Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến

doc24 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG - Tuần 8
Thứ- ngày
M«n học
Bài học
 Thø hai
3-10
 TËp ®äc
To¸n
 MÜ thuËt
 NÕu chóng m×nh cã phÐp l¹
LuyÖn tËp
TËp nÆn t¹o d¸ng
Thứ ba
4-10
 Tập làm văn
Luyện từ và c©u
To¸n
 Luyện tập ph¸t triển c©u chuyện
C¸ch viết tªn người, tªn địa lÝ nước ngoài
T×m hai số khi biết tổng - hiệu
Thø t­
5-10
To¸n
TËp lµm v¨n
LuyÖn tËp
LuyÖn tËp ph¸t triÓn c©u chuyÖn
Thứ năm
6-10
Tập đọc
To¸n
Khoa học
Đ«i giày ba ta màu xanh
Gãc nhọn, gãc tï, gãc bẹt
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?
Thứ s¸u
7-10
Luyện từ và c©u
To¸n
Khoa học
ChÝnh tả
Dấu ngoặc kÐp
Hai đường thẳng vu«ng gãc
¡n uống khi bị bệnh
Trung thu độc lập
 Thöù 2 ngaøy 3 thaùng 10 naêm 2011
TAÄP ÑOÏC
Neáu chuùng mình coù pheùp laï
I) Yeâu caàu caàn ñaït :
- Böôùc ñaàu bieát ñoïc dieãn caûm moät ñoaïn thô vôùi gioïng vui, hoàn nhieân.
-Hieåu ND : Nhöõng öôùc mô ngoä nghónh,ñaùng yeâu cuûa caùc baïn nhoû boäc loä khaùc khao veà moät theá giôùi toát ñeïp.(traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi 1,2,4 ; thuoäc 1, 2 khoå thô trong baøi )
* HS khaù, gioûi thuoäc vaø ñoïc dieãn caûm ñöôïc baøi thô ; traû lôøi ñöôïc CH3
-TĐ: GD HS luôn có ước mơ cao đẹp và phấn đấu để đạt được ước mơ. 
 II) Hoạt động dạy học:
1) KT bài cũ
-Gọi hs đọc phân vai vở kịch Ở Vương quốc Tương lai và trả lời câu hỏi về nội dung bài
-NX- cho điểm
2)Bài mới: Giới thiệu bài
 a) Luyện đọc
-Gọi 1 hs giỏi đọc bài
-Gọi 4 hs đọc tiếp nối
 +Lượt 1:Rèn từ khó
 +Lượt 2:Giải nghĩa từ
-Y/c hs đọc theo cặp
-Gọi 1 hs đọc lại bài
-Đọc mẫu : giọng hồn nhiên , vui tươi
b)Tìm hiểu bài
-Y/c hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi theo cặp
-Gọi hs nêu kết quả :
 +Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ?
 +Việc lặp lại ấy nói lên điều gì ?
+Mỗi khổ thơ nói lên điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì ?
+Gọi hs đọc câu hỏi 3( dành cho HS khá,giỏi)
+Em thích mơ ước nào trong bài ? Vì sao ?
-NX
c) Đọc diễn cảm và HTL
-Gọi 4 hs đọc nối tiếp lại bài
-Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài 
-Đọc mẫu
-Y/c hs đọc theo nhóm
-Gọi hs thi đọc trước lớp
-Gọi hs thi đọc thuộc lòng 1,2 khổ thơ trong bài.
-NX, tuyên dương hs
3) Củng cố,dặn dò
-Nội dung của bài thơ là gì ?
-NX tiết học
H»ng....,Th¾ng....
-NhËn xÐt
Nghe
-Đọc- Theo dâi
-Đọc tiếp nối
-Đọc theo cặp
-Đọc
-Nghe
-Đọc và trả lời câu hỏi
-Nêu :
+Nếu chúng mình có phép lạ
 +Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết
 +Ước cây mau lớn cho quả ; Ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc ; Ước trái đất kh«ng còn mùa đông ; Ước trái đất kh«ng còn bom đạn, trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn
 + (a) Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, kh«ng còn thiên tai đe doạ con người,. ; (b) Ước thế giới hoà bình, kh«ng còn bom đạn, chiến tranh
 +Nêu ý kiến
-NX
-Đọc
-Nghe
-Đọc theo nhóm
-Thi đọc
-Thi đọc
-NX
-Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn
 TOÁN Luyện tập
I) Mục đích yêu cầu :
 Giúp HS biết:
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
-TĐ: Chủ động, tích cực học tập, hoàn thành bài tập theo khả năng.
II) Hoạt động dạy học
1) KT bài cũ
-Gọi hs lên bảng làm BT 1 của tiết trước 
-NX-cho điểm
2)Bài mới
 Bài 1 ( Câu a bỏ )
-Gọi hs đọc y/c 
-Gọi hs lµm bảng con
-NX,tuyên dương
 Bài 2(dòng 1,2) 
-Tương tự bài 1
 Bài 4(a)
-Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs tự làm bài 
-Gọi hs sửa bài
-NX ,tuyên dương,cho điểm
 *Bµi luyÖn thªm: Mét h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu dµi lµ a, chiÒu réng lµ b. ViÕt biÓu thøc ch÷ biÓu thÞ chu vi p cña h×nh ch÷ nhËt ®ã?
-Làm theo y/c của GV : Ngäc...H»ng...
-NX
-Đọc
-Làm bài
-NX
-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài
-NX
Lµm bµi
 MÜ thuËt: TËp nÆn t¹o d¸ng:
NÆn con vËt quen thuéc
I. Môc tiªu.
KiÕn thøc: HS nhËn biÕt h×nh d¸ng, ®Æc ®iÓm cña c¸c con vËt nu«i vµ biÕt c¸ch nÆn con vËt d¹ng ®¬n gi¶n.
Kü n¨ng: NÆn ®­îc con vËt theo ý thÝch phï hîp víi kh¶ n¨ng.
Th¸i ®é: Quan t©m ch¨m sãc c¸c con vËt nu«i; gi÷ g×n vÖ sinh chuång tr¹i ë gia ®×nh.
II. ChuÈn bÞ.
GV: - Tê tranh gîi ý c¸ch nÆn con vËt ( tranh §DDH);
	- §Êt nÆn thÞ ph¹m ( c¸c mµu, kho¶ng 0,5 kg).
HS : §Êt nÆn thñ c«ng, b¶ng nÆn, dao gät, t¨m tre.
Phßng häc cã x« n­íc s¹ch vµ giÎ lau tay.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu.
Néi dung vµ thêi l­îng
Gi¸o viªn
Häc sinh
Giíi thiÖu bµi
Trß ch¬i" Nghe tiÕng kªu hoÆc xem ®éng t¸c ®o¸n tªn con vËt".
Chän 1 b¹n diÔn trß, ai ®o¸n tªn sai ph¶i lªn diÔn thay.
H§1: Quan s¸t, nhËn xÐt
- Gîi ý HS nhËn xÐt h×nh d¸ng, ®Æc ®iÓm c¸c bé phËn vµ mµu s¾c cña c¸c con vËt trong tranh.
- Gîi ý nhËn xÐt vÒ ¶nh chôp c¸c bµi nÆn trong tê tranh.
- Nªu ®­îc h×nh d¸ng vµ ®Æc ®iÓm næi bËt nhÊt cña tõng bé phËn c¬ thÓ con vËt.
- NhËn ra h×nh khèi tõng bé phËn c¬ thÓ vµ tØ lÖ ®Êt nÆn cho c¸c bé phËn.
H§2: C¸ch nÆn con vËt
- Giíi thiÖu 2 c¸ch nÆn vµ minh ho¹ theo c¸ch nÆn tõng bé phËn råi ghÐp l¹i.
- Liªn hÖ , nªu c¸ch nÆn víi c¸c con vËt kh¸c vµ gîi ý c¸ch nÆn theo chñ ®Ò.
- §äc néi dung 2, tr.21SGK vµ theo dâi GV thÞ ph¹m.
- Chän ý t­ëng lµm bµi thùc hµnh.
H§3: Thùc hµnh
(17 phót)
H­íng dÉn chia nhãm theo chñ ®Ò, mçi nhãm 4 - 5 em.
Gîi ý HS nÆn thªm c©y cèi, nhµ, ng­êi cho bµi nÆn sinh ®éng.
Chän b¹n cïng së thÝch lËp nhãm theo chñ ®Ò : mÑ con tr©u, gia ®×nh gµ, ®¹i gia ®×nh vËt nu«i, bè con nhµ thá, ...
Cö ®¹i diÖn nhãm giíi thiÖu s¶n phÈm.
H§ 4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
- Tæ chøc c¸c nhãm tr­ng bµy vµ giíi thiÖu s¶n phÈm.
- Gîi ý nhËn xÐt.
- Bæ sung nhËn xÐt, xÕp lo¹i bµi thùc hµnh.
- Khen ngîi nhãm ho¹t ®éng hiÖu qu¶ nhÊt.
- Tr­ng bµy, giíi thiÖu.
- Tham gia nhËn xÐt.
- Chän nhãm s¶n phÈm ®Ñp nhÊt, ý nghÜa nhÊt.
- BiÓu d­¬ng c¸ nh©n, nhãm tÝch cùc, s¶n phÈm ®Ñp nhÊt.
Kªt luËn
- NhËn xÐt giê häc.
- H­íng dÉn HS thu dän, vÖ sinh líp; Xem tr­íc bµi 9 (SGK,tr.23)
 Thứ 3 ngày 4 háng 10 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập phát triển câu chuyện
I) Yêu cầu cần đạt:
 Giúp HS biết :
-Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1,3,4 (ở tiết TLV tuần 7) – (BT1) ; nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2). Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3).
* HS khá , giỏi thực hiện được đầy đủ yêu cầu của BT1 trong SGK.
* GDKNS: Tư duy sáng tạo; phân tích, phán đoán. Thể hiện sự tự tin. Xác định giá trị.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1)KT bài cũ
-Gọi hs kể lại câu chuyện theo đề bài : Trong mơ, em được 1 bà tiên cho ba điều ước, em đã thực hiện cả ba điều ước
-NX- cho điểm
2)Bài mới
 Bài 1
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs làm bài nhóm 5
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL : (Mỗi hs chỉ viết câu mở đầu cho 1 đoạn)
 Bài 2
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs suy nghĩ làm bài theo nhóm 5
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL : 
 (a)Theo trình tự thời gian (tức sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau)
Bài 3
-Gọi hs đọc y/c
-Em chọn câu chuyện nào để kể ?
-Y/c hs kể theo nhóm 5
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-tuyên dương-cho điểm (quan trọng nhất là xem câu chuyện đó có đúng là được kể theo trình tự thời gian kh«ng) 
3) Củng cố ,dặn dò
-Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là ntn ?
-NX tiết học
-Dặn dò hs
- Ly.....
-NX
-Đọc
-Làm bài
-Nêu
-NX
-Đọc
-Suy nghĩ làm bài
-Nêu
-NX 
 (b)Giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian
-Đọc
-Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, ba lưỡi rìu, người ăn xin,.
-Làm việc theo nhóm
-Kể trước lớp
-NX
-Sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau
-Nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
I) Yêu cầu cần đạt :
-Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài(ND Ghi nhớ)
-Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT1,2 (mụcIII).
* HS khá, giỏi làm được bài tập 3.
II) Hoạt động dạy học
1) KT bài cũ
-Gọi 2 hs lên bảng thi viết 2 câu sau :
 “ Đồng Đăng có phố Kì Lừa 
 Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh ” 
-NX-cho điểm 
2) Bài mới 
 a)Nhận xét
Bài 1
-Gọi hs đọc y/c và nội dung 
-NX - Đọc lại và gọi hs đọc lại 
-NX
Bài 2
-Gọi hs đọc y/c và nội dung 
-Y/c hs làm bài theo cặp
-Gọi hs nêu kết quả
-Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận ? Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?
-NX-KL :
 -Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết ntn ?
-Cách viết các tiếng trong cùng 1 bộ ntn ?
Bài 3
-Gọi hs đọc y/c và nội dung 
-Y/c hs làm bài theo cặp
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL : Tất cả tên người tên địa lí nước ngoài ở BT 3 đều được phiên âm sang Tiếng Việt
b) Ghi nhớ
-Gọi hs đọc ghi nhớ
 c) Luyện tập
Bài 1
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL : Ác – boa , Lu-i Pa-xtơ , Ác – boa , Quy-dăng-xơ
Bài 2
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL 
 +Tên người : An-be Anh-xtanh ; Crít-xti-an An-đéc-xen ; I-u-ri Ga-ga-rin 
Bài 3(dành cho HS khá, giỏi)
-Gọi hs đọc y/c
-Tổ chức cho hs thi tiếp sức về kể tên nước và thủ đô
-NX-KL. 
3)Củng cố,dặn dò
-Gọi hs đọc lại ghi nhớ
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Làm theo y/c của GV
 NghÜa..., Ngäc...
-NX
-Đọc
-NX – nghe – và đọc lại
-NX
-Đọc
-Làm bài
-Nêu 
-Trả lời
-NX
 -Được viết hoa
-Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối
-Đọc
-Làm bài
-Nêu : Một số tên người tên địa lí nước ngoài viết giống như tên người tên địa lí VN : tất cả các tiếng đều được viết hoa chữ cái đầu tiên
-NX
-Đọc
-Đọc
-Làm bài
-Nêu 
-NX
-Đọc
-Làm bài
-Nêu
-NX
 +Tên địa lí : Xanh Pê-téc-bua ; Tô-ki-ô ; A-ma-dôn ; Ni-a-ga-ra
-Đọc
-Hai đội luân phiên nhau lên thi tiếp sức trong 3 phút
-Đọc
-Nghe
 TOÁN 
 Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I) Yêu cầu cần đạt : 
 Giúp HS:
-Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
* BTCL : Bài 1,2
-TĐ: Chủ động, tích cực học tập, hoàn thành bài tập theo khả năng.
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi HS làm lại BT 2 của tiết trước
-NX-cho điểm
2)Bài mới
 a) Hướng dẫn hs tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
-Nêu bài toán 1 rồi tóm tắt bài toán như sgk
-Hướng dẫn hs tìm trên sơ đồ và tính hai lần số bé, rồi tính số bé
-Gọi HS chỉ hai lần số bé trên sơ đồ. 
-Từ đó nêu cách tìm hai lần số bé rồi tìm số bé và số lớn
-Y/c HS trình bày bài giải trên bảng như SGK
-Gọi HS nêu NX cách tìm số bé
-NX
-Tương tự với bài toán 2, cho HS giải bằng cách thứ hai như SGK rồi nêu NX cách tìm số lớn như SGK
-Nhắc HS , khi giải bài toán có chọn 1 trong hai cách trên
 b)Thực hành
 Bài 1
-Gọi HS đọc y/c
-Y/c HS làm bài 
-Gọi HS sửa bài
-NX,tuyên dương, cho điềm
 Bài 2
-Gọi HS đọc y/c
-Y/c HS làm bài 
-Gọi HS sửa bài
-NX,tuyên dương, cho điểm
* Bài luyện thêm: Lớp em có 44 học sinh. Trong đó số nam nhiều hơn số nữ 4 bạn. Tính số nam và số nữ?
3)Củng cố,dặn dò
-Gọi HS nhắc lại cách tìm số bé và số lớn
-NX tiết học
-Dặn dò HS
-Làm bài theo y/c của GV
-NX
-QS và xem
-QS và nghe
-Chỉ trên sơ đồ
-Hai lần số bé : 70 – 10 = 60 ; 
Số bé là : 60 : 2 = 30 ; 
Số lớn là : 30 + 10 = 40
-Trình bày 
-Nêu : Số bé = ( Tổng – Hiệu ) : 2
-NX
-Tương tự
-Nghe
-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài : Tuổi con (10 tuổi) ;Tuổi bố (48 tuổi )
-NX
-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài : HS trai ( 16 HS ) ; HS gái ( 12 HS )
-NX
Làm bài
-Neâu
-Nghe
 Thứ 4 ngày 5 tháng 10 năm 2011
 TẬP LÀM VĂN
Luyện tập phát triển câu chuyện
I) Yêu cầu cần đạt : 
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7) – BT1.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).
* GDKNS: Tư duy sáng tạo; phân tích, phán đoán. Thể hiện sự tự tin. Xác định giá trị.
II) Hoạt động dạy học
1) KT bài cũ: Gọi trả lời: Trang...., Qu©n....., Th¾ng....
H: Tiết trước các con học bài gì?
H: Nếu kể chuyện không theo một trình tự hợp lí, nhớ đến đâu kể đến đó thì có tác hại gì?
H: Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là thế nào? ( Trang.... )
-NX, cho điểm
2 , Bài mới
a) Bài 1
-Gọi HS đọc y/c 
- Hai em đọc lại màn kịch
H: Trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
-Gọi HS giỏi làm mẫu trước lớp
-Y/c HS tự làm bài nhanh vào nháp.
- HS kể chuyện N2
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
-NX-tuyên dương HS-KL :
 +Trong công xưởng xanh (Trước hết hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. Thấy 1 em mang 1 cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin hỏi em đang làm gì. Em nói khi nào ra đời sẽ dùng đôi cánh này để chế ra 1 một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin háu ăn nghe vậy liền hỏi vật ấy ăn có ngon kh«ng, có ồn ào kg. Em bé đáp : - Kh«ng đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem kg ? Tin-tin háo hức bảo : - Có chứ ! Nó ở đâu ? Vừa lúc ấy, em bé thứ hai tới khoe vật mình sáng chế là 30 lọ thuốc trường sinh đang nằm trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba từ trong đám đông bước ra, nói mình mang đến 1 thứ ánh sáng lạ thường. Em bé thứ tư kéo tay Tin-tin kheo một chiếc máy biết bay trên kg như 1 con chim. Còn em thứ năm kheo chiếc máy biết dò tìm những kho báu trên mặt trăng
 +Trong khu vườn kì diệu (Rời công xưởng xanh, Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu. Thấy 1 em mang 1 chùm quả trên đầu gậy, Tin-tin khen : “Chùm lê đẹp quá! ”. Nhưng em bé nói kg phải là lê mà lo nho. Em đã nghĩ ra cách trồng và chăm bón những quả nho đó. Em bé thứ hai bê 1 sọt quả to như quả dưa, Mi-tin tưởng đó là dưa đỏ, hoá ra đó là những quả táo mà chưa phải là loại to nhất. Em thứ ba khoe một xe quả mà Tin-tin tưởng là bí đỏ. Nhưng đó lại là những quả dưa. Em bé nói rằng khi ra đời sẽ trồng những quả dưa to như thế
b)Bài 2
-Gọi HS đọc y/c 
-Hướng dẫn để HS hiểu : BT 1 là kể theo trình tự thời gian. Còn BT 2 thì hai màn kịch lại xảy ra cùng 1 lúc
-Y/c HS tự làm bài
-HS kể chuyện N2.
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
-NX-tuyên dương HS-KL : Tương tự như trên nhưng giữa hai màn kịch cần thêm từ “ Trong khi đó.”
c)Bài 3
-Gọi HS đọc y/c 
-Y/c HS tự làm bài
-Gọi HS nêu kết quả
-NX-tuyên dương HS-KL :
Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu . Hoặc ngược lại
Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi :
-Theo cách kể 1 :
 +Mở đầu đoạn 1 : Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh
 +Mở đầu đoạn 2 : Rời công xưởng xanh, Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu
-Theo cách kể 2 :
 +Mở đầu đoạn 1 : Mi -tin đến khu vườn kì diệu 
 +Mở đầu đoạn 2 : Trong khi Mi -tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin tìm đến công xưởng xanh
3) Củng cố ,dặn dò
-Gọi HS nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện : Kể theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian ( về trình tự sắp xếp các sự việc , về những từ ngữ nối hai đoạn )
NX tiết học
-Dặn dò HS
 TOÁN
Luyện tập
I) Yêu cầu cần đạt :
 Giúp HS biết:
-Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đo.ù
* BTCL : bài 1(a,b); b2,b4.
* HSKG: Làm thêm bài tập do GV soạn.
-TĐ: Chủ động, tích cực học tập, hoàn thành bài tập theo khả năng.
II)Hoạt động dạy học
1) KT bài cũ
-Gọi hs nhắc lại công thức tìm số bé và số lớn
-NX-cho điểm
2) Bài mới
 Bài 1(a,b)
-Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs làm bài vào SGK
-Gọi hs sửa bài
-NX,tuyên dương, cho điểm
 Bài 2 
-Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs làm bài (y/c hs làm 1 trong 2 cách)
-Gọi hs sửa bài
-NX,tuyên dương, cho điểm
Bài 3:(Bài 4-SGK)
-Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs tự làm bài (y/c hs làm 1 trong 2 cách)
-Gọi hs sửa bài
-NX ,tuyên dương,cho điểm
Bài 4(HSKG): 
Người ta thu hoạch ở ba thửa ruộng được tất cả 8 tấn 5 tạ thóc. Thu hoạch ở thửa ruộng thứ hai nhiều hơn ở thửa ruộng thứ nhất 5 tạ thóc nhưng lại ít hơn ở thửa ruộng thứ ba 3 tạ thóc. Hỏi thu hoạch ở mỗi thửa ruộng được bao nhiêu tạ thóc?
GV hướng dẫn
3) Củng cố,dặn dò
-NX tiết học
-Dặn HS về nhà làm các bài tập 3,5 ở SGK và các bài tập ở VBT.
Toµn..., Tr¸ng.....
-NX
-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài
-NX
-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài
-NX 
-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài
-NX
HS lµm bµi
-Nghe
-HS đọc đề bài
-Nghe GV hướng dẫn.
-HS làm bài.
- Chữa bài
 Thứ 5 ngày 6 tháng 10 năm 2011
 TẬP ĐỌC
Đôi giày ba ta màu xanh
I) Yêu cầu cần đạt :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng).
- Hiểu ND : Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của câu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II) Hoạt động dạy học
1) KT bài cũ
-Gọi 2-3 hs đọc thuộc lòng lại bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ và trả lời câu hỏi về nôïi dung bài
-NX-cho điểm
2) Bài mới
a) Luyện đọc
-Gọi 1 hs giỏi đọc bài
-Gọi 4 hs đọc tiếp nối 
 +Lượt 1:Rèn từ khó
 +Lượt 2:Giải nghĩa từ
-Y/c hs đọc theo cặp
-Gọi 1 hs đọc lại bài
-Đọc mẫu : giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm xúc từng đoạn
b) Tìm hiểu bài
-Y/c hs đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi cuối bài theo nhóm 5
-Gọi hs nêu kết quả
 +Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta ?
 +Tác giả của bài văn đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tiên tới lớp ?
 +Tại sao tác giả lại chọn cách làm đó ?
 +Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày .
-NX
c) Đọc diễn cảm
-Gọi 4 hs đọc nối tiếp lại bài 
-Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài
-Nêu và hướng dẫn cụ thể đoạn cần đọc tại lớp : “Chao ôi ! ..bạn tôi” . Nhấn giọng : đẹp làm sao, ôm sát, thon thả , màu da trời, nhẹ, nhanh hơn, them muốn . 
-Đọc mẫu
-Y/c hs đọc theo cặp
-Gọi hs thi đọc diễn cảm trước lớp
-NX,tuyên dương sh
3) Củng cố,dặn dò
-Nội dung của bài tập đọc này là gì ?
-NX tiết học
-Dặn dò hs
Anh Th­, C­êng
-NX
-Đọc
-Đọc tiếp nối
-Đọc theo cặp
-Đọc
-Nghe
-Làm việc nhóm 5
-Nêu
 +Từ cổ giàyvắt ngàng 
 +Chị đã thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh
 +Vì chị muốn mang lại niềm hạnh phúc cho Lái để Lái học thật tốt
 +Tay Lái run run.nhảy lưng tưng
-NX
-Đọc tiếp nối
-Nghe
-Đọc theo cặp
-Thi đọc diễn cảm
-NX
HS tr¶ lêi
-Nghe
 TOÁN
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
I) Yêu cầu cần đạt :
 Giúp HS:
-Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).
* BTCL : Bài 1,b2 (chọn 1 trong 3ý)
-TĐ: Chủ động, tích cực học tập, hoàn thành bài tập theo khả năng.
II) Hoạt động dạy học
1) KT bài cũ
-Gọi hs tính nhanh các BT sau :
4578 + 7895 + 5422 + 2105
5462 + 3012 + 6988 + 4538
-NX-cho điểm
2) Bài mới
a) Giới thiệu góc nhọn
-Vẽ góc nhọn lên bảng. Sau đó nói : Đây là góc nhọn. Đọc là góc nhọn đỉnh O ; cạnh OA, OB
-Vẽ lên bảng góc nhọn khác để hs QS và đọc. Chẳng hạn : Góc nhọn đỉnh O ; cạnh OP, OQ
-Y/c hs QS rồi nêu VD thực tế về góc nhọn 
-Áp dụng êke vào góc nhọn để hs QS rồi nhận thấy : Với hình ảnh như vậy ta biết được góc nhọn bé hơn góc vuông
b) Giới thiệu góc tù
-Vẽ góc tù lên bảng. Sau đó nói : Đây là góc tù. Đọc là góc tù đỉnh O ; cạnh OM, ON
-Vẽ lên bảng góc tù khác để hs QS và đọc. Chẳng hạn : Góc tù đỉnh O ; cạnh OI, OK
-Y/c hs QS rồi nêu VD thực tế về góc tù
-Áp dụng êke vào góc tù để hs QS rồi nhận thấy : Với hình ảnh như vậy ta biết được góc tù lớn hơn góc vuông
c) Giới thiệu góc bẹt
-Vẽ góc COD lên bảng. Sau đó gọi hs đọc tên góc, đỉnh cạnh
-Vừa vẽ vừa nêu. C« tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi 2 cạnh OC và OD của góc COD thẳng hàng với nhau. Lúc đó góc COD là góc bẹt. Đọc là : góc bẹt đỉnh O ; cạnh OC, OD
-Vẽ lên bảng góc bẹt khác để hs QS và đọc. Chẳng hạn : Góc bẹt đỉnh O ; cạnh OE, OF
-Y/c hs QS rồi nêu VD thực tế về góc bẹt
-Áp dụng êke vào góc bẹt để hs QS rồi nhận thấy : Với hình ảnh như vậy ta biết được góc bẹt bằng hai góc vuông
c)Thực hành
 Bài 1
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs dùng êke KT và trả lời miệng
-NX,tuyên dương
 Bài 2(HSKG lµm c¶ 3 ý))
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs dùng êke KT và trả lời miệng
-NX,tuyên dương
3) Củng cố,dặn dò
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Làm bài theo y/c của GV
 Th¾ng....
-NX
-QS
-QS và đọc
-Nêu VD : 2 cạnh kim đồng hồ, 2 cạnh tam giác,.
-Góc nhọn bé hơn góc vuông
-QS
-QS và đọc
-Nêu VD : 2 cạnh của bờ đê và mặt ruộng, 2 cạnh của vách đường và mặt đất,.
-Góc tù lớn hơn góc vuông
-Góc COD, đỉnh O, cạnh OC, OD
-QS và đọc lại
-QS và đọc
-Nêu VD 
-Góc bẹt bằng hai góc vuông
-Đọc
-KT và trả lời
-NX
-Đọc
-KT và trả lời
-NX
-Nghe
 KHOA HỌC
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?
I) Yêu cầu cần đạt :
 Giúp HS biết:
-Nêu được những biểu hiện của cơ thể bị bệnh : hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,.
-Biết nói ngay với cha mẹ, người lớn khicảm thấy trong người khó chịu, kg bình thường.
- Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
*GDKNS: 
Kĩ năng tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể.
Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có dấu hiệu bị bệnh.
II) Hoạt động dạy học
1) KT bài cũ
-Nêu nguyên nhân và cách phòng 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá
-NX-cho điểm
2) Bài mới 
a) Hoạt động 1: QS hình trong SGK và kể chuyện
*Mục tiêu : Nêu được những biểu hiện của cơ thể bị bệnh
*Cách tiến hành:
-Gọi HS đọc mục QS và thực hành
-Y/c HS làm việc theo nhóm để hoàn thành mục QS và thực hành
-Gọi HS nêu kết quả
-NX-KL : + Đang khoẻ (2, 4, 6) ; Lúc bị bệnh (3, 7, 8) ; Lúc khám bệnh (1, 5, 6) 
 + Câu chuyện 1 (1, 4, 8) ; Câu chuyện 2 (6, 7, 9) ; Câu chuyện 3 (2, 3, 5)
-Chốt lại như mục bạn cần biết và gọi HS đọc lại bạn cần biết
b)Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai “Mẹ ơi, con.sốt”
 *Mục tiêu : Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, kg bình thường
 *Cách tiến hành
-Y/c các nhóm đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh, theo gợi ý sau :
 +Tình huống 1 : Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường. Nếu là Lan, em sẽ làm gì ?
 +Tình huống 2 : Đi học về Hùng thấy trong người rất mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm kg thấy ngon, Hùng định nói với mẹ mấy lần nhưng mẹ mải chăm em kg để ý nên Hùng kh«ng nói gì. Nếu là Hùng, em sẽ làm gì ?
-Y/c các nhóm thảo luận để đóng vai
-Gọi các nhóm lên đóng vai trước lớp
-NX-tuyên dương hs – KL như mục bạn cần biết
3) Củng cố,dặn dò
-Gọi hs đọc mục bạn cần biết
-NX tiết học và dặn dò hs
-Nghe 
-Làm việc nhóm 5
-Đóng vai trước lớp
-NX
-Đọc
-Nghe
 Thứ 6 ngày 7 tháng 10 năm 2011
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Dấu ngoặc kép 
I) Yêu cầu cần đạt :
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III).
II) Hoạt động dạy học
1) KT bài cũ
-Gọi hs viết các tên người, tên địa lí nước ngoài sau : Lê-nin, A-ma-dôn, Trung Quốc
-NX,cho điểm
2) Bài mới 
 a)Nhận xét
 Bài 1
-Gọi hs đọc BT 1
-Y/c hs suy nghĩ làm bài
-Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép ?
-Những từ ngữ và câu đó là lời của ai ?
-Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ?
-NX-KL 
 Bài 2
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs làm việc nhóm 5
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-tuyên dương-KL :
 +Dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. VD : Bác tự cho mình là :”người lính”, “đầy tớ”
 Bài 3
-Gọi hs đọc y/c
-Từ lầu chỉ cái gì ?
-Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên kg ?
-Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì ? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để làm gì ?
-NX-tuyên dương-KL 
 b) Ghi nhớ
-Gọi hs đọc ghi nhớ
 c) Luyện tập
 Bài 1
-Gọi hs đọc BT 1
-Y/c hs suy nghĩ làm bài
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-tuyên dương-KL :
 “Em đã làm.đỡ mẹ ? ”
 Bài 2
-Gọi hs đọc BT 1
-Y/c hs suy nghĩ làm bài
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-tuyên dương-KL : Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn hs kg phải dạng đối thoại trực tiếp, do đó kg thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng
 Bài 3
-Gọi hs đọc BT 1
-Y/c hs suy nghĩ làm bài
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-tuyên dương-KL :
 (a).”vôi vữa”
3) Củng cố,dặn dò
-NX tiết học
S¬n....
-NX
-Đọc
-Làm bài
-Từ ngữ (người línhmặt trận ; đầy tớnhân dân) ; Câu (Tôi chỉ có.được học hành)
-Lời của Bác Hồ
-Dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Đó có thể là : Một từ hay cụm từ :”người lính”, “đầy tớ” ; Một câu trọn vẹn hay đoạn văn :”Tôi chỉ có”
-Đọc
-Làm việc
-Nêu
-NX
 +Phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là 1 câu trọn vẹn hay 1 đoạn văn. VD : Bác nói :”Tôi chỉ có”
-Đọc
-Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, đẹp đẽ, sang trọng
-Tắc kè xây tổ trên cây – tổ tắc kè nhỏ bé, kg phải là cái lầu theo nghĩa của con người
-Gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ lầu là để đề cao giá trị của cái tổ đó. Dấu ngoặc kép trong trường hợp này dùng để đánh dấu từ lầu là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
-Đọc
-Đọc
-Làm việc
-Nêu
-NX
 “Em đã nhiều.mùi soa”
-Đọc
-Làm việc
-Nêu
-NX
-Đọc
-Làm việc
-Nêu
-NX
 (b).”trường thọ”. ”trường thọ”.”đoản thọ”
 -Nghe
 TOÁN
Hai đường thẳng vuông góc
I) Yêu cầu cần đạt :
 Giúp HS biết:
-Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. 
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
* BTCL : Bài 1,2,3(a)
-Biết dùng êke để KT hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay kg
-TĐ: Chủ động, tích cực học tập, hoàn thành bài tập theo khả năng.
II) Hoạt động dạy học
* Bài mới
 a)Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc
-Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng như trong sgk 

File đính kèm:

  • docTuan 8.doc