Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6 Thứ 2 ngày 20 tháng 9 năm 2010. TẬP ĐỌC: NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA I. MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện trong tình yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A. Bài cũ: - 2 - 3 HS đọc thuộc lòng bài Gà Trống và Cáo, nhận xét về tính cách của 2 nhân vật Gà Trống và Cáo B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. - HS nghe. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - 1 HS giỏi đọc toàn bài - Gọi 2 HS tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp chú giải - 3 HS đọc - GV đọc mẫu, lưu ý cách đọc * Đoạn 1: “An - đrây - ca .. vÒ nhµ” - HS ®äc thÇm vµ tr¶ lêi c©u hái. + Khi câu chuyện xảy ra An - đrây - ca mấy tuổi, toàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? - An - đrây - ca: 9 tuổi, em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng. + Khi mẹ bảo An - đrây - ca đi mua thuốc cho ông thái độ của em như thế nào? - Nhanh nhẹn đi ngay. + An - đrây - ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? - An- đrây - ca gặp mấy cậu bạn .. mang về nhà. Đoạn 1 kể với em chuyện gì? - An - đrây - ca mải chơi quên lời mẹ dặn. * Đoạn2: Đoạn còn lại. - HS đọc thầm. + Chuyện gì xảy ra khi vÒ nhµ. - An - ®r©y - ca ho¶ng hèt thÊy mÑ khãc nÊc lªn. ¤ng ®· qua ®êi. + An - đrây - ca tự dằn vặt mình như thế nào? - An - đrây - ca khóc oà khi biết ông đã qua đời Bạn cho rằng vì mình mải chơi mua thuốc về chậm mà ông chết. - An - đrây - ca kể hết mọi chuyện cho mẹ. - Ngồi khóc ở gốc cây táo do ông trồng + Câu chuyện cho . nh thÕ nµo? - RÊt yªu th¬ng ¤ng, kh«ng tha thø cho m×nh v× ¤ng s¾p chÕt cßn m¶i ch¬i ®¸ bãng. - Có ý thức trách nhiệm, trung thực. c. Hướng dẫn HS tìm giọng đọc, luyện đọc cảm đoạn:“Bước vào phòngra khái phßng” - 3- 5 HS thi ®äc - Hướng dẫn đọc phân vai. - 4 HS đọc: Người dẫn chuyện, mẹ, Ông, An - đrây - ca. - Thi đọc toàn truyện. - 3 HS C. Củng cố, dặn dò: + Nếu đặt tên khác cho truyện em sẽ đặt tên gì? + Gặp An - đrây - ca em sẽ nói với bạn điều gì? -------------------------------------------------------------------------------------------------------- TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: - Đọc biểu đồ bài 2 tiết trước SGK. B. Bài mới: HĐ1: Củng cố khả năng đọc biểu đồ. Bài 1: Biểu đồ tranh vẽ + Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - HS tự làm bài. - HS trình bày. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 2: Biểu đồ hình cột + Biểu đồ biểu diễn gì? + Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? HĐ2: Vẽ biểu đồ hình cột, bài 3 SGK. + Biểu đồ còn cha biểu diễn số cá của các tháng nào? - 2 HS đọc đề bài. - Số vải hoa và vải trắng đã bán được trong T9. - HS đọc kĩ biểu đồ và làm bài vào vở. - HS chữa bài trước lớp 5 em năm ý. - HS quan sát biểu đồ. - Số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004 - Tháng 7, 8, 9. - HS làm bài vào vở - HS chữa bài - 5 HS nêu miệng 5 câu. - HS tìm hiểu yêu cầu của bài toán SGK - Tháng 2, 3 - HS làm bài. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. LUYỆN TOÁN: ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS thêm về tìm số trung bình cộng của các số. - HS giải được bài toán có lời văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. 2. Ôn tập. Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số: a. 3 , 7 , 11 , 15 , 19. b. 25 , 35 , 45 , 55 , 65. c. 2001 , 2002 , 2003 , 2004 , 2005. - GV chữa bài. Bài 2: Một ô tô trong 3 giờ đầu mỗi giờ đi được 45 km, trong 2 giờ sau mỗi giờ đi được 50 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km? - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS làm bài vào vở. - GV chữa bài, nhận xét. Bài 3: Tuổi trung bình của các cầu thủ trong một đội bóng chuyền gồm 6 người là 25 tuổi. Hỏi: a. Tổng số tuổi của cả đội bóng chuyền là bao nhiêu tuối? b. Tuổi của một thủ quân đội bóng chuyền là bao nhiêu biết rằng tuổi của 5 người còn lại là 24. - HS đọc nội dung bài. - HS suy nghị và tự làm bài vào vở. - HS chữa bài. - GV nhận xét và chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Về xem lại bài. - HS nghe. - 1HS nêu yêu cầu. - Nêu cách tìm số trung bình cộng. - HS làm vào vở. - 3HS lên bảng làm, lớp nhận xét chữa bài. - 2HS đọc bài tập. - HS tự làm bài vào vở. - 1HS lên bảng làm, lớp nhận xét và chữa bài. - 2HS đọc bài. - HS làm bài vào vở. - 1HS lên bảng làm, lớp đối chiếu bài làm nhận xét. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ĐẠO ĐỨC: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. * HS khá giỏi: Biết được trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. + Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: + Đối với những vấn đề có liên quan đến các em, các em có quyền gì? - Quyền mong muốn. - Quyền có ý kiến + Khi bày tỏ ý kiến của mình các em cần có thái độ nh thế nào? - Mạnh dạn chia sẽ bày tỏ một cách rõ ràng, lễ độ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. HĐ1: Tiểu phẩm: “một buổi tối trong gia đình bạn Hoa” - HS xem tiểu phẩm 3 bạn trong lớp đóng: - Nội dung: Cảnh 1 buổi tối trong gia đình bạn Hoa. * Yêu cầu học sinh thảo luận + Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học của Hoa? - ý kiến của mẹ Hoa là sai. - ý kiến của bố Hoa là đúng. + Hoa đi học có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? - Đi học 1 buổi, 1 buổi phụ mẹ - ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không? - Có + Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết ntn? - 3- 4 HS nªu ý kiÕn - Kết luận: Các em biết bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng lễ độ. ý kiến của các em được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng HĐ2: Trò chơi: “Phóng viên” - HS xung phong đóng vai là PV và phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi của BT3 SGK, hoặc: + Bạn hãy giới thiệu 1 bài hát bạn thích? + Điều bạn quan tâm nhất là gì? + Sở thích của bạn hiện nay là gì? - Kết luận: Mỗi người có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình. HĐ3: HS trình bày bài viết, vẽ BT4 SGK - HS lµm viÖc c¸ nh©n C. Củng cố, dặn dò: - GV kết luận chung - Thực hành bài học. -------------------------------------------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ: (NGHE - VIẾT) NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. - Làm đúng BT2, BT3b III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A. Bài cũ: - Chữa bài tập 3 tiết 5 - 1 HS đọc bài - Cả lớp lắng nghe, nhận xét. B. Bài mới: 1. Hướng dẫn HS nghe – viết. - GV đọc 1 lượt bài chính tả - HS theo dõi SGK. a. Tìm hiểu ND truyện + Nhà văn Ban - dắc có tài gì? - Tài tưởng tượng khi viết truyện. + Trong cuộc sống ông là người như thế nào? - Thật thà, nói dối là thẹn. b. Hướng dẫn viết từ khó. + Yêu cầu HS tìm các từ viết khó trong truyện. - Ban - dắc, truyện dài, nổi tiếng, chuyện khác,.... + Yêu cầu HS luyện đọc và kuyện viết các từ vừa tìm đợc. c. Hướng dẫn HS cách trình bày. - HS nhắc lại cách TB lời thoại. d. Nghe - viết. e. Thu, chấm bài, nhận xét. 2. Hướng dẫn làm BT chính tả: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS ghi lỗi và sửa lỗi vào vở nháp. - Tự nghi lỗi và sửa lỗi. - Nhận xét, chấm bài. Bài 2: + Từ láy có tiếng chứa âm đầu là s hoặc x là từ láy như thế nào? - Từ láy lặp lại âm đầu s hoặc x. - HS làm việc nhóm: 4 nhóm. - s: sàn sàn, sao sát, sền sệt,.... - x: xa xa, xôn xao, xúm xít, xông xênh, xốn xang,.... C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- KHOA HỌC: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I. MỤC TIÊU: - Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm kô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,....... - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: - Thế nào là thực phẩm sạch an toàn? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. - Chia nhóm giao việc N1: Quan sát H 24 - 25 SGK và dựa vào sự hiểu biết của mình hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn? - Gia đình các em thường dùng những cách nào để bào quản thức ăn? N2: - Các cách bảo quản thức ăn có lợi gì Hãy kể tên 1 số loại thức ăn được bào quản theo từng nhóm? N3: Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn N4: Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? - Hoạt động cả lớp. HĐ1: Cách bảo quản thức ăn. - GV tiểu kết. HĐ2: Những lưu ý trước khi bào quản và sử dụng thức ăn. - GV tiểu kết. - Củng cố: tổ chức chơi trò chơi + 1 đội nêu tên thức ăn, đội kia nêu cách bảo quản. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về chuẫn bị bài sau. - HS dựa vào hiểu biết , SGK, Thảo luận - H1: phơi khô H4: ướp mặn - H2: đóng hộp H5: cô đặc với đường - H3, 4: ướp lạnh H6: Cà muối + Phơi khô, ướp muối, tủ lạnh, . . . - Để lâu, không mất dinh dưỡng, phơi cá, tôm, mực, củ cải, măng, miến, mục nhĩ, . . . - Rửa sạch, các con vật bỏ ruột, rau quả tươi ráo nước - Làm cho vi sinh vật không có môi trường hoạt động, hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn. - Đại diện các nhóm báo cáo. - HS nhận xét bổ sung. Nhóm 1, 2 báo cáo kết quả. Nhóm 3, 4 báo cáo kết quả. - Chia làm 2 đội. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 21tháng 9 năm 2010. THỂ DỤC: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ. ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, TRÁI.... TRÒ CHƠI: KẾT BẠN I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình. - Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: dọn sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn - Phương tiện: 1 còi. III. NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: A. Phần mở đầu : - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu tiết học. - Trò chơi: Diệt các con vật có hại. - Hát và vỗ tay - Theo đội hình 2 hàng. - Theo đội hình 2 hàng ngang. B. Phần cơ bản: 1.. Ôn đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số đi đều phải, vòng trái. - Chia tổ tập luyện. - Tổ trưởng điều khiển. - GV quan sát, nhận xét, sửa sai. - GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua. - Tập hợp cả lớp, từng tổ thi đua trình diễn. b. TC vận động: Kết bạn. - GV tập hợp lớp theo đội hình vòng tròn - Nếu tên trò chơi, phổ biến luật chơi - Cho 1 tổ chơi thử. - GV bao quát lớp và tổng kết trò chơi. - Cả lớp chơi. C. Phần kết thúc: - Yêu cầu cả lớp hát + Vỗ tay - HS hát bài: Cùng múa vui. - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DANH TỪ CHUNG - DANH TỪ RIÊNG I. MỤC TIÊU: - Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng. - Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng; nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sông Cửu long) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết danh từ. - Làm lại bài tập1 (phần nhận xét), bài tập 2phần luyện tập B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài: Danh từ chung và danh từ riêng 2. Hướng dẫn HS nhận xét và rút ra ghi nhớ: Bài tập 1: Tìm các từ có nghĩa cho trước - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm - Trao đỏi theo cặp - GV dán 2 tờ phiếu lên bảng - 2 HS lên bảng làm bài Nghĩa Từ a) Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được. - Sông b) Dòng sông lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh phía Nam nước ta. - Cửu Long (Xác định sông Cửu Long trên bản đồ tự nhiên Việt Nam) c) Người đứng đầu Nhà nước phong kiến - Vua d) Vị vua có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra Nhà lê ở nước ta - Lê Lợi Bài tập2: So sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ sông - Sông: Tên chung chỉ những dòng nước chảy tươngđối lớn - Cửu Long - Cửu Long: Tên riêng của 1 dòng sông - So sánh sự khác nhau giữa nghĩa từ Vua - Vua: Tên chung chỉ người đúng đầu Nhà nước phong kiến. - Lê Lợi - Lê Lợi: Tên riêng của một vị vua - Thế nào là danh từ chung,danh từ riêng, lấy VD? - HS trả lời. Bài tập3: So sánh cách viết các từ trên -Tên chung: Không viết hoa (a với b; c với d) Tên riêng: Phải viết hoa - Khi viết danh từ riêng cần lưu ý điều gì? - Từ sự nhận xét trên em rút ra ghi nhớ của bài - HS phát biểu (ghi nhớ trang 57) 2. Luyện tập: Bài tập1: Tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn. - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm - Làm bài cá nhân. - Chữa bài: + Danh từ chung + Núi, dòng, sông, dãy, nhà, trái, phải, giữa, nước. + Danh từ riêng + Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ. Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - Viết tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ (Họ và tên) - Họ tên các bạn trong lớp là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? - Họ tên người là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể. - Danh từ riêng phải viết hoa. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà: Tìm và viết vào vở bài tập 1 số danh từ chung, và danh từ riêng --------------------------------------------------------------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện về tính trung thực và nêu ý nghĩa. - 2 HS thực hiện B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. - HS nghe 2. Tìm hiểu đề: - Gọi HS đọc đề - 2 HS + Đề bài này thuộc thể loại gì? - Kể chuyện. + Câu chuyện em kể có nội dung gì? - Về lòng tự trọng. + Câu chuyện về lòng tự trọng lấy ở đâu? - Câu chuyện em đã được nghe, được học. + Thế nào là lòng tự trọng?. + Em đã đọc, đã nghe những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng? - Là tự tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá không để ai coi thường mình. - Truyện kể về cậu bé Nen - li trong câu chuyện Buồi học thể dục. - GV kể về Mai An Tiêm trong truyện cổ tích sự tích dưa hấu. - GV kể về anh Quốc trong truyện cổ tích Sự tích con Cuốc. + Em đọc câu chuyện đó ở đâu? - Truyện cổ tích Việt Nam SGK tiếng việt 3, nghe đài,. 3. Hướng dẫn cách đọc. + Em hãy nêu các bước của bài văn kể chuyện? - HS đọc thầm gợi ý 3 để trả lời. - Giới thiệu câu chuyện:. - Kể chuyện:. - GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng. 4. Kể chuyện trong nhóm. - Chia lớp thành nhóm 4 HS - GV bao quát lớp, giúp đỡ từng nhóm 5. Thi kể chuyện; - Tổ chức cho HS thi kể. - HS thi kể, HS lắng nghe để hỏi bạn hoặc tả lời câu hỏi của bạn. - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu? - Cho điểm HS. + Bình chọn: Bạn có câu chuyện hay giọng kể hấp dẫn. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: - Yêu cầu HS dựa vào biểu đồ bài tập 3 SGK để trả lời: + Tháng nào bắt được nhiều cá nhất, ít cá nhất + Trung bình mỗi cá bắt được bao nhiêu cá. B. Bài mới: Bài 1: a,b. Dựa vào cấu tạo để viết số. c. Xác định giá trị của chữ số trong số TN . - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Đọc nội dung , yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng trình bày bài làm. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 3: - HS quan sát biểu đồ ở SGK và thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét, bổ sung. Bài 4: - HS đọc yêu cầu bài tập. ? Năm 2000 thuộc thế kỉ nào. ? Năm 2005 thuộc thế kỉ nào. ? Thế kỉ XXI kéo dài từ năm nào đến năm nào. - GV nhận xét, bổ sung. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài học, chuẫn bị bài sau. - Nhiều nhất tháng 3, ít nhất tháng 2 - Cả lớp làm vào nháp, lần lượt 5 HS lên trình bày làm bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1HS đọc bài. - HS làm bài. - 4 HS lên bảng làm, lớp đối chiếu bài làm của mình nhận xét. - Các nhóm quan sát và thảo luận ghi kết quả vào vở. - Lần lượt các nhóm nêu. - Lớp bổ sung, nhận xét. - 2HS đọc. - HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét, bổ sung. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 4 ngày 22 tháng 9 năm 2010. TẬP ĐỌC: CHỊ EM TÔI I. MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A. Bài cũ: - Đọc lại bài: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca và trả lời câu hỏi về nội dung truyện. - 2 HS thực hiện. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. - HS nghe. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: HĐ1: Luyện đọc. - Yêu cầu HS - 1 HS giỏi đọc bài. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp: 3 HS 1 lượt. - 3 lượt nối tiếp. + Lượt 1: Đọc + đọc từ dễ lẫn. + Lượt 2: Đọc + Giải nghĩa từ khó. + Lượt 3: Đọc trơn. HĐ2: Tìm hiểu bài. * Đoạn 1: Từ đầu đến tặc lưỡi cho qua - HS đọc thầm và trả lời. + Cô chị xin phép ba đi đâu? - Đi học nhóm. + Cô chị có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu? - Chị không đi học nhóm mà đi chơi với bạn, đến nhà bạn, đi xem phim,.... + Cô nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy? - Nói dối: Rất nhiều lần nhưng vì ba rất tin cô vẫn nói dối. + Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối như thế nào? - Ân hận nhưng rồi tặc lưỡi cho qua. + Vì sao cô lại cảm thấy ân hận? - Cô rất thương ba, cô ân hận vì mình đã nói dối, phụ lòng tin của ba. * Đoạn 1 nói lên chuyện gì? - ý 1: Nhiều lần cô chị nói dối ba. * Đoạn 2: - HS đọc thầm và thảo luận. + Cô em đã làm gì.... nói dối? - Bắt chước chị cũng tập nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xim phim, lại đi lớt qua mặt chị với bạn. Chị thấy vậy bỏ về. - Chị mắng em thủng thẳng trả lời, giả bộ ngây thơ hỏi lại. + Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối? - Tức giận, mắng mỏ, đánh. + Thái độ của người cha lúc đó như thế nào? - Buồn rầu khuyên 2 chị em cố gắng học giỏi - Cho HS xem tranh minh hoạ. + Đoạn 2 nói về chuyện gì? Ý2: C« em gióp chÞ tØnh ngé. * Đoạn 3. - HS đọc thầm và trả lời. + Vì sao ... chị tỉnh ngộ? - Vì: Cô em bắt chước mình nói dối. - Cô biết cô là tấm gương xấu cho em. - Cô biết mình chểnh mảng học hành khiến cha buồn. + Cô chị đã thay đổi như thế nào? - Không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa, cười mỗi khi nhớ lại cách em đã làm. + Nội dung chính của đoạn3? Ý3: Sù thay ®æi cña c« chÞ. + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Đọc thầm cả bài và nêu ý nghĩa của câu chuyện. HĐ 3: Đọc diễn cảm. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp để tìm cách đọc hay. - 2-3 HS đọc bài. - HS đọc diễn cảm theo cặp. - Tổ chức thi đọc phân vai. - Nhiều lượt HS tham gia. C. Củng cố, dặn dò: - Vì sao chúng ta không nên nói dối? - Nhận xét và dặn dò. --------------------------------------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ (Trả bài) I. MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...); tự sửa đợc các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hớng dẫn của GV. * HS khá giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - HS nhận bài và đọc lại. A. Trả bài: Trả bài cho HS. - Nhận xét kết quả làm bài của HS. * Ưu điểm: Nhìn chung cả lớp đã xác định đúng kiểu bài văn viết thư bố cục lá thư có 3 phần rõ ràng. * Nhược điểm: Nhiều em còn viết sai lỗi chính tả, phần diễn biến thư còn sơ sài, chưa báo tin có ý nghĩa của bản thân cho người thân biết. Đa số các em mới chỉ nêu được ý hỏi thăm người thân. B. Hướng dẫn HS chữa bài: - GV phát phiếu học tập cho từng HS với nội dung sau: Lối chính tả/ sửa lỗi Lỗi dùng từ/ sửa lỗi Lỗi về câu/ sửa lỗi Lỗi diễn đạt/ sửa lỗi Lỗi về ý/ sửa lỗi ............ ................... ...................... ................ .............. - HS nhận phiếu học tập với nhiệm vụ. + Đọc lời nhận xét của GV. + Đọc các lỗi sai trong bài, viết và chữa vào phiếu. + Đổi phiếu để bạn bên cạnh kiểm tra lại. * Hướng dẫn sửa lỗi chung. - Lỗi chính tả: Khoẻ, sẻ, song, cúi thư - Khoẻ, sẽ, xong, cuối thư. - Lỗi về ý: Chưa báo cho người thân ... - HS chữa vào phiếu. C. Đọc bài làm hay: - Đọc bài làm của em đạt điểm cao. D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chưôs trong một số. - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Tìm được số trung bình cộng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: - HS chữa bài tập 3. - Củng cố về cách đọc biểu đồ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tự suy nghĩ và làm bài. - HS lần lượt trình bày kết quả. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: - HS quan sát biểu đồ SGK và thảo luận theo nhóm đôi, trả lời câu hỏi. - Các nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét, kết luận. Bài 3: - HS đọc nội dung bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS tự làm bài vào vở. - GV chấm và chữa bài. - HS nghe. - 2HS đọc. - HS làm bài vào vơe. - Lần lượt nêu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận và ghi kết quả. - Đại diện các nhóm báo cáo , nhóm khác nhận xét và bổ sung. - 2HS đọc - HS theo dõi. - HS làm vào vở. + 1 HS nêu cách tìm số TBC của nhiều số Giải: Ngày thứ 2 bán được : 120: 2 = 60(m) Ngày thứ ba bán được: 120 x 2 = 240 ( m) Trung bình mỗi ngày bán được: ( 120 + 60 + 240) : 3 = 140 ( m) Đáp số: 140 m vải C. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức vừa học - Dặn: chuẩn bị bài sau ------------------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao về viết số tự nhiên, cấu tạo số tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu nội dung bài học. 2. Luyện tập: Bài 1: Viết số tự nhiên lớn nhất, bé nhất có: 2 chữ số. 4 chữ số. 7 chữ số. - GV chốt lại kết quả đúng. Bài 2: Số tự nhiên x có bao nhiêu chữ số? Biết: a. x có chữ số ở hàng cao nhất thuộc hàng triệu. b. x có chữ số ở hàng cao nhất thuộc hàng trăm triệu. c. x có chữ số ở hàng cao nhất thuộc hàng tỷ. - GV hướng dẫn HS tìm số bằng cách đếm thứ tự các chữ số từ hàng cao nhất đã cho đến hàng đơn vị. Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi) Tìm số có 3 chữ số, biết chữ số ở hàng đơn vị gấp 3 lần chữ số hàng chục, chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng trăm. - GV hướng dẫn HS dựa vào yêu cầu của đề bài để suy luận. Lu ý các chữ số phải nhỏ hơn 10. Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi) Tìm một số có hai chữ số biết rằng chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị và nếu lấy số đó trừ đi 18 thì sẽ được một số có hai chữ số giống nhau. - GV lưu ý: Các chữ số đều phải nhỏ hơn 10. Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết x < b; b < 2 và b khác 0. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về xem lại bài. - HS làm bài vào vở sau đó nối tiếp nêu miệng kết quả. - Lớp nhận xét. - HS thảo luận theo nhóm đôi sau đó nêu miệng kết quả. Bài giải: Chữ số hàng đơn vị so với chữ số hàng trăm thì gấp: 3 x 3 = 9(lần) Vì chữ số hàng trăm khác 0 nên chữ số hàng đơn vị cũng phải khác 0. Chữ số hàng đơn vị có giá trị bé hơn 10 nên chữ số ở hàng trăm phải bé hơn 2 (vì 2 x 9 = 18 ; 18 > 10). Vậy chữ số hàng trăm là 1 Chữ số hàng chục là: 1 x 3 = 3 Chữ số hàng đơn vị là: 3 x 3 = 9 Số cần tìm là : 139 Bài giải: Số cần tìm là số có hai chữ số nên chữ số ở hàng chục phải khác 0, vì chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị nên chữ số hàng đơn vị cũng phải khác 0 và chữ số ở hàng đơn vị phải bé hơn 4 (vì chữ số hàng chục bé hơn 10). Vậy chữ số ở hàng đơn vị phải là: 1; 2; 3. Ta xét các số có chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị là 31; 62, 93. 31 - 18 = 13 62 - 18 = 44 93 - 18 = 75 Chỉ có trường hợp thứ hai thỏa mãn đề bài. Vậy số cần tìm là 62. Giải
File đính kèm:
- Tuan 6.doc