Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 8 Thứ 2 ngày 4 tháng 10 năm 2010. TẬP ĐỌC: NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biếtđọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: - 2 nhĩm đọc 2 màn của vở kịch: ở Vương quốc Tương lai - HS đọc phân vai. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. - HS nghe. 2. Luyện đọc + Tìm hiểu nội dung bài.: a. Luyện đọc. + Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp (3 lượt) - 4 HS (HS 4 đọc 2 khổ 4 và 5). - Lần 1: Đọc + luyện đọc từ khĩ. - Lần 2: Đọc + hiểu nghĩa từ mới. - Lân 3: Đọc trơn. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS luyện đọc với nhau. + Yêu cầu 1, 2 HS luyện đọc. - 1 - 2 HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm bài thơ để trả lời. + Câu thơ nào được lặp.... trong bài? “Nếu chúng mình cĩ phép lạ” + Việc lặp lại nhiều lần ... điều gì? - Ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. + Mỗi khổ thơ... những điều ước ấy là gì? - Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả. - Khổ 2: Ước trẻ em thành người lớn mau để làm việc. - Khổ 3: Ước trái đất khơng cịn mùa đơng. - Khổ4: Ước trái đất khơng cịn bom đạn những trái bom biến thành trái ngon chứa tồn kẹo với bi trịn. + Hãy giải thích.... cách nĩi sau - Đọc thầm khổ thơ 3,4. a. Ước “Khơng cịn mùa đơng” thời tiết dễ chịu, khơng cịn tai hoạ, thiên tai. b. Ước “Hố trái bom thành trái ngon” - GV giới thiệu hồ bình khơng cịn bom đạn, chiến tranh. + Em thích ước mơ nào trong bài? Vì sao - Đọc thầm cả bài. - HS phát biểu tự do. + Bài thơ nĩi lên điều gì? - HS phát biểu. - GV ghi ý chính của bài. - 2 HS nhắc lại. c. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ. - Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ các em lắng nghe để tìm cách đọc. - HS theo dõi tìm đúng giọng đọc bài thơ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS gần nhau luyện đọc. - Gọi HS đọc diễn cảm. - 2 HS đọc tồn bài. + Yêu cầu HS nhẩm HTL bài thơ. - 2 HS 1 cặp. - Tổ chức thi đọc thuộc lịng bài thơ. - 5 HS. - Bình chọn bạn đọc hay và thuộc lịng. - Nhận xét, bạn đọc. - Nhận xét cho điểm. C. Củng cố, dặn dị: + Nếu mình cĩ phép lạ em sẽ ước điều gì? Vì sao. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- TỐN: LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiễn nhất. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: - Chữa bài tập về nhà, cũng cố vể tính chất giao hốn ,tính chất kêt hợp của phép cộng. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. 2. Thực hành + Giao nhiệm vụ cho HS Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn trường hợp đầu. - HS làm bài theo nhĩm tổ, mỗi tổ 1 ý. - Đại diện tổ lên bảng làm. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn mẫu một ý. 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng làm. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi) Tìm x. x - 306 = 504 x + 254 = 680 - HS nêu cách tìm thành phần chưa biết. - HS làm bài cá nhân. - HS lên bảng làm. - GV nhận xét và chữa. Bài 4: - HS đọc nội dung yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - GV chấm bài và chữa. - 1HS nêu. - HS theo dõi. - HS làm bài vào nháp. - 3 HS lên làm, HS trong tổ đối chiếu kết quả nhận xét. - 1HS đọc. - HS theo dõi. - HS làm bài. - 4HS lên bảng làm. + Lớp nhận xét, bổ sung. - 2HS nêu. - HS làm vào vở. - 2HS lên bảng làm, lớp nhận xét và chữa bài. - 2HS đọc - HS làm bài. - 1HS lên bảng làm. C. Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết học và dặn dị. - Về nhà xem lại bài và làm bài 5. --------------------------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỐN: ƠN TÍNH CHẤT GIAO HỐN, TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: - Củng cố về tính chất kết hợp và tính chất giao hốn của phép cộng. - HS biết vận dụng vào để tính và giải tốn cĩ liên quan. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu. 2. Ơn tập. Bài 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm. a. 84 + 21 = 21 + ..... c + d = d + .... 126 + 35 = 35 + .... b + 0 = ... + b =.... b.(14 + 54) + 21 = 14 + (.... + 21) c + (32 + 4) = (.... + 32) + 4 - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - HS nêu kết quả bài làm. - GV chữa bài. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiễn nhất. 92 + 408 + 58 = 79 + 21 + 64 = 87 + 69 + 23 = 677 + 696 + 123 = - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng làm. - GV chữa bài. Bài 3: Một lớp cĩ 28 HS. Số HS trai hơn số HS gái là 4 bạn. Hỏi lớp cĩ bao nhiêu HS trai và HS gái? - HS đọc nội dung bài tập. - GV hướng dẫn cách làm. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng làm. - GV chấm bài nhận xét và chữa. Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi) Thu hoạch từ hai thửa ruộng được 5 tấn 2 tạ thĩc. Thu hoạch ở thửa ruộng thứ nhất được nhiều hơn thửa ruộng thứ hai 8 tạ thĩc. Hỏi thu hoạch ở mỗi thửa ruộng được bao nhiêu kg thĩc? - HS đọc nội dung bài tập. - GV hướng dẫn cách làm. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng làm. - GV chấm bài nhận xét và chữa. 3. Củng cố, dặn dị. - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - HS nghe. - 1HS nêu. - HS làm bài. - Lần lượt HS nêu, lớp nhận xét. - 1HS nêu. - HS làm bài. - 4 HS lên làm, lớp nhận xét. - 1HS nêu. - HS theo dõi. - HS làm bài. - 1 HS lên làm, lớp nhận xét. -Tự kiểm tra bài mình. - 1HS nêu. - HS làm bài. - 1 HS lên làm, lớp nhận xét. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết đợc lợi ích của tiết kiệm tiền của. - Sở dụng tiết kiểm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,.... trong cuộc sống hàng ngày. * HS khá giỏi biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. + Nhắc nhở bạn bè, anh em thực hiện tiết kiệm tiền của. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các em hồn thành phiếu quan sát ở nhà. - Hãy quan sát trong gia đình em và liệt kê lại các việc làm tiết kiệm và chưa tiết kiệm vào bảng sau. STT Việc đã tiết kiệm Việc chưa tiết kiệm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: - Yêu cầu 1-2 HS nêu phần ghi nhớ của tiết học trước. - 1- 2 HS nêu. B. Bài mới: HĐ1: Liên hệ bài học. + Yêu cầu HS đưa ra các phiếu quan sát - HS làm việc với phiếu quan sát. + Yêu cầu các em đếm số việc gia đình em đã tiết kiệm, số việc gia đình chưa tiết kiệm. - HS làm việc. - 2- 3 HS kể tên những việc gia đình mình tiết kiệm và qua số việc gia đình mình chưa tiết kiệm. - GV kết luận: - HS làm việc cá nhân: BT1. + Gọi 1 số em chữa BT và giải thích? - 3-4 HS. - Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của, các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của. - GV kết luận: + Gọi 1 số em chữa BT và giải thích? + Yêu cầu HS đánh dấu x vào trước những việc mà mình đã làm trong số việc làm ở BT4. HĐ2: ứng xử tình huống: BT5. - HS làm việc cá nhân: BT1. - HS làm bài tập. - 3-4 HS. - Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của, các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của. - HS tự liên hệ. + Cần phải tiết kiệm tiền của NTN? - Thảo luận và đĩng vai. + Tiết kiệm tiền của cĩ lợi gì? - HS chọn 1 tình huống , bàn bạc cách xử lí và luyện tập đĩng vai. - Các nhĩm thể hiện tình huống. - HS nhận xét. C. HĐ nối tiếp: Thực hiện bài học, hồn thành phiếu quan sát ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ: (NGHE - VIẾT) TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ. - Làm đúng bài tập. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: - Viết 5 từ cĩ phụ âm đầu là tr - 2HS lên bảng viết. - Lớp viết nháp. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - đọc bài viết: - GV giớ thiệu bài và đọc bài. 2. Hướng dẫn viết chính tả: a. Trao đổi nội đoạn văn. - 1 HS đọc bài viết. + Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào? - Với dịng thác nớc đổ xuống làm chảy máy phát điện,.... b. Hướng dẫn viết từ khĩ. + Yêu cầu HS tìm các từ khĩ. - 1 HS lên bảng viết cả lớp viết nháp. - Quyền mơ tưởng, thác nước, phấp phới, nơng trường,..... c. Nghe - viết chính tả - GV đọc từng bộ phận ngắn trong câu (3 lần) - HS viết bài. - GV đọc bài cho HS sốt. - HS đổi chéo vở cho nhau. d. Chấm bài nhận xét của HS 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Chia nhĩm. - HS thảo luận nhĩm. - Yêu cầu các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhĩm khác nhận xét bổ sung. + Gọi 1 HS đọc truyện vui. + Câu chuyện đáng cười ở điểm nào? Đáp án: Giắt, rơi, dấu, rơi, dấu. Bài 3a: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi. - HS làm việc theo cặp. - Yêu cầu từng cặp báo cáo kết quả thảo luận. - 1 HS đọc nghĩa - 1 HS nêu từ. C. Củng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- KHOA HỌC: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH I. MỤC TIÊU: - Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh: Hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nơn, sốt. - Biết nĩi với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khĩ chịu, khơng bình thường. - Phân biệt được cơ thể lúc khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ 1. em hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hố? 2. Em hãy nêu các cách để đề phịng các bệnh lây qua đường tiêu hố? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. 2. Phát triển bài. HĐ1: Quan sát tranh SGK và kể chuyện + Hình nào thể hiện Hùng lúc đang khoẻ, khi bị bệnh và lúc được khám bệnh? - Chia nhĩm thảo luận yêu cầu ở phần thực hành: sắp xếp các hình thành 3 câu chuyện và kể lại với các bạn trong nhĩm. - Yêu cầu đại diện các nhĩm báo cáo kết quả . - Nhận xét tuyên dương các nhĩm trình bày tốt. HĐ2: Dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh + Em đã từng mắc bệnh gì? + Khi bị bệnh đĩ em cảm thấy trong người ntn? + Khi thấy dấu hiệu cơ thể khơng bình thường em phải làm gì? tại sao? - Gọi 3- 5 HS trình bày - Kết luận: HĐ3: Chơi TC: mẹ ơi, con . . . sốt! - GV phát cho mỗi nhĩm 1 tình huống . - Nhận xét tuyên dương những nhĩm cĩ hiểu biết về các bệnh thơng thường và diễn xuất tốt. - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời - HS nghe. - Quan sát các tranh Tr 32 - Khoẻ: Hình 2, 4, 9. - Bị bệnh: Hình 3, 7, 8 - Được khám bệnh: Hình 1, 5, 6 Chia lớp thành 4 nhĩm - Quan tâm đến mơ tả khi Hùng bị bệnh. - Đại diện các lớp kể chuyện trước lớp - HĐ cả lớp - HS nêu: Ví dụ. Bệnh tiêu chảy - đau bụng, buồn nơn, đi ngồi liên tục,... - Báo ngay với bố mẹ, thầy cơ, người lớn.. Vì người lớn sẽ giúp em khỏi bệnh. - Các nhĩm thảo luận đĩng vai các nhân vật trong tình huống. C. Củng cố dặn dị: - Khi em bị ốm em phải làm gì? - Nhận xét tiết học và dặn dị. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 5 tháng 10 năm 2010. THỂ DỤC: QUAY SAU, ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI, TRÁI, ĐỨNG LẠI. TRỊ CHƠI: NÉM TRÚNG ĐÍCH I. MỤC TIÊU: - Thực hiện động tác quay sau cơ bản đúng. - Thực hiện cơ bản đúng đi đều vịng phải, trái, đứng lại và giữ được khoảng cách các hàng trong khi đi. - Bước đầu thược hiện được động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an tồn - Phương tiện: 1 cịi, tranh động tác, bĩng ném. III. NƠI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: A. Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu và phương pháp kiểm tra. - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay bài: Cùng múa vui. - Khởi động: xoay các khớp tay, chân, hơng. - Ơn động tác quay sau, đi đều vịng phải, vịng trái. B. Phần cơ bản: a. Kiểm tra đội hình đội ngũ. - Kiểm tra động tác quay su, đi đều vịng trái, vịng phải - Kiểm tra theo tổ. - Cách đánh giá: Hồn thành tốt, hồn thành, chưa hồn thành. (Lưu ý: Đối với những em chưa hồn thành về nhà luyện tập tiết sau kiểm tra lại) b. Trị chơi vận động: Ném bĩng trúng đích. - GV tập hợp HS theo đội hình 2 hàng dọc, phổ biến cách chơi luật chơi. - Cả lớp cùng chơi. C. Phần kết thúc. - Đứng tại chỗ hát + Vỗ tay theo nhịp. - Dặn dị: HS về nhà ơn tập (đối với HS chưa hồn thành). LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGỒI I. MỤC TIÊU: - Năm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngồi. - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngồi phổ biến, quen thuộc. II. ĐỒ DÙNG: - Giấy to, bút dạ. - Phiếu chuẩn bị để chơi trị chơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A. Bài cũ: - Đọc cho HS viêt bảng 2 câu thơ - Lớp viết vào giấy nháp. Muối Thái Bình ngọc Hà Giang. Cày bừa Đơng Xuất, mía đường tỉnh Thanh (Tố Hữu) Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng. Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đơng ... (Tố Hữu) B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi 2. Hướng dẫn HS nhận xét và rút ra ghi nhớ:: Bài tập1: - GV đọc mẫu các tên riêng nước ngồi; hướng dẫn HS đọc đúng (đồng thanh) theo chữ viết: Mơ - rít - xơ, Mát - téc - lích, Hi - ma - lay - a,.. - HS đọc lại. Bài tập2: Một HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp suy nghĩ, trả lời miệng các câu hỏi. - Mỗi tiếng riêng nĩi trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? + Tên người. VD: Lép Tơm - xtơi gồm 2 bộ phận : Lép và Tơm - xtơi. Mơ - rít - xơ Mát - téc - lích gồm 2 bộ phận Mơ - rít - xơ và Mát - téc - lích + Tên địa lí: Ví dụ: Hi - ma - lay - a : 1 bộ phận gồm 4 tiếng Đa - nuýp : 1 bộ phận gồm 2 tiếng. - Chữ cái đầu mỗi bộ phận đợc viết như thế nào? (Viết hoa) - Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào? (giữa các tiếng cĩ dấu gạch nối). Bài tập 3: - HS đọc đề bài. - Cách viết 1 số tên người, tên địa lí nước ngồi đã cho cĩ gì đặc biệt? (Viết giống tên riêng Việt Nam: Thích Ca Mâu Ni, Ha Mã Lạp Sơn). - GV: các tên riệng ở bài tập3 là những từ được phiên âm theo âm Hán Việt (mượn tiếng Trung Quốc). * Ghi nhớ (SGK). - HS đọc nội dung cần ghi nhớ và lấy VD minh hoạ. 3. Phần luyện tập: Bài tập1: Đoạn văn cĩ những tên riêng viết sai qui tắc chính tả hãy phát hiện từ sai, chữa lại cho đúng. - HS làm vào vở - Trình bày kết quả 1 em làm trên bảng. - GV cùng HS xem xét và chốt lời giải đúng: Ác - boa, Lu - i pa- xtơ, Quy - dăng - xơ. - Đoạn văn viết về ai? (Đoạn văn viết về nơi gia đình Lu - i Pa- xtơ sống, thời ơng cịn nhỏ Lu - i Pa- xtơ (1822 - 1895) là nhà bác học nổi tiếng thế giới....) Bài tập2: HS đọc đề bài, làm bài cá nhân: Viết lại những tên riêng cho đúng qui tắc. - HS chữa bài - cả lớp làm vào vở bài tập. - GV cùng HS xem xét - chốt lời giải đúng. - GV giới thiệu cho HS những nét chính về các danh nhân trên, và tên các địa danh được đề cập. Bài tập3: (Trị chơi du lịch). - HS đọc đề - xác định yêu cầu. - GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi. - Thi ghép đúng tên nước với tên thủ đơ của nước ấy. (Nhĩm nào đúng, điền nhiều tên nước với tên thủ đơ thì nhĩm đĩ thắng cụơc). C. Củng cố, dặn dị: - Nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Về nhà: Xem lại bài học và bài tập. Chuẩn bị bài sau: Dấu ngoặc kép. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nĩi về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vơng, phi lí. -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện: Lời ước dưới trăng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: - Kể truyện theo tranh: Lời ước dới trăng. - 1 HS kể tồn truyện. - 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện: a. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề. - 1- 2 HS đọc đề. + Đề bài này thuộc thể loại nào? - Kể chuyện đã nghe, đã học. + Câu chuyện em kể cĩ nội dung gì? - Những ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vơng phi lí. - GV gạch chân dưới các từ quan trọng. + Yêu cầu HS đọc phần gợi ý. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý. + Những câu chuyện kể về ước mơ cĩ những loại nào? lấy ví dụ. - 2 loại: ước mơ đẹp và ước mơ viễn vơng phi lí. + Câu chuyện em định kể cĩ tên là gì? Em muốn kể về ước mơ ntn? - 5- 7 HS phát biểu theo sự chuẩn bị của mình. - Em kể câu chuyện về lịng tham của vua Mi- đát đã khiến ơng ta rước hoạ vào thân. Đĩ là câu chuyện: Vua Mi- đát thích vàng. + Khi kể chuyện em cần phải lưu ý những phần nào? - Giới thiệu câu chuyện. + Nêu tên câu chuyện. (Gọi 1 em nhắc lại) + Nêu tên những nhân vật trong truyện. - Kể chuyện. + Mở đầu câu chuyện. + Diễn biến câu chuyện. + Kết thúc câu chuyện. b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. c. Tổ chức thi kể trước lớp. - Nhiều HS tham gia kể. Tiêu chí: Nội dung câu chuyện đúng chủ đề cách kể hay, hấp dẫn. - HS nhận xét về nội dung câu chuyện của bạn lời bạn kể (như các tiết trước). - Nhận xét, cho điểm HS. C. Củng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------------------------------- TỐN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ I. MỤC TIÊU: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ. - Bước đầu biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bàicũ: - Chữa bài tập về nhà Bài 5. - 1HS lên bảng làm, lớp nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. 2. Tìm hiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đĩ Bài tốn SGK + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn yêu cầu gì? - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài tốn - Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở nháp - Hướng dẫn giải bài tốn: Cách 1: Tìm 2 lần số bé - Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn NTN so với số bé? - Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của 2 số? - Khi bớt đi hiệu 2 số thì tổng của chúng thay đổi ntn? - Tổng mới là bao nhiêu? - Vậy 2 lần số bé là bao nhiêu? + Hãy tìm số bé? + Hãy tìm số lớn? - Yêu cầu HS trình bày bài giải? - Nêu cách tìm số bé? KL: Ghi cách tìm số bé = (tổng - hiệu) : 2 Cách 2: Tìm 2 lần số lớn: - Nếu thêm vào số bé 1 phần đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé thì số bé như thế nào so với số lớn? - Lúc này tổng của 2 số thay đổi ntn? +Tìm số lớn? + Tìm số bé? - Yêu cầu HS trình bày bài giải. - Nêu cách tìm số lớn? KL: về cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu HĐ2: Thực hành - Giao nhiệm vụ cho HS bài 1, 2, 3. - Hướng dẫn HS: Bài tốn này thuộc dạng nào? Số lớn, số bé ở đây là gì? - Nêu cách giải bài tốn. - HS làm việc cá nhân. - Chấm chữa bài củng cố về giải bài tốn giải tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ. - 2 HS đọc đề - 2 HS trả lời - 1 số em nêu y/ c bài - HS vẽ vào vở, 1 em lên bảng. + Số lớn + Số bé - Số lớn bằng số bé - Hiệu 2 số. - Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so vớ số bé 70 - 10 = 60 - 60 - 60 : 2 = 30 - 30 + 10 = 40 hoặc 70 - 30 = 40 - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp. - HS đọc ghi nhớ. - S bé bằng số lớn - 70 + 10= 80 - 80 : 2 = 40 - 40 - 10 = 30 hoặc 70 - 40 = 30 - Số lớn = (tổng + hiệu) : 2. - 3 HS nhắc lại - HS đọc đề - HS làm bài vào vở - Lần lượt từng HS lên làm từng bài. - Lớp nhận xét và chữa bài. C. Củng cố, dặn dị: - Nhắc lại cách giải bài tốn tìm 2 số khi biết tổng và hiệu - Dặn về xem lại bài học và làm bài tập 3, 4 SGK -------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 4 ngày 6 tháng 10 năm 2010. TẬP ĐỌC: ĐƠI GIÀY BA TA MÀU XANH I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng). - Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đơi giày được thưởng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi đoạn văn: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: - Đọc thuộc lịng bài thơ: Nếu chúng mình cĩ phép lạ và trả lời câu hỏi. + Nêu ý chính của bài thơ. - 2 HS thực hiện. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: + ếưc tranh minh hoạ bài Tập đọc gợi cho em điều gì?. Bài Tập đọc: Đơi giày... sẽ cho các em biết về ước mơ, tình cảm của mọi người dành cho nhau thật yêu thương và gần gũi. Mỗi người đề cĩ 1 ước mơ và và thật hạnh phúc khi ước mơ đĩ trở thành hiện thực. - Khơng khí vui tươi trong lớp học và cảm giác sung sướng của 1 bạn nhỏ khi cĩ được đơi giày ba ta như mình mong muốn 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc - Yêu cầu 1 HS đọc bài. + Bài văn chia thành mấy đoạn? Tìm từng đoạn - Cả lớp chú ý đọc thầm . + Đoạn 1: “Ngày cịn bé... bạn tơi” + Đoạn 2: “Sau này.. nhảy tưng tưng” - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn (3 lượt) - Đọc đúng câu cảm. - Chao ơi! Đơi giày mới đẹp làm sao giọng trầm trồ thán phục. - Nghỉ hơi đúng dấu dài. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi gần nhau 1 cặp. + Yêu cầu 1 - 2 HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu. - HS lắng nghe. * Đoạn 1: - Yêu cầu HS. + Nhân vật tơi là ai? - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời chị phụ trách đội TNTP HCM. + Ngày bé chị từng mơ ước điều gì? - Cĩ 1 đơi giày ba ta màu xanh nước biển nh anh họ chị. + Những câu văn nào tả vể đẹp của đơi giày ba ta? “Cổ giày ơm sát chân...dây trắng nhỏ vắt ngang” + Ước mơ của chị phụ trách đội ngày đĩ cĩ đạt được khơng? - Khơng đạt được. Chị tưởng tượng cách mang giày vào chân.... + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Vẻ đẹp của đơi giày bai ta màu xanh. Chuyển ý: * Đoạn 2: + Chị phụ trách được giao nhiệm vụ gì? - HS đọc thầm và trả lời. - Vận động Lái 1 cậu bé lang thang đi học. + Chị phát hiện ra Lái thêm muốn cái gì? - Lái ngần ngờ nhìn theo đơi giày ba ta màu xanh của 1 cậu bé. + Vì sao chị biết điều đĩ? - Chị theo Lái khắp các con đường trên phố. + Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lai trong ngày đầu tới lớp? - Thưởng cho Lai đơi giày ba ta. + Tại sao chị phụ trách chọn làm cách đĩ? - Chị muốn mang lại niềm vui cho Lái, muốn Lái đi học. + Tìm những chi tiết...khi nhận đơi giày? - “Tay Lái run run .... nhảy tưng tưng” + Đoạn 2 nĩi lên điều gì? - ý 2: Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng giày. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS nghe và tìm ra cách đọc. - GV treo bảng phụ đoạn luyện đọc diễn cảm. - 1 HS đọc và nêu cách đọc. - GV gạch chân các từ cần nhấn giọng - 2- 3 HS đọc. - Tổ chức thi đọc diễn cảm bài văn. - 2 HS đọc. C. Củng cố, dặn dị: + Nội dung của bài văn này là gì? - Nhận xét tiết học và dặn dị. -------------------------------------------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Viết được câu mở đầu cho đoạn văn 1, 3, 4; nhận biết được cách sắp xếp trình tự thời giancủa các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn. Kể lại được câu chuyện đã học cĩ các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp hơm trước. - Các câu mở đầu đoạn văn đĩng vai trị gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Luyện tập phát triển câu chuyện từ một trích đoạn kịch (Ở V¬ng Quèc T¬ng Lai) theo 2 c¸ch kh¸c nhau: Ph¸t triĨn c©u chuyƯn theo tr×nh tù thêi gian vµ ph¸t triĨn c©u chuyƯn theo tr×nh tù kh«ng gian. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập1: - HS đọc yêu cầu của đề - Mời 1 HS giỏi làm mẫu, chuyển thể lời thoại giữa Tin - tin và em bé thứ nhất (2 dịng đầu trong màn kịch trong cơng xưởng xanh) từ ngơn ngữ kịch sang lời kể. - Từng cặp HS đọc trích đoạn ở Vương Quốc Tương Lai, quan sát tranh minh hoạ vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. - GV và HS nhận xét. - 2-3 HS thi kể trước lớp. - GV đa ra bảng phụ ghi VD về cách chuyển 1 lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể. - Cả lớp đọc thầm - tham khảo cách làm. Bài tập 2: Yêu cầu các em kể chuyện theo một cách khác: Tin - tin đến thăm cơng xưởng xanh, cịn Mi - tin tới thăm khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại). - HS đọc yêu cầu của bài. - Từng cặp HS suy nghĩ kể cậu chuyện theo trình tự khơng gian. - 2- 3 HS thi kể trước lớp (nhận xét). - GV nhận xét cho điểm những em làm tốt. Bài tập3: GV treo bảng phụ: Ghi sẵn 2 cách kể và nêu 2 cách kể cĩ gì khác nhau? Về trình tự sắp xếp các sự việc, về những từ ngữ nối 2 đoạn. - HS đọc yêu cầu của bài. - Về trình tự: Cĩ thể kể đoạn trong cơng Xưởng xanh trước trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại. - Về từ ngữ: TN nối đoạn 1 với 2 đoạn thay đổi. C. Củn
File đính kèm:
- Tuan 8.doc