách nhân nhẩm, (chia nhẩm ) cho 10, 100, 1000? Điều chỉnh bổ sung ................................................................................................. ................................................................................................................................. Ngày dạy: Thứ 3 ngày 4 tháng 11 năm 2008 Tiết 2: Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I- Mục tiêu - Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. - Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán. II- Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: Bảng con III- Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra(3’) 25 x 10 = 250 400 : 100 = 4 2-Bài mới (28’) a- Giới thiệu bài. b- Nội dung HS thực hiện bài trên bảng. HS nhận xét. HS so sánh giá trị của hai biểu thức. a) So sánh giá trị hai biểu thức. (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) 6 x 4 = 24 2 x 12 = 24 Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) b)So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x ( b x c) a b c (a x b) x c a x (b x c) 3 4 5 (3 x 4) x 5 = 60 3 x (4 x 5) = 60 5 2 3 (5 x 2) x 3 = 30 5 x (2 x 3) = 30 4 6 2 (4 x 6) x 2 = 48 4 x (6 x 2) = 48 Nhận xét giá trị của hai biểu thức: Ta thấy biểu thức (a x b) x c và a x ( b x c) luôn luôn HS nêu dạng tổng quát HS đọc kết luận HS đọc yêu cầu. Lớp thực hiện vào vở. HS nhận xét. HS đọc yêu cầu. Lớp làm bài vào bảng con. HS nhận xét HS đọc đề bài. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết số học sinh trong 8 phòng ta phải làm như thế nào? Lớp làm bài vào vở. HS nhận xét. bằng nhau Ta viết (a x b) x c = a x ( b x c) c) Kết luận (SGK/60) Bài 1/60 Tính bằng hai cách. Cách 1: 2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40 Cách 2: 2 x 5 x 4 = 2 x (5 x 4) = 2 x 20 = 40 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60 Bài 2/60 Tính bằng cách thuận tiện nhất. a) 13 x 2 x 5 = 13 x (2 x 5) = 13 x 10 = 130 5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340 Bài 3/60 Tóm tắt Có 15 bộ bàn ghế 8 phòng học có? HS Mỗi bộ có 2 HS Bài giải 8 phòng học có số học sinh là 8 x 15 x 2 = 240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh 3- Củng cố dặn dò (4') Nêu tính chất kết hợp của phép nhân? Điều chỉnh bổ sung ................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết 4: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I- Mục tiêu - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa cho động từ. - Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên. II- Đồ dùng dạy học Thầy: Bảng phụ Trò: Đồ dùng học tập III- Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra (3') Động từ là những từ chỉ gì? 2- Bài mới (28’) a- Giới thiệu bài b- Nội dung HS đọc yêu cầu bài tập. Lớp làm bài tập trong vở bài tập. HS báo cáo kết quả bằng miệng HS nhận xét. HS đọc yêu cầu của bài Lớp làm bài trong vở HS trình bày bài trên bảng phụ. HS nhận xét. HS nêu yêu cầu của bài. Lớp làm bài vào vở HS đọc bài làm Lớp thống nhất kết quả. Bài 1/106 Từ sắp bổ sung cho từ đến. Từ đã bổ sung cho từ trút. Bổ sung ý nghĩa về thời gian. Bài 2/106 Chào mào đã hót Cháu vẫn đang xa Mùa na sắp tàn Bài 3/106 Một nhà bác học đang làm việc trong phòng. Bỗng người phục vụ bước vào nói nhỏ với ông. Nó đọc gì thế? ( Nó đang đọc gì thế?) 3- Củng cố dặn dò(4') Các từ: Đang, đã, sắp bổ sung ý nghĩa gì cho động từ? Điều chỉnh bổ sung ................................................................................................. ................................................................................................................................. Ngày dạy: Thứ 4 ngày 5 tháng 11 năm 2008 Tiết 1: Tập đọc CÓ CHÍ THÌ NÊN I- Mục tiêu - Đọc trôi chảy với giọng khuyên bảo nhẹ nhàng. - Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của câu tục ngữ. - Hiểu lời khuyên và phân loại vào 3 nhóm: Khẳng định thành công, giữ vững mục tiêu, không nản lòng khi gặp khó. II-Đồ dùng dạy học Thầy: Bảng phụ Trò: Đọc trước bài ở nhà. III- Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra (3’) HS đọc bài: Ông trạng thả diều và trả lời câu hỏi trong SGK? 2- Bài mới (28’) a- Giới thiệu bài. b- Nội dung HS đọc toàn bài HS đọc nối tiếp 3 lần GV đọc mẫu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 1 HS đọc câu hỏi 2 và trả lời. Theo em HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về HS có ý chí? HS đọc nối tiếp toàn bài HS đọc bài trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng. HS đọc theo cặp. HS thi đọc. HS học thuộc bài. GV kiểm tra 3- 4 em Nêu nội dung bài? I- Luyện đọc. Đã quyết, tròn vành, hãy lo II- Tìm hiểu bài a) Có công mài. kim Người có chí thì nên b) Ai ơi đã quyết thì hành. Hãy lo bền chí câu cua. c) Thua keo này 3. 6. 7 Ý đúng c Vượt khó, vượt lên sự lười biếng khắc phục thói quen xấu. III- Luyện đọc diễn cảm. Ai ơi /đã quyết thì hành Đã đan/ thì lận tròn vành mới thôi Người/ có chí thì nên Nhà có nền/thì vững Nội dung: Khảng định thành công, giữ vững mục tiêu, không nản lòng khi gặp khó. 3- Củng cố dặn dò (4’) Bài tục ngữ khuyên ta điều gì? Điều chỉnh bổ sung ................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết 2: Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I- Mục tiêu - Giúp HS biết cách nhân với số tận cùng là chữ số 0 - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II- Đồ dùng dạy học Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III- Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra (3’) 5 x 2 x 34 = 340 2- Bài mới (28’) a- Giới thiệu bài b- Nội dung HS đọc phép toán HS tách 20 thành tích 2 x 10 HS thực hiện phép tính. Nêu cách nhân 1324 x 20 HS đặt tính và thực hiện HS nêu nhận xét về các thừa số ở phép tính nhân này. HS tách các thừa số thành các tích có một thừa số là 10 HS đặt tính và thực hiện HS nêu nhận xét. HS nêu yêu cầu của bài. Lớp làm bài vào bảng con HS nhận xét. Lớp làm bài vào vở. HS trình bày bài trên bảng HS đọc đề bài Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Lớp giải toán vào vở HS trình bày bài trên bảng phụ HS nhận xét. đọc bài 4 Bài cho biết gì ? Bài hỏi gì ? Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật đó ? Học sinh lên bảng giải, lớp giải vở nháp a) 1324 x 20 = ? Ta có thể tính như sau. 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480 Đặt tính như sau. 1324 x 20 26480 1324 x 20 = 26480 b) 230 x 70 = ? 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) = 23 x 10 x 7 x 10 = 23 x 7 x 10 x 10 = (23 x 7) x (10 x 10) = 161 x 100 = 16100 Đặt tính như sau 230 x 70 16100 230 x 70 = 16100 Bài 1/ 62 Đặt tính rồi tính 13546 x 40 x 30 53680 406380 Bài 2/62: Tính 1326 x 300 = 397800; 3450 x 20 = 69000 1450 x 800 = 1 160 000 Bài 3/62 Bài giải 30 bao gạo nặng là. 50 x 30 = 1500 (kg) 40 bao ngô nặng là. 40 x 60 = 2400 (kg) Ô tô đó chở tất cả là. 1500 + 2400 = 3900 (kg) Đáp số: 3900 kg Bài 4 (62) Bài giải Chiều dài tấm kính hình chữ nhật là 30 x 2 = 60(cm) Diện tích tấm kính hình chữ nhật là 60 x 30 = 1800 (cm2) Đáp số: 1800 cm2 3- Củng cố dặn dò (4') Nhận xét tiết học. Về nhà chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh bổ sung ................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết 3: Chính tả - Nhớ viết NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I- Mục tiêu - Nhớ và viết lại đúng chính tả. Trình bài đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ nếu chúng mình có phép lạ. - Luyện viết đúng các âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: s/x dấu hỏi/ dấu ngã. II- Đồ dùng dạy học Thầy: Bảng phụ. Trò: Đồ dùng dạy học III- Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra (3') HS viết bảng con: Trung sĩ, bây giờ 2- Bài mới (28') a- Giới thiệu bài. b- Nội dung HS đọc thuộc lòng bài viết Các bạn nhỏ ước điều gì? HS viết bảng con *Viết chính tả HS nhớ lại bài và viết bài vào vở GVthu bài, chấm bài nhận xét Lớp làm bài vào vở HS trình bày bài trên bảng phụ HS nhận xét Lớp làm bài vào vở. HS chép hai câu đầu lên bảng. HS đọc 3 câu cuối với đáp án 4 khổ thơ đầu Hạt giống, lặn xuống, mùa đông Bài 1/a Lối sang, nhỏ xíu, sức sống, sức nóng, thắp sáng. Bài 3 Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Xấu người đẹp nết Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể. Trăng mờ còn tỏ hơn sao. Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi. 3- Củng cố dặn dò (4') GV nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung ................................................................................................. ................................................................................................................................. TiÕt 5: §Þa lý «n tËp I- Môc tiªu - HS hÖ thèng ®îc ®Æc ®iÓm chÝnh vÒ thiªn nhiªn vµ con ngêi, ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ngêi d©n ë Hoµng Liªn S¬n, Trung du B¾c Bé vµ T©y Nguyªn. - ChØ ®îc d·y nói Hoµng Liªn S¬n, cao nguyªn, thµnh phè §µ L¹t trªn b¶n ®å tù nhiªn ViÖt Nam. II- §å dïng d¹y häc ThÇy: B¶n ®å tù nhiªn ViÖt Nam. Trß: §äc bµi ë nhµ III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1- KiÓm tra (3') §µ L¹t n»m ë ®©u? Cã khÝ hËu thÕ nµo? H·y kÓ mét sè c¶nh ®Ñp vµ s¶n phÈm cña §µ L¹t? 2- Bµi míi (28') a- Giíi thiÖu bµi b- Néi dung *H® 1: H® líp HS chØ trªn b¶n ®å d·y Hoµng Liªn S¬n, c¸c cao nguyªn ë T©y Nguyªn, thµnh phè §µ L¹t. *H® 2: H® nhãm 4 §Æc ®iÓm Hoµng Liªn S¬n T©y Nguyªn Thiªn nhiªn §Þa h×nh Cao, ®å sé, ®Ønh nhän, sên dèc, thung lòng s©u hÑp. KhÝ hËu: L¹nh quanh n¨m. §Êt cao réng cã nhiÒu cao nguyªn xÕp tÇng. Cã hai mïa râ rÖt: Mïa ma vµ mïa kh« Con ngêi vµ c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt D©n téc: Dao, M«ng, Th¸i Trang phôc: May, thªu trang trÝ c«ng phu LÔ héi: Ch¬i nói, xuèng ®ång Thêi gian: Mïa xu©n. Ho¹t ®éng trong lÔ héi Thi h¸t, móa s¹p, nÐm cßn. Trång trät: Lóa, ng«, khoai, Ch¨n nu«i NghÒ thñ c«ng: DÖt , may, thªu, Khai th¸c kho¸ng s¶n: §ång, ch×, A- pa - tÝt Gia Rai, £ - ®ª, X¬- §¨ng, Ba - na. Hoa v¨n nhiÒu mµu s¾c. LÔ héi cång chiªng, ®ua voi, ¨n c¬m míi Mïa xu©n. Móa h¸t, ®¸nh cång chiªng. Cao su, hå tiªu. Tr©u, bß, voi Khai th¸c søc níc s¶n xuÊt ®iÖn. *H® 3: H® cÆp Nªu ®Æc ®iÓm cña ®Þa h×nh trung du B¾c Bé? Ngêi d©n ë ®©y lµm g× ®Ó phñ xanh ®Êt trèng, ®åi träc? D§åi víi ®Ønh trßn, sên tho¶i Trång c©y g©y rõng: Keo, trÈu, së. 34- Cñng cè dÆn dß (4') NhËn xÐt giê häc ChuÈn bÞ bµi sau. Điều chỉnh bổ sung ................................................................................................. ................................................................................................................................. Ngày dạy: Thứ 5/ 6/ 11/2008 Tiết 1: Luyện từ và câu TÍNH TỪ I- Mục tiêu - HS hiểu thế nào là tính từ? - Bước đầu biết tìm tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ. II- Đồ dùng dạy học Thầy: Bảng phụ Trò: Đồ dùng học tập III- Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra (3') Động từ là những từ chỉ gì? Cho ví dụ 2- Bài mới (28') a- Giới thiệu bài. b- Nội dung HS đọc truyện. Tìm những từ chỉ tư chất cậu bé? Những từ nào tả màu sắc, sự vật trong bài? Tìm những từ tả hình dáng, kích thước, đặc điểm của sự vật? Trong cụm từ đi lại nhanh nhẹn từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Tính từ là những từ chỉ gì? HS đọc yêu cầu. HS đọc đoạn văn. Lớp làm bài vào vở HS làm bài trên bảng phụ. Lớp thống nhất kết quả. HS nối tiếp nhau đặt câu. HS nhận xét. I- Nhận xét. Từ tả tính tình, tư chất: Chăm chỉ, giỏi. Từ tả màu sắc sự vật: Trắng, trắng phau. Từ tả hình dáng kích thước, đặc điểm: Nhỏ, con con, bé, cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo. Bổ nghĩa cho từ đi lại. II- Ghi nhớ (SGK/111) HS đọc ghi nhớ III - Luyện tập Bài 1/111 Tìm tính từ trong các đoạn văn. a) Gầy gò, cao, sáng, thưa, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc triết, rõ ràng. b) Quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hang to tướng, ít, thanh thản. Bài 2/111 a) Bạn Lan là một học sinh chăm chỉ. b) Dòng sông Nậm Rốm nước trong xanh. 3- Củng cố dặn dò (4') Tính từ là những từ chỉ gì? Chuẩn bị tiết học sau. Điều chỉnh bổ sung ................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết 3: Toán ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG I- Mục tiêu - Giúp các em hình thành về biểu tượng đơn vị đo đề - xi - mét vuông. - Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề - xi - mét vuông - Biết 1dm2 = 100 cm2 và ngược lại. II- Đồ dùng dạy học Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III- Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra (3') 1326 x 300 = 397800 2- Bài mới (28') a- Giới thiệu bài b- Nội dung HS quan sát hình vẽ. GV giới thiệu Đề - xi - mét vuông viết tắt như thế nào? HS đọc thầm. HS nối tiếp nhau đọc trước lớp. Lớp làm bài vào vở Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị Đề - xi - mét vuông. Đề - xi - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh 1 dm. Đề - xi - mét vuông viết tắt là dm2 1dm2 = 100 cm2 Bài 1/ 63 Đọc 32 dm2®Ba mươi hai đề - xi - mét vuông. 435 dm2 ®Bốn trăm ba mươi năm đề - xi - mét vuông. Bài 3/63 Viết số thích hợp vào ô trống. 1dm2 = 100cm2 48 dm2 = 4800 cm2. Bài 2/63: Viết theo mẫu Đọc Viết Một trăm linh hai đề - xi - mét - vuông Tám trăm mười hai đề - xi - mét vuông. Một nghìn chín trăm sáu mươi chín đề - xi - mét vuông. Hai nghìn tám trăm mười hai đề - xi - mét vuông. 102 dm2 812 dm2 1969 dm2 2812 dm2 Bài 4/64 Lớp làm bài vào vở. HS báo cáo kết quả trước lớp. a) Hình vuông và hình chữ nhật có diện tích bằng nhau (Đ) b) Diện tích hình vuông và hình chữ nhật không bằng nhau.(S) 3- Củng cố dặn dò (4') 1 dm2 = ? cm2 Chuẩn bị tiết sau. Điều chỉnh bổ sung ................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết 4: Tập làm văn LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I- Mục tiêu Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi. Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái đạt mục đích đặt ra. II- Đồ dùng dạy học Thầy: Bảng phụ Trò: Đồ dùng học tập III- Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra (3’) Khi trao đổi ý kiến với người thân em phải chú ý điều gì? 2- Bài mới (28’) a- Giới thiệu bài. b- Nội dung HS đọc đề. Nêu yêu cầu của đề? HS đọc gợi ý 1 Tìm đề tài trao đổi ở đâu? HS đọc tên nhân vật trên bảng phụ HS nêu tên nhân vật mà HS đã chọn HS đọc gợi ý 2 Trao đổi về những nội dung nào? HS đọc gợi ý 3 Người nói chuyện với em là ai? Cách xưng hô thế nào? Em chủ động hay người thân gợi chuyện? *Luyện tập HS trao đổi theo cặp. HS đóng vai trước lớp HS nhận xét lời nói cử chỉ. Đề bài : Em và người thân trong gia đình cùng đọc một mẩu chuyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục đó. 1- Đề tài trao đổi Sách GK: Nguyễn Hiền, Lê - ô - lác - đô, Cao Bá Quát, Nguyễn Ngọc Ký, Lê Duy ứng Trong sách: Niu -Tơn, Ben, Rô- Bin- Sơn 2- Nội dung cần trao đổi Hoàn cảnh sống Nghị lực nhân vật. Sự thành đạt. 3- Hình thức trao đổi Bố của em Bố - con Bố chủ động vì bố rất khâm phục. Viết dàn bài trao đổi ra nháp. Trao đổi góp ý 3- Củng cố dặn dò (4’) Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung ................................................................................................. ................................................................................................................................. Ngày dạy: Thứ 6 /7/11/2008 Tiết 1: Tập làm văn MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I- Mục tiêu - Các em hiểu thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện? - Bước đầu biết viết một đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách gián tiếp và trực tiếp. II- Đồ dùng dạy học Thầy: Bảng phụ Trò: Đồ dùng học tập III- Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra (3') HS đọc bài trao đổi với người thân đã làm ở nhà. 2- Bài mới (28') a- Giới thiệu bài. b- Nội dung HS đọc chuyện Rùa và Thỏ. Em hãy tìm đoạn mở bài? HS đọc bài 3 Hãy so sánh cách mở bài ở bài 3 với cách mở bài ở bài 1 Có mấy cách mở bài là những cách nào? HS đọc yêu cầu của bài. HS đọc nối tiếp bài 1 Tìm cách mở bài trực tiếp? Nêu cách mở bài gián tiếp? HS đọc yêu cầu của bài. HS đọc thầm phần mở bài HS nêu nhận xét. HS đọc yêu cầu. Lớp làm bài vào vở HS đọc bài làm - Lớp nhận xét I- Nhận xét Trời mùa thu . mỉa mai. Mở bài trực tiếp. Mở bài gián tiếp. II - Ghi nhớ (SGK/113) HS đọc ghi nhớ HS học thuộc ghi nhớ III- Luyện tập Bài 1/113 Mở bài trực tiếp cách a Mở bài gián tiếp cách b, c, d Bài 2/113 Mở bài trực tiếp vì nói ngay vào mở đầu câu chuyện. Bài 3/113 Mở bài theo lời kể của bác Lê. Mở bài theo lời kể của người dẫn chuyện. 3- Củng cố dặn dò (4') Có mấy cách mở bài là những cách nào? Điều chỉnh bổ sung ................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết 2: Toán MÉT VUÔNG I- Mục tiêu - Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông. - Biết đọc viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông. - Biết 1m2 = 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm2 dm2 m2. II- Đồ dùng dạy học Thầy: Bảng phụ, bảng m2 Trò: Bảng con III- Các hoạt động dạy học 1-Kiểm tra(5') 5 dm2 = 500 cm2 ...... 2- Bài mới (27') a- Giới thiệu bài. b- Nội dung HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ. 1HS đo cạnh hình vuông. GV giới thiệu mét vuông. HS tìm số hình vuông nhỏ. Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị mét vuông. Mét vuông viết tắt là m2 1m2 = 100 dm2 Bài 1/65 Viết theo mẫu Đọc viết Chín trăm chín mươi mét vuông. Hai nghìn không trăm linh năm mét vuông. Tám nghìn sáu trăm đề - xi - mét vuông. Hai mươi tám nghìn chín trăm mười một xăng - ti - mét vuông 990m2 2005m2 8600 dm2 28911 cm2 Bài 2/65 Viết số thích hợp vào chỗ Lớp làm bài vào vở. HS trình bày bài trên bảng phụ. HS nhận xét kết quả. HS đọc đề bài Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tính được diện tích căn phòng em phải làm gì? HS làm bài vào vở. Học sinh lên bảng trình bày 1m2 = 100 dm2 10000 dm2 = 100 m2 100 dm2 = 1m2 400 dm2 = 4m2 1m2 = 10000 cm2 15m2 = 1500 dm2 Bài 3/65 Tóm tắt Căn phòng lát hết 200 viên cạnh 3cm Diện tích căn phòng ? m2 Bài giải Diện tích viên gạch là. 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích căn phòng là. 900 x 200 = 18 0000 (cm2) = 18 m2 Đáp số: 18 m2 3- Củng cố dặn dò (3') Nhận xét tiết học Về nhà làm bài tập còn lại trong SGK Điều chỉnh bổ sung ................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết 3: Kể chuyện BÀN CHÂN KỲ DIỆU I- Mục tiêu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa HS kể lại câu chuyện : Bàn chân kỳ diệu, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt. - Hiểu và rút ra được bài học từ Nguyễn Ngọc Ký. - Nghe và nhận xét được lời kể của bạn, kể tiếp được câu chuyện. II- Đồ dùng dạy học Thầy: Tranh Trò: Quan sát trước tranh minh hoạ. III- Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra (3’) Kể về một ước mơ của em hoặc người thân? 2- Bài mới (28’) a- Giới thiệu bài b- Nội dung HS quan sát tranh và đọc thầm các yêu cầu của bài. GV kể mẫu hai lần. Đôi tay của anh Ký có gì khác? Anh đã gặp khó khăn gì trong học tập? *HS kể chuyện. HS kể theo cặp. Thảo luận trả lời câu hỏi: Em học tập điều gì ở anh Nguyễn Ngọc Kí? HS thi kể trước lớp và trả lời câu hỏi chất vấn của bạn. Anh Ký bị liệt cả hai tay. Anh phải viết bằng chân. Tinh thần ham học quyết tâm vượt lên trở thành người có ích. Anh Ký là người giàu nghị lực biết vượt khó để đạt được điều mình mong muốn. Qua tấm gương anh Ký em thấy mình phải cố gắng hơn..... 3- Củng cố dặn dò (4') GV nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh bổ sung ................................................................................................. ................................................................................................................................. TiÕt 4: LÞch sö nhµ lý rêi ®« ra th¨ng long I- Môc tiªu - C¸c em hiÓu tiÕp theo nhµ Lª lµ nhµ Lý. Lý Th¸i Tæ lµ «ng vua ®Çu tiªn cña nhµ Lý. ¤ng còng lµ ngêi ®Çu tiªn x©y dùng kinh thµnh Th¨ng Long. - Kinh ®« Th¨ng Long thêi Lý ngµy cµng phån thÞnh. II-§å dïng d¹y häc ThÇy: B¶n ®å Trß: §äc tríc bµi. III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1-KiÓm tra (3') - Qu©n Tèng sang x©m lîc níc ta trong hoµn c¶nh nµo? - Cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Tèng diÔn ra ë ®©u? 2- Bµi míi (28') a- Giíi thiÖu bµi. b- Néi dung HS ®äc toµn bµi *H® 1: Ho¹t ®éng líp. HS ®äc thÇm tõ ®Çu ®Õn... tõ ®©y. Nhµ Lý ra ®êi trong hoµn c¶nh nµo? *H® 2: H® nhãm Líp chia 3 nhãm HS ®äc tiÕp ®Õn §¹i ViÖt vµ lµm bµi t©p 1- Hoµn c¶nh ra ®êi cña nhµ Lý Lý C«ng UÈn th«ng minh v¨n vâ ®Òu tµi Lª Long §Ünh mÊt Lý C«ng UÈn lªn thay. 2- Nh÷ng thuËn lîi ë §¹i La. Vïng ®Êt ND so s¸nh. Hoa L §¹i La VÞ trÝ §Þa thÕ Kh«ng ph¶i lµ trung t©m Rõng nói hiÓm trë chËt hÑp Trung t©m ®Êt níc §Êt réng b»ng ph¼ng vµ mµu mì. Lý Th¸i tæ suy nghÜ thÕ nµo mµ rêi Cho con ch¸u ®êi sau x©y dùng cuéc ®« vÒ §¹i La? ¤ng ®· ®æi tªn kinh ®« lµ g×? HS chØ thµnh Th¨ng Long trªn b¶n ®å. *H® 3: H® nhãm ®«i Th¨ng Long díi thêi Lý ®îc x©y dùng nh thÕ nµo? H·y nªu mét sè hiÖn vËt cña kinh ®« Th¨ng Long díi thêi lý? Nhí ¬n c«ng lao cña «ng nh©n d©n ta ®· lµm g×? sèng Êm no h¹nh phóc §¹i La thµnh Th¨ng Long. 3-Nhµ Lý x©y dùng kinh thµnh Th¨ng Long Th¨ng Long cã nhiÒu cung ®iÖn, ®Òn, chïa. X©y dùng ®Òn, tî
File đính kèm:
- giao an lop 4(2).doc