Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2012-2013 - Đặng Văn Tuấn

doc31 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2012-2013 - Đặng Văn Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Soạn ngày 31 tháng 9 năm 2012
Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
Hoạt động chung
____________________________________
Tiết 2
Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
 (Nguyễn Hoàng)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
2. Kĩ năng: Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
	 3. Thái độ : Có ý thức chăm học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: 
2. HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: ( 1p) 
2. Kiểm tra bài cũ: (4p)
- Đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, TLCH về nộ dung bài đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: (2p)
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc: (10p)
- Cho 1 Hs khá đọc
- GV: tóm tắt ND bài và HD giọng đọc.
- Chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu như sau.
+ Đoạn 2: Bảng thống kê.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Cho Hs đọc đoạn trước lớp kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ ( 2 lượt)
- Cho đọc đoạn trong nhóm
- cho HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm bài.
b) Tìm hiểu bài: (8p)
- Cho HS đọc thầm Đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
*ý đoạn 1:Văn Miếu – Quốc Tử Giám được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
+ Đoạn 2:
- Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
- Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?
*ý đoạn 2,3: Văn Miếu – Quốc Tử Giám được coi như một chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
- Nêu đại ý của bài?
- GV kết luận, ghi bảng.
c) Luyện đọc lại: (10p)	
- Cho HS đọc cả bài
- GV Đọc diễn cảm mẫu. Hướng dẫn giọng đọc, gạch chân từ khó đọc trên bảng phụ.
- Cho Hs đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố: (4p)
- Hệ thống và GD HS qua bài.
* Bài văn Nghìn năm văn hiến cho chúng ta biết điều gì?
a. Nước Việt Nam có chế độ thi cử rất lâu đời.
b. Văn Miếu – Quốc Tử Giám là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
c. Văn Miếu – Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
- Nhận xét giờ học.
5. dặn dò: (1p)
- Hướng dẫn luyện đọc ở nhà và chuẩn bị bài: Sắc màu em yêu.
- Lớp hát
-2, 3 em đọc và TLCH.
- Theo dõi SGK.
- Quan sát ảnh Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe
- Luyện đọc tiếp nối đoạn. Riêng bảng thống kê mỗi HS đọc 3 triều đại.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- Lớp đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1.
- Từ 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ (1075 – 1919), tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
- HS đọc thầm bảng thống kê & câu hỏi2.
- Triều Lê: 104 khoa thi.
- Triều Lê: 1780 tiến sĩ.
- Người Việt Nam vốn có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có nền văn hiến lâu đời.
- Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời 
- 2 HS TH
- Quan sát, lắng nghe.
 - HS; nêu và nghe
- HS giơ thẻ chọn ý đúng.
Tiết 3
Toán
Luyện tập
I.. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết đọc, viết được các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân. 
2. Kĩ năng: Vận dụng giải được các bài tập 1,2,3, HS khá BT 4,5.
3. Thái độ : Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV : Bảng nhóm BT5
2. HS : VBT 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
1. ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS thực hiện trên bẳng, lớp làm vào nháp.
- Chữa bài
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Luyện tập: 
* Bài 1(Tr.9): ( VBT- Bảng lớp) Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Theo dõi HS làm bài
- Nhận xét, chữa.
* Bài 2: ( Nháp – bảng lớp)Viết các phân số sau thành phân số thập phân.
- GV nhận xét, chữa.
- Nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân?
* Bài 3: ( Nháp – bảng lớp)Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100.
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 4: ( Vở-miệng)
- GV nhận xét, chốt kết qủa đúng.
* Bài 5: ( Bảng nhóm - HS nào làm nhanh)
- GV hỏi phân tích bài toán.
- Hướng dẫn cách giải.
- Cho 2 HS làm vào bảng nhóm, nháp 
- Nhận xét, chữa.
4. Củng cố:
* Phân số viết thành phân số thập phân là:
a. b. c. 
- Nhận xét giờ học.
5. Dăn dò:
- Yêu cầu HS làm bài trong VBT và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- HS hát tập thể.
- HS chuyển thành phân số thập phân:
- HS đọc yêu cầu của BT 1.
- Lớp làm bài vào VBT. Cá nhân lên bảng chữa.
 0 1 
- Cá nhân đọc các phân số thập phân.
- HS nêu yêu cầu của BT 2.
- Lớp làm vào nháp. 3 HS lên bảng chữa.
- Ta lấy cả tử và mẫu nhân với một số nào đó sao cho được phân số mới có mẫu số là 10, 100, 1000,...
- Cá nhân đọc yêu cầu.
- Lớp làm vào nháp. Cá nhân lên bảng chữa.
- HS nhắc lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
- Lớp tự làm bài vào vở.
- Cá nhân nêu miệng kết quả. Lớp nhận xét.
- HS đọc bài toán.
- HS nêu tóm tắt và hướng giải bài toán.
- 2 HS giải vào bảng nhóm, lớp làm nháp
Số HS giỏi Toán của lớp đó là:
 (học sinh)
Số HS giỏi Tiếng việt của lớp đó là:
 (học sinh)
Đáp số: 9 HS giỏi Toán
 6 HS giỏi Tiếng việt.
- HS chọn. giơ thẻ.
___________________________________________________
Tiết 4
khoa học
 Nam hay nữ ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về nam và nữ.
2. Kĩ năng: biết đoàn kết, yêu thương giúp đỡ mọi người, bạn bè, không phân biệt nam hay nữ.
3. Thái độ: ý thức tôn trọng mọi người cùng giới hoặc khác giới. Đoàn kết, yêu thương giúp đỡ mọi người, bạn bè, không phân biệt nam hay nữ.
II- Đồ dùng day- học:
GV:Bài liên hệ. Kể về công việc của một số phụ nữ tài giỏi, thành công.
HS: VBT
III- Hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức: (2p) Cho HS khởi động, hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (5p).Nêu các đặc điểm khác nhau về mặt sinh học giữa nam và nữ ?.
- Trả lời câu hỏi của GV 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2- Hoạt động 1: Vai trò của nữ: ( 7p)
- ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì?
- GV khẳng định nữ cũng chơi được đá bóng.
- Câu hỏi 1, trang 9.
- Em có nhận xét gì về vai trò của nữ?
* GV chốt: Nội dung bạn cần biết SGK, trang 9.
- Hãy kể tên các phụ nữ tài giỏi và thành công trong công việc và xã hội mà em biết?
- Quan sát hình 4, trang 9, SGK để nêu ý kiến của mình.
- HS nối tiếp nhau nêu trước lớp.
- Trao đổi theo cặp và trả lời.
- HS nêu
3.3- Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ về một số quan niệm xã hội về nam và nữ: (8p)
- GV nêu yêu cầu để HS thảo luận ý kiến:
+ Công việc nội trợ, chăm sóc con cái là của phụ nữ.
+ Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
- HS thảo luận theo nhóm, chọn 2 trong 6 nội dung bất kì để thảo luận.
+ Dàn ông là trụ cột trong gia đình. Mọi công
 việc phải nghe theo đàn ông.
+ Con gái nên học nữ công gia chánh, con
 trai nên học kĩ thuật.
+ Trong gia đình nhất định phải có con trai.
+ Con gái không nên học nhiều mà chỉ cần nội trợ giỏi.
* GV nhận xét, kết luận: Cần tôn trọng các bạn khác giới, không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ.
- Phát biểu ý kiến, nhóm nhận xét và bổ sung.
3.4- Hoạt động 3: Liên hệ thực tế: (8p)
- Câu hỏi liên hệ:
+ Xung quanh các em có những sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ như thế nào? Sự đối xử đó có gì khác nhau?
- HS liên hệ thực tế theo yêu cầu của GV.
4.Củng cố: (4p)
- Nam giới và nữ giới có điểm khác biệt nào về mặt sinh học?
- Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm
* Sự khác biệt nào giữa nam và nữ là không thay đổi theo thời gian, nơi sống, màu da,..?
a. Sự khác biệt về mặt sinh học giữa nam và nữ.
b. Sự khác biệt về tính cách giữa nam và nữ.
c. Sự khác biệt về sở thích giữa nam và nữ.
5. dặn dò:.(1p)
- Chuẩn bị bài 4: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
_______________________________________________
Tiết 5
lịch sử
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trương Tộ.
2. Kĩ năng: biết được nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ
3. Thái độ: có lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Hình trong sgk.
HS: SGK
III- Các HĐ dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5p)
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: (2p)
3.2-Nội dung:
HĐ1: Hoàn cảnh đất nước nửa sau thế kỉ XIX: (10p)
- Gv nêu(trong sgk).
- GV giới thiệu về Nguyễn Trường Tộ
- Cho hs quan sát ảnh chụp Nguyễn Trường Tộ
HĐ2: Những mong muốn canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ: ( 10p)
- GV ghi bảng 3 câu hỏi trong SGV (trang 12-13)
- Cho hs thảo luận nhóm
- GV chốt: Vua quan nhà Nguyễn lạc hậu nên không nghe theo mong muốn canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ 
- Nêu ghi nhớ sgk
- HS hát
- HS nêu ghi nhớ tiết trước:
- Hs quan sát và nghe gv giới thiệu về hoàn cảnh đất nước ta
- Hs đọc SGK thảo luận nhóm đôi rồi trả lời câu hỏi
- HS các nhóm báo cáo
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 em nhắc lại
- 1 số em đọc ghi nhớ.
4. Củng cố: (3p)
- Hệ thống bài
* Cho HS chọn ý đúng bằng cách giơ thẻ: 
ý nào không phải phẩm chất của Nguyễn Trường Tộ?
a. Là người hiểu biết sâu rộng.
b. Là một nhà nho tiến bộ, giàu lòng yêu nước.
c. Bảo thủ, không muốn có những thay đổi trong nước.
- Nhận xét tiết học.
5. dặn dò: (2p)
- Chuẩn bị tiết sau.
_____________________________________
Soạn ngày 1 tháng 9 năm 2012
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012
Mỹ thuật
ĐC Nhung dạy
___________________________________________________
Thể dục 5
ĐC Hương dạy
___________________________________________________
Âm nhạc 
ĐC Duyên dạy
___________________________________________________
Tiết 4
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
I- Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Mở rộng, củng cố, hệ thống hóa vốn từ vêt Tổ quốc.	
2. kĩ năng: 
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học ( BT1).Tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc; tìm được một số từ chứa tiếng quốc( BT2). Tìm được một số từ chứa tiếng quốc ( BT3). HS khá đặt câu có một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương ( BT4)
3. Thái độ: Có ý thức học tập tốt, thể hiện tình yêu Tổ quốc.
II- Đồ dùng dạy học: 
1.GV: Bút dạ bảng nhóm để làm BT2, BT3
2. HS: VBT
III- Các HĐ dạy học: 
1. ổn định tổ chức : (1p)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 3p)
- Làm lại bài tập 2,3 tiết trước.
 BT2 ( Với mỗi từ chỉ các màu xanh, đỏ. trắng,đen; HS tìm 1 từ đồng nghĩa. Sau đó, đặt 4 câu với 4 từ vừa tìm được.)
3.Dạy bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: ( 1p)
Trong tiết Luyện từ và câu gắn với chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em hôm nay, các em sẽ học mở rộng, làm giàu vốn từ về Tổ quốc.
3.2- Phần nhận xét:Hướng dẫn HS làm bài tập: (25p)
a) Bài tập 1(Tr.18). ( miêng) Tìm trong bài “Thư gửi các HS” hoặc “Việt Nam thân yêu” những từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc”.
- Yêu cầu thảo luận nhóm 2.Tìm trong bài vừa đọc những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- GV nhận xét, kết luận, ghi bảng:
+ Bài Thư gửi các HS có từ: nước nhà, non sông.
+ Bài Việt Nam thân yêu có từ: đất nước, quê hương.
b) Bài tập 2: ( Bảng nhóm)Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
- GV cùng lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
c) Bài 3: ( Bảng nhóm)Trong từ Tổ quốc, tiếng “quốc” có nghĩa là nước. Tìm thêm những từ chứa tiếng “quốc”
- GV nhận xét, kết luận.
d) Bài tập 4: ( VBT- miệng) Đặt câu với một trong những từ ngữ. Quê hương; quê mẹ; quê cha đất tổ; nơi chôn rau cắt rốn.
- GV giải thích nghĩa các từ trên.
- GV nhận xét, đánh giá. 
4. Củng cố: (5p)
* Dòng nào dưới đây nêu nghĩa đúng nhất của cụm từ Quê cha đất tổ?
a. Nơi gia đình dòng tộc mình sinh sống từ lâu.
b. Nơi gia đình mình đã sinh ra và lớn lên, có sự gắn bó tình cảm sâu sắc.
c. Nơi gia đình, dòng họ đã qua nhiều đời làm ăn, sinh sống từ lâu đời, có sự gắn bó tình cảm sâu sắc.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
 5. Dặn dò: (1p)
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập trong VBT.
- HS hát
- 2 HS làm lại các bài tập của tiết học trước 
( làm miệng)
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu BT 1.
- Nửa lớp đọc thầm bài : “Thư gửi các HS”. Nửa lớp còn lại đọc thầm bài: “Việt Nam thân yêu”.
- Thảo luận cặp. Viết ra nháp.
- Cá nhân nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu BT.
- Thảo luận nhóm 4(3’)
- 4 nhóm thi viết từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc lên bảng nhóm.
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm vào bảng nhóm
- Đại diện các nhóm đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ xung.
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp tự đặt câu vào VBT.
- Cá nhân đọc kết quả. Lớp nhận xét.
- HS chọn ý đúng, giơ thẻ.
Tiết 5
Toán
Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cộng ( trừ ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
2. Kĩ năng: Thực hiện được phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số ( BT 1, 2 (a, b), 3 – HS khác làm ccược hết BT trong SGK)
3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV:Bảng nhóm. Bút dạ.
2. HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định : Cho HS hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ: ( 2p) KT-VBT
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: ( 3p).
3.2. Bài mới:
a. Ôn tập về phép cộng, phép trừ hai phân số: (10p)
- GV nêu VD: 
- GV nhận xét, chữa.
- Nêu cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng mẫu số?
- GV nêu VD: 
- GV nhận xét, chữa.
- Nêu cách thực hiện phép cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số?
3.3. Thực hành: 
* Bài 1 Tính: ( Nháp - bảng lớp)
a. b.
c. d. 
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 2: Tính. ( Nháp- bảng lớp)
a. b. c.
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 3: ( Bảng nhóm – HĐN)
- GV hỏi phân tích đề bài toán.
- Hướng dẫn cách giải bài toán.
- Chia nhóm 4 Hs làm vào bảng nhóm.
+ Chú ý: là phân số chỉ số bóng cả hộp.
- GV chữa bài
4. Củng cố:(4p)
- hệ thống bài.
* Kết quả phép tính : là:
 a. b. c. 
- Nhận xét giờ học.
5. dặn dò: ( 1p)
- Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài: Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số.
- HS tự KT.
- Lớp làm vào nháp. 2 HS lên bảng chữa.
- Ta cộng (trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
- Lớp làm vào nháp. 2 HS lên bảng chữa.
- Ta quy đồng mẫu số rồi cộng (trừ) hai phân số đã quy đồng.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm bài vào nháp. Cá nhân lên bảng chữa.
a.
b.
c.
d.
- Lớp tự làm bài vào nháp , cá nhân lên bảng chữa bài.
a.
b.
c.
- HS đọc bài toán và phân tích đề.
- Thảo luận nhóm, giải vào giấy.
Bài giải
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là:
(số bóng trong hộp)
Phân số chỉ số báng màu vàng là:
(số bóng trong hộp)
Đáp số: số bóng trong hộp.
__________________________________________
Soạn ngày 3 tháng 9 năm 2012
Giảng thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2012
Tiết 1
Tập đọc
Sắc màu em yêu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
2. kĩ năng: Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tha thiết.
 và đọc thuộc lòng một số khổ thơ.
TháI độ: GD ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước.
II -Đồ dùng dạy học: 
1. GV :Tranh minh hoạ bài học. Sưu tầm thêm 1 số bức tranh về cảnh quê hương đất nước.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn định tổ chức: (2p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Đọc bài: Nghìn năm văn hiến. Trả lời câu hỏi 3(SGK)
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: (2p)
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: (10p)
- Cho 1 Hs khá đọc
- GV: tóm tắt ND bài và HD giọng đọc.
- Chia đoạn:
- Cho Hs đọc đoạn trước lớp kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ ( 2 lượt)
- Cho đọc đoạn trong nhóm
- cho HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm bài.
b) Tìm hiểu bài: (7P)
- Cho HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi SGK
- Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?
- Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
- Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó?
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
c) Luyện đọc diễn cảm và HTL: (10p)
- Đọc diễn cảm 2 khổ thơ làm mẫu.
- Yêu cầu HTL 2 khổ thơ em thích.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố: (3p)
- Giáo dục, liên hệ tình yêu quê hương, đất nước cho HS.
- Nhận xét giờ học.
5. dặn dò: (2p)
- Yêu cầu HTLbài thơ. Chuẩn bị bài: Lòng dân.
- 1, 2 em đọc bài và TLCH.
- 1 HS đọc bài thơ.
- HS lắng nghe
- HS chia khổ thơ
- Cá nhân luyện đọc tiếp nối theo khổ.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 Hs đọc, Lớp đọc thầm cả bài.
- HS lắng nghe
- HS đọc câu hỏi trong SGK. HS khác trả lời.
- Bạn yêu tất cả các màu sắc: Đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu.
- Màu đỏ: Màu máu, màu cờ,...
Màu xanh: Màu của đồng bằng,...
....
- Vì các màu sắc đều gắn với những sự vật, những cảnh, mhững con người bạn yêu quý.
- Bạn nhỏ yêu mọi màu sắc trên đất nước. Bạn yêu quê hương, đất nước.
- Nội dung:Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
- HS đọc tiếp nối bài thơ.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Cá nhân thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm HTL 2 khổ thơ mình thích.
- Cá nhân thi đọc thuộc lòng.
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ.
Tiết 2
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo ba phần ( mở bài , thân bài, kết bài) của 1 bài văn tả cảnh. Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài văn tả cảnh (Rừng trưa, Chiều tối)
2. Kĩ năng: Biết phân tích cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh cụ thể. Biết chuyển 1 phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi trong ngày.
3. Thái độ: học sinh cảm nhận vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên; giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV : 
2. HS :Vở bài tập, bảng phụ BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định : HS hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Trình bày dàn ý đã lập khi quan sát cảnh một buổi trong ngày (Tiết trước).
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: (2p)
3.2. Hướng dẫn HS luyện tập: (25p)
a) Bài tập 1: Tìm những hình ảnh em thích...
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối nội dung bài tập 1.
- GV đánh giá, khen ngợi.
b) Bài tập 2: Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em hãy viết một đoạn văn tả cảnh một buổi sáng (trưa, chiều) trong vườn cây, cánh đồng,...
- GV hướng dẫn HS viết một đoạn trong phần thân bài 
- GV nhận xét, chấm điểm.
4. Củng cố: (3p)
- Nhận xét giờ học.
5. dặn dò: (1p)
Yêu cầu về nhà viết lại đoạn văn. Quan sát cảnh trời mưa để chuẩn bị cho bài học sau.
- 1, 2 em trình bày miệng.
- Mỗi em đọc một bài văn.
- Lớp đọc thầm và tìm những hình ảnh mà mình thích.
- Cá nhân tiếp nối nêu ý kiến. Giải thích lí do vì sao mình thích hìn ảnh đó
- HS đọc yêu cầu BT 2.	
- HS đọc lại dàn ý đã lập ở tiết trước. Chỉ rõ ý sẽ chọn để viết đoạn văn.
- Lớp làm vào VBT, bảng phụ
- Cá nhân đọc đoạn văn mình viết. Lớp nhận xét, sửa chữa, NX bài trên bảng phụ.
- Lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất.
________________________________________________
Tiết 3
Toán
Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số.
I .Mục tiêu : 
1. Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân , phép chia hai phân số 
2. kỹ năng: áp dụng làm được BT 1 ( cột 1, 2), 2 ( a, b, c) , 3; HS khám làm được hết các BT trong SGK.
3. Thái độ: GD lòng ham thích học toán .
II. Đồ dùng dạy học :
1. GV: 
-2. HS: bảng nhóm, bút dạ ; VBT Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định : Cho HS hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Tính: 
- Nêu quy tắc cộng, trừ hai phân số?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
3..1.Giới thiệu bài: (1p)
3.2. Ôn tập về phép nhân, phép chia hai phân số : (8p)
VD :
- GV nhận xét, chữa.
VD : 
- GV nhận xét, chữa.
- Nêu cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số?
- GV nhận xét, kết luận.
3.3. Thực hành: (15P)
* Bài 1(Tr.11). Tính ( Nháp, bảng lớp)
a. ; 
b. ; ;
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 2: Tính (Theo mẫu) ( Bảng lớp)
- Hướng dẫn cách tính theo mẫu.
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 3: 
- GV hỏi phân tích đề bài toán.
- Hướng dẫn cách giải bài toán.
- Cho 1 HS làm vào bảng nhóm
- GV cùng HS nhận xét, chữa.
4. Củng cố: (3p)
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học.
5. dặn dò: (2p)
- Hướng dẫn ôn tập, làm bài trong VBT và chuẩn bị bài 9.
- 2 HS lên bảng tính. Cá nhân dưới lớp trả lời miệng quy tắc.
- Lớp làm nháp. Cá nhân lên bảng chữa. 
- HS nêu quy tắc nhân hai phân số.
- HS nêu quy tắc chia hai phân số.
- 2, 3 HS nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp tự làm bài vào nháp, 2 HS chữa bài cột 1, 2. ( HS khá giỏi nêu miêng cột 3, 4)
a.
b.
- HS đọc yêu cầu. quan sát mẫu.
- HS làm bài CN, 3 HS lên làm bài trên bảng lớp mỗi em một ý. 1 HS khá nêu kết quả ý d.
b.
c.
d.
- HS đọc bài toán.
- Lớp giải vào vở. 1 HS thực hiên trên bảng nhóm , gắn bảng:
Bài giải
Diện tích của tấm bìa là:
(m2)
Diện tích của mỗi phần là:
(m2)
 Đáp số:m2
Tiết 4
Anh
ĐC Anh dạy
_____________________________________________________
Tiết 5 
 Chính tả (Nghe – viết)
Lương Ngọc Quyến
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe – viết, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình.
2. Kĩ năng: rèn nghe – viết chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3.
2. HS : VBT TV5, tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định : HS hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5p)
- Nêu quy tắc chính tả khi viết g/gh ; ng/ngh ; c/k ?
- Viết chính tả: ghê gớm; bát ngát ; nghe ngóng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS nghe – viết: (15p)
- GV đọc bài chính tả.
- Giới thiệu về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến.
- GV nhắc nhở yêu cầu khi viết chính tả.
- Đọc từng câu (2 lợt/1 câu).
- Đọc chậm cả bài.
- GV chấm chữa 1/3 số vở của lớp.
- GV nhận xét, chữa lỗi chung.
3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập: (10p)
* Bài 2: Ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong các câu sau:
- Hướng dẫn cách làm.
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 3: Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình cấu tạo vần.
- GV treo bảng phụ vẽ mô hình cấu tạo vần. Hướng dẫn mẫu.
- GV nhận xét, chữa.
- GV nhận xét, kết luận:
+ Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính.
+ Ngoài âm chính, một số vần còn có thêm âm cuối, âm đệm. Các âm đệm được ghi bằng chữ cái o, u.
+ Có những vần có đủ cả âm đệm, âm chính và âm cuối.
- GV: Bộ phận quan trọng không thể thiếu là âm chính và thanh. Có tiếng chỉ có âm chính và thanh.
VD: A! Mẹ đã về.
4. Củng cố: (3p)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà viết lại những lỗi sai.
5. dặn dò: (2p)
- Chuẩn bị bài chính tả nhớ viết: Thư gửi các HS.
- 1, 2 em trả lời.
- Lớp viết nháp. cá nhân lên bảng viết chính tả.
- Theo dõi SGK.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm bài chính tả, chú ý những từ khó viết.
- HS nghe – viết chính tả vào vở.
- Soát lỗi.
- Những HS còn lại đổi vở soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu BT 2.
- Lớp đọc thầm các câu văn.
- 1 HS đọc các từ in đậm.
- Lớp gạch chân phần vần trong VBT. Cá nhân nêu miệng bài làm.
a. Trạng nguyên; Nguyễn Hiền; khoa thi.
b. làng Mộ Trạch; huyện Bình Giang.
- Cá nhân đọc các vần.
- HS đọc yêu cầu BT 3.
- Lớp làm vào VBT. 
- Cá nhân tiếp sức lên bảng điền.
Tiếng
Vần
Â.đệm
Â.chính
Â.cuối
Trạng
a
ng
Nguyên
u
yê
n
...
...
...
...
- HS nhận xét về vị trí các âm trong mô hình.
 __________________________________________________
Tiết 6
Hoạt động ngoài giờ
Tổ chức tập dượt đội hình chuẩn bị cho 
lễ khai giảng năm học mới.
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được truyền thống tốt đẹp của nhà trường
- Biết cách xếp đội hình.
- Có ý thức rèn luyện bản thân tập dượt đội hình cho lễ khai giảng
II.Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Tổ chức tập dượt đội hình cho học sinh chuẩn bị cho lễ khai giảng năm học mới.
2. Hình thức:
- Hướng dẫn HS xếp đội hình hàng dọc.
- Cách xếp: Từ thấp đến cao; khoảng cách theo cự li rộng.
III. Chuẩn bị hoạt động:
- Phương tiện:
+ Ghế ngồi
-Tổ chức:
+ GV nêu yêu cầu nhiệm vụ để HS thực hiện
+ Chuẩn bị một số bài hát về truyền thống của nhà trường.
IV. Tiến hành hoạt động:
- GV hướng dẫn HS xếp hàng theo hình hàng dọc
- Cách để ghế thẳng hàng
- Tổ chức chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” 
- Học sinh ôn lại các bài hát truyền thống của nhà trường.
V. Kết thúc hoạt động:
- GV tuyên dương cả lớp về tinh thần buổi học hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Nhắc nhở một số học sinh chưa có ý thức tự giác (Nếu có).
- Chuẩn bị tiết 2: Lễ khai giảng năm học mới
- Chuẩn bị đồng phục áo trắng, quần đen, mũ ca nô, giầy hoặc dép quai hậu, ghế ngồi.
_____________________________________
Soạn ngày 4 tháng 9 năm 2012
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2012
Tiết 1
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I-Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
 - Củng cố về từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
2. Kĩ năng: 
 - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn ( BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa ( BT2); Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa ( BT3).
3. Thái độ: 
- Có ý thức học tập tốt
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng phụ ch

File đính kèm:

  • docTuan 2.doc