Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2012-2013 - Đặng Văn Tuấn

doc38 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 722 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2012-2013 - Đặng Văn Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013
Tiết 1
Chào cờ
Theo lớp trực tuần
__________________________________________________
Tiết 2:
Tập đọc
Phân sử tài tình 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu quan án là người thông mình, có tài xử kiện.
2. Kĩ năng:
-. Đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật.
3. Thái độ;
- Giáo dục cho học sinh hăng say học tập để rèn luyện trí thông minh.
II. Đồ dùng dậy học:
GV+ HS: Tranh SGK
IIi. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số của HS
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng 
- 2 HS đọc - lớp nhận xét 
- 1 HS nêu nội dung bài 
- HS nêu 
- GV nhận xét, ghi điểm 
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài ( Tranh)
3.2. Luyện đọc 
- 1 HS khá đọc toàn bài 
- Lớp đọc thầm 
- Tóm tắt nội dung và hướng dẫn giọng đọc chung:
- Chia đoạn: 3 đoạn 
- HS nghe
+ Đoạn 1 từ đầu -> lấy trộm 
+ Đoạn 2 tiếp đến -> nhận tội 
+ Đoạn 3: Còn lại 
- Cho HS đọc nối tiếp 
- HS đọc nối tiếp 
Lần 1: Đọc nối tiếp + rèn phát âm 
- 3 HS đọc 1 lần 
Lần 2: Đọc nối tiếp + giải nghĩa từ 
- 3 HS đọc nối tiếp 
- 1 HS đọc chú giải 
+ Công đường: nơi làm việc của quan lại 
- Em hiểu khung cửi là gì ? 
+ Khung cửi: Công cụ dệt vải thô sơ, đóng bằng gỗ 
+ Niệm phật: Đọc kinh lầm rầm đi khấn phật
- Đọc theo cặp 
- 2 em cùng đọc 
- Gọi HS đọc bài 
1,2 HS đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài 
- Đọc nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện niềm khâm phục trí thông minh tài sử kiện của quan án
3.3.. Tìm hiểu bài 
- 1HS đọc đoạn 1: 
- Lớp đọc thầm 
Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân sử việc gì ? 
- Nhờ quan phân xử việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy cắp vải của mình và nhờ quan phân xử 
ý 1 nói nên điều gì ?
ý 1: Giới thiệu hai bà lấy cắp vải của nhau nhờ quan phân xử 
- 1HS đọc đoạn 2
- Lớp đọc thầm 
+ Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp vải 
- Quan đã dùng biện pháp:
+ Cho người làm chứng (không có)
+ Cho lính về nhà hai người để xem xét cũng không tìm được chứng cứ 
+ Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khóc quan sai trả tấm vải cho người này và cho lính chói người kia lại
- Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp 
- Vì quan hiểu phải tự mình làm ra tấm vải, mang bán tấm vải để lấy tiền mới thấy đau xót, tiếc khi công sức lao động của mình bị phá bỏ nên bật khóc.
ý 2 nói lên điều gì ?
ý 2: Vụ kiện xử rất tài tình 
- 1 HS đọc đoạn 3
- Lớp đọc thầm 
+ Kể cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền trong chùa 
+ Quan đã thực hiện như sau 
+ Giao cho tất cả những người trong chùa mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước
+ Đánh đòn tâm lý: Ai ăn trộm tiền thóc trong tay người đó sẽ nảy mầm 
+ Đứng quan sát mọi người 
- Vì sao quan án lại dùng cách trên 
- Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
- Quan án phá các vụ án nhờ đâu ?
- Nhờ sự thông minh quyết đoán. Ông nắm được đặc điểm tâm lý của kẻ phạm tội
ý 3 nói nên điều gì ?
ý 3: Quan án thông minh quyết đoán khi xử kiện 
- Nội dung câu chuyện là gì ?
- Nội dung: Quan án là người thông mình, có tài xử kiện.
3.4.. Luyện đọc diễn cảm 
- Cho HS đọc nối tiếp 
3 em đọc 1 lần 
- Bài này đọc với giọng như thế nào ?
- Đọc với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện niềm khâm phục trí thông minh, tài xử kiện của quan án.
+ Giọng người dẫn chuyện: Đọc rõ ràng rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục trân trọng 
+ Lời 2 người đàn bà: Mếu máo, đau khổ 
+ Lời quan án: Giọng ôn tập, đĩnh đạc uy nghiêm 
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- HS chú ý 
- GV hướng dẫn HS đọc 
- Gạch chân những từ ngữ cần nhấn giọng: biện lễ, nắm thóc, chưa rõ, chạy đàn, niệm phật, hé bàn tay, giật mình.
- GV đọc mẫu 
- HS chú ý nghe 
- 1 HS đọc 
- Lớp đọc thầm 
- Đọc theo cặp 
- Cặp đôi 
- Thi đọc diễn cảm 
- 3 em đọc mỗi tổ 1 em 
- Bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Tuỳ học sinh chọn 
- GV nhận xét cho điểm 
4. Củng cố : 
- GV nhận xét tiết học 
5. Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà tìm đọc những truyện về sử án 
- Dặn HS về kể chuyện cho người thân nghe 
________________________________________________
Tiết 3:
Toán
Xăng ti mét khối. đề xi mét khối
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: Xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
2. Kĩ năng:
- Giải được một số bài tập có liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. bài 1; bài 2a; HS khá làm thêm BT2b.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cần cù, tỉ mỉ khi đổi các đơn vị đo.
II. Đồ dùng:
- Hộp đồ dùng học toán 5.
- Bảng phụ BT1.
IIi. Các hoạt động dạy học
1. ổn định: Cho HS hát tập thể.
2. Bài cũ: Không
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài:
Giờ học trước chúng ta đã làm quen với đại lượng thể tích và biết cách so sánh thể tích của hai hình đơn giản. Tương tự như các đại lượng đã biết để đo được thể tích người ta dùng xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
3.2. Hình thành biểu tượng xăng ti mét, đề xi mét khối
a. Xăng ti mét khối
- GV trình bày mẫu lập phương có cạnh 1 cm
- Các HS quan sát
- Gọi 1 HS xác định kích thước của vật thể 
- 1 HS thao tác 
- Đây là hình khối gì ?
- Đây là hình lập phương có cạnh dài 1cm 
- Giới thiệu: Thể tích của hình lập phương này là 1 cm khối ?
- HS chú ý quan sát vật mẫu 
- Xăng ti mét khối viết tắt như thế nào ?
Viết tắt: cm3
- Yêu cầu HS nhắc lại 
4 - 5 HS nhắc lại 
b. Đề xi mét khối 
- GV trình bày vật mẫu khối lập phương cạnh 1 dm, gọi 1 HS xác định kích thước của vật thể 
- Đây là khối gì ? Có kích thước là bao nhiêu 
- Đây là hình lập phương có cạnh dài 1 dm3
- Giới thiệu hình lập phương này thể tích là 1 dm3. Vậy dm3 là gì ?
- Đề xi mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm
- Đề xi mét khối: dm3 
c. Quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối 
- GV trưng bày tranh minh hoạ 
- HS quan sát 
- Có 1 hình lập phương có cạnh dài 1dm. Vậy thể tích kcủa hình lập phương đó là bao nhiêu ?
- Giả sử chia các cạnh của hình lập phương bằng 10 phần bằng nhau, mỗi phần có kích thước là bao nhiêu ?
- 1 xăng ti mét 
- Giả sử sắp xếp các hình lập phương nhỏ cạnh 1cm vào hình lập phương cạnh 1 dm thì cần bao nhiêu hình sẽ đầy 
- Xếp mỗi hàng 10 hình lập phương 
- Xếp 10 hàng thì được 1 lớp 
- Xếp 1 lớp thì đầy hình lập phương cạnh 1dm 
- Hãy tìm cách xác định số lượng hình lập phương cạnh 1 cm ?
10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1 cm 
- Thể tích hình lập phương cạnh 1 cm là bao nhiêu cm3 
1cm3
- Vậy 1 dm3 bằng bao nhiêu cm3 ?
1 dm3 = 1000 cm3
- GV xác nhận 
1 dm3 = 1000 cm3
Hay 1000 cm3 = 1 dm3 
3.3. Thực hành 
Bài 1: 
- 1 HS đọc 
- Gắn bảng phụ: Bảng phụ gồm mấy cột là những cột nào ?
- Bảng phụ gồm 2 cột một cột ghi số đo thể tích, một cột ghi cách đọc 
- HS đọc theo 
- GV đọc mẫu 
76 cm3
- Ta đọc số đo thể tích như đọc số tự nhiên sau đó đọc kèm tên đơn vị 
- HS nói lại cách đọc 
- Cho HS đọc những số còn lại 
- Yêu cầu HS làm BT vào nháp 
- Gọi 5 HS lên chữa bài 
- HS lên bảng làm 
- GV yêu cầu HS nhận xét 
- HS theo dõi 
- GV nhận xét, ghi điểm 
Bài 2: 
- 1 HS đọc 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Lớp đọc thầm 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- Lớp làm vở 
- Gọi 4 HS đọc bài làm 
- HS dưới lớp đổi vở chéo kiểm tra lẫn nhau 
- Yêu cầu HV cùng HS nhận xét 
- GV chốt đúng 
a. 1 dm3 = 1000 cm3
375 dm3 = 375000 cm3
5,8 dm3 = 5800 cm3
- GV lưu ý ở phần (a) ta đổi só đo từ đơn vị lớn (dm3) sang đơn vị nhỏ (cm3)
b. 2000 cm3 = 2 dm3
154000 cm3 = 154 dm3
490000 cm3 = 490 dm3
5100 cm3 = 5,1 dm3
- Vậy ta chỉ việc nhân nhẩm số đo với 1000. Ngược lại đối với phần (b) số đo đơn vị nhỏ (cm3). Vì vậy phải nhẩm số đo cho 1000 
4. Củng cố 
* 12,3dm3 = .....
a. 123cm3
b. 1230cm3
c. 12300cm3
- Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài, làm bài trong VBT 
Tiết 4
Khoa học
Đ 45:
Sử dụng năng lượng điện
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
Sau bài học HS biết:
- Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng 
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện
2. Kĩ nằng:
- Biết cách sử dụng năng lượng điện an toàn, hợp lí.
3.Thái độ:
- Có ý thức tiết kiệm điện.
II. Đồ dùng dạy học 
GV + HS: Hình trang 92, 93 SGK 
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài:
2. Bài cũ: Người ta sử dụng năng lượng gió, năng lươnmgj nước chảy để làm gì? HS nêu, nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài:
3.2.Hoạt động 1: Thảo luận 
Mục tiêu: HS kể được 
- Một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. Một số loại nguồn điện phổ biến 
* Cách tiến hành: 
- GV cho HS thảo luận theo nhóm 
- HS thảo luận theo nhóm 4 (quan sát SGK) 
- Đại diện trình bày, lớp bổ sung. 
H: Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết ?
- Đèn pin, nồi cơm điện
H: Năng lượng mà các đồ dùng sử dụng được lấy từ đâu ?
- Do pin, do nhà máy điện, cung cấp.
Kết luận: Các vật có khả năng cung cấp lượng điện đều gọi chung là nguồn điện. 
3.3.Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
Mục tiêu: HS kể được một số ứng dụng của dòng điện (đốt nóng, thắp sáng, chạy máy) và tìm được ví dụ về các máy móc đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng.
* Cách tiến hành 
Bước: Làm việc theo nhóm 
- Làm việc theo nhóm 4 
- Yêu cầu quan sát các vật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện.
- Kể tên của chúng 
- Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng 
- Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng máy móc đó.
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện từng nhóm trình bày 
- Đại diện nhóm trình bày 
Kết luận (Mục bạn cần biết SGK trang 93) 
- Lớp nhận xét bổ sung 
3.4.Hoạt động 3: Trò chơi "Ai nhanh ai đúng ?”
Mục tiêu: HS nêu được những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt của cuộc sống.
* Cách tiến hành
- GV chia HS thành 2 đội 
- Mỗi đội chơi là 6 em 
- Yêu cầu tìm các hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ không sử dụng điện tương ứng cùng thực hiện hoạt động đó. 
Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn trong cùng thời gian là thắng. 
Hoạt động
Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện
Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện
Thắp sáng 
Đèn dầu, nến
Bóng đèn điện, đèn pin
Truyền tin
Ngựa, bồ câu truyền tin,
Điện thoại, vệ tinh 
4 Củng cố :
- Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 5
Lịch sử
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
 HS biết:
- Sự ra đời và vai trò của nhà máy cơ khí Hà Nội 
2. Kĩ năng:
- Nêu được những sự đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho hs thêm tự hào về lịch sử của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học 
- Một số ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội. Phiếu câu hỏi thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy- học 
1. ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát 1 bài.
2. Kiểm tra bài cũ 
- Phong trào đồng khởi ở bến tre nổ ra trong hoàn cảnh nào?
- Thuật lại sự kiện ngày 17-1-1960 ở huyện mỏ cày, tỉnh Bến Tre.
- Thắng lợi của phong trào đồng khởi ở bến tre có tác động như thế nào đối với cách mạng miền nam?
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài
Sau 1954, hậu phương miền bắc bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh đất nước nghèo nàn lạc hậu. Để tăng năng xuất lao động góp phần xây dựng miền bắc xã hội chủ nghĩa và để chi viện cho miền nam đánh mỹ vấn đề sản xuất bằng máy móc là vấn đề cấp thiết. Trong hoàn cảnh đó, nhà máy cơ khí 
hà nội đã ra đời. Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về nhà máy qua bài lịch sử
 "nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta"
3.2. Đảng và Chính phủ quyết định xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội 
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi sau
- Em hiểu thế nào là cơ khí?
- Cơ khí: nghành chế tạo và sửa chữa máy móc.
- Hãy nêu tình hình nước ta sau chiến thắng điện biên phủ và hiệp định Giơ-ne-vơ.
- Sau chiến thắng điện biên phủ và hiệp định Giơ-ne-vơ, miền Bắc nước ta bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội và trở thành hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam.
- Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, muốn dành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà, nhân dân ta phải làm gì?
- Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc. muốn dành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà, nhân dân ta phải tăng năng xuất lao động. Do đó, phải tràng bị máy móc cho sản xuất ở miền bắc,từng bước thay thế công cụ sản xuất thô sơ có năng xuất lao động thấp.
- Nhà máy cơ khí hà nội ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng của nước ta?
- Đảng và chính phủ đã quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại, làm nòng cốt cho nghành công nghiệp của nước ta.
- GVchốt lại ghi bảng:
+ Nhà máy cơ khí hà nội ra đời sẽ làm nòng cốt cho nghành công nghiệp của nước ta.
3.3. Xây dựng nhà máy cơ khí hà nội 
* Hoạt động 2: làm việc theo nhóm. 
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Học sinh nhận yêu cầu, thảo luận từng nhóm. Cử thư ký ghi kết quả thảo luận. Cử đại diện trình bày kết quả thảo luận.
- ảnh hình 1 sách giáo khoa
- HS quan sát
- Nhóm 1: trình bày thời gian khởi công, địa điểm, diện tích và quy mô xây dựng của nhà máy cơ khí hà nội
- Nhóm: tháng 12-1955, với sự giúp đỡ của Liên Xô, nhà máy cơ khí hà nội được khởi công xây dựng 
- GV chốt lại và ghi bảng :
+ Khởi công tháng 12-1945
+ Diện tích: hơn 10 vạn m2
+ Địa điểm: phía Tây Nam thủ đô Hà Nội.
+ Quy mô: lớn nhất khu vực Đông Nam á lúc bấy giờ.
- Nhóm 2: trình bày thời gian, lễ khánh thành nhà máy cơ khí hà nội 
- Nhóm 2: HS vừa chỉ ảnh vừa trình bày. Sau gần 1000 ngày đêm lao động kiên trì .
- GV chốt lại và ghi bảng: 
+ Khánh thành: 4 - 1958 
+ Lễ kháng thành diễn ra trong hân hoan phấn khởi.
Nhóm 3: Nhà máy cơ khí hà nội được ra đời với sự giúp đỡ của nước nào? em biết gì về cái tên đó? 
- Nhà máy cơ khí Hà Nội được ra đời với sự giúp đỡ của Liên Xô
- Nhóm 4: đặt trong bối cảnh nước ta vào những năm sau hiệp định Giơ-ne-vơ, (rất nghèo nàn, lạc hậu, ta chưa từng xây dựng được nhà máy hiện đại nào, các cơ sở do pháp xây dựng đều bị chiến tranh tàn phá), em có suy nghĩ gì về sự kịên này?
- Nhóm 4: Nhà máy cơ khí hà nội ra đời đánh dấu một bước phát triển mới: 
Góp phần trang bị máy móc cho công nghiệp nước ta
- GV chốt lại ghi bảng: 
+ ý nghĩa: góp phần trang bị máy móc cho SX, từng bước thay đổi thế công cụ sản xuất thô sơ; làm nòng cốt cho nghành công nghiệp.
- 3 HS đọc phần 2
3.4. Thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ khí hà nội 
* Hoạt động 3: làm việc nhóm 2: 
* HS đọc SGK, kết hợp với tư liệu đã chuẩn bị, thảo luậm nhóm 2 trả lời câu hỏi: 
- GV treo ảnh hình 2 trong SGK (phóng to) 
- Hãy kể tên các sản phẩm của nhà máy cơ khí hà nội? 
- Các sản phẩm của nhàg máy cơ khí Hà Nội là: máy phay, máy điện, máy khoan,tên lửa A12
- Em biết gì về tên lửa A12? 
- Tên lửa A12 là nột trong những sản phẩm phục vụ chiến trường của nhà máy cơ khí hà nội. Ngày 17-04-1966, Bác Hồ cùng các đồng chí lãnh đạo đảng, lãnh đạo quân đội quân đội đã đến chứng kiến cuộc bắn thử tên lửa A12. Nhìn giàn A12 sẵn sàng trên bệ phóng, Bác Hồ nói vui: "đây đích thực là hàng nội hoá". Tên lửa A12 gọn nhẹ, bắn phá dữ dội vào các sân bay, khu quân sự  đã gây bao nỗi kinh hoàng cho đế quốc mỹ và quân đội sài gòn.
- Đảng, nhà nước và bác hồ đã dành cho nhà máy cơ khí hà nội phần thưởng cao quý nào? 
- Nhà máy vinh dự dược 9 lần đón bác hồ về thăm (chỉ ảnh): nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng nhất, hai huân chương chiến công hạng ba.
Hãy nêu tên những thành tích tiêu biểu của cá nhân, tập thể của nhà máy cơ khí hà nội.
-Đồng chí phan văn cường-thợ-rèn, được phong tặng danh hiệu anh hùng lao động 
- Hiện nay nhà máy cơ khí hà nội đổi tên là gì?
- Hiện nay nhà máy nhà máy cơ khí hà nội đã đổi tên là công ty cơ khí Hà Nội 
- GV chốt lại và ghi bảng 
+ Sản phẩm: máy phay, máy điện, máy khoan,tên lửa A12.
+ Chín lần đón bác hồ về thăm.
+ Được nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng nhất, hai huân chương chiến công hạng ba.
4. Củng cố: 
- Đọc tóm tắt cuối bài 
- Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài 
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013
nghỉ theo định mức tổ trưởng
___________________________________________________
Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2013
Tiết 1:
Tập đọc
Đ 46:
Chú đi tuần
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.
2. Kĩ năng:
- đọc diễn cảm bài thơ. 
- Trả lờ được các câu hỏi 1, 2, 3; học thuộc lòng những câu thơ em thích.
3. Thái độ: biết yêu quý các chiến sĩ công an.
II. Đồ dùng dạy học:
1- GV: Tranh minh hoạ SGK HĐ1.
2. HS: Sgk
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra 2 HS đọc bài phân xử tài tình và trả lời câu hỏi (SGK
3. Bài mới
3.1. GTB- Quan sát tranh SGK - nêu nội dung tranh ?
- Khi đất nước chưa thống nhất, một số HS miền Nam được gửi ra học tập ở miền Bắc. Các bạn học ở trường nội trú. Các chú công an luôn đi tuần trong đêm để các cháu HS miền Nam thật ngon giấc ngủ. Để thấy được tình cảm của các chú công an đối với HS miền Nam, chúng ta đi vào đọc, hiểu bài thơ Chú đi tuần của tác giả Trần Ngọc 
3.2. Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
- GV TT ND, HD giọng đọc và Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
3.3. Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc khổ thơ 1:
+Người CS đi tuần trong hoàn cảnh NTN?
+) Rút ý1:
-Cho HS đọc khổ thơ 2: 
+Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của HS, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì?
+)Rút ý 2:
-Cho HS đọc hai khổ còn lại:
+Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?
+)Rút ý3:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
3.4. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC và HTL trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm và HTL.
2 em đọc
- HS QS
- 1 em đọc, lớp đọc thầm
-Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- Đọc nối tiếp đoạn
- Đọc trong nhóm
- 1 em đọc
- Lắng nghe
Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc
+) Cảnh vất vả khi đi tuần đêm.
-Tác giả muốn ca ngợi những người chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì HP của trẻ thơ.
+) Sự tận tuỵ, quên mình vì trẻ thơ của các CS.
-Tình cảm: Xưng hô thân mật, dùng các từ 
yêu mến, lưu luyến ; hỏi thăm giấc ngủ có
-Mong ước: Mai các cháu tung bay.
+)Tình cảm những mong ước đối với các cháu
-HS nêu. 
Sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm và HTL.
-HS thi đọc.
4. Củng cố:
* bài thơ nói lên điều gì?
a. Hoàn cảnh gian khổ của người chiến sĩ đi tuần.
b. Lòng biết ơn của các cháu học sinh miền Nam đối với các chiến sĩ công an.
c. Sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú công an.
- GV nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò: 
- Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Tập làm văn
Lập chương trình hoạt động
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể.
2. Kĩ năng: Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự an ninh.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn an ninh trật tự.
II. Đồ dùng dạy học:
1- GV: Bảng nhóm cho HS làm bài.
2. HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: HD hát tập thể.
2. Kiểm tra: Không
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài 
- Nêu mục đích , yêu cầu 
3.2. Hướng dẫn HS lập chung trình hoạt động 
a. Hiểu yêu cầu của đề bài 
- Cho HS đọc đề bài + gợi ý trong SGK
- GV lưu ý HS: Khi lập chương trình hoạt động, phải tưởng tượng mình là Liện đội trưởng hoặc Liên đội phó. Các em cần chọn hoạt động nào mà mình đã tham gia để lập chương trình hoạt động đạt hiệu quả cao.
- Cho HS nói hoạt động mình chọn để lập chương trình .
b. Lập chương trình hoạt động 
- Cho HS lập chương trình hoạt động GV phát bảng nhóm cho một vài HS 
- GV nhận xét từng chương trình hoạt động. GV hướng dẫn HS bổ sung thêm vào 1 trương trình hoạt động cuả HS để hoàn thiện.
- GV cùng HS bình chọn HS lập đựơc chương trình hoạt động tốt nhất.
4. Củng cố
- GV hệ thống bài và nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: 
- HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ đã viết ở lớp, viết lại vào vở
- 1 HS đọc đề bài, HS đọc gợi ý trong SGK
- Cả lớp đọc thầm chọn 1 trong 5 hoạt động trong SGK.
- 1 số HS lần lượt nói tên hoạt động mình chọn
- HS làm bài vào vở. Những HS được phát bảng nhóm làm bài vào bảng nhóm. Làm xong gắn lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét .
- HS phát biểu ý kiến bổ sung chương trình hoạt động.
- HS cả lớp dựa vào CTHĐ đã được bổ sung để tự hoàn thiện CTHĐ của mình.
_____________________________________________
Tiết 3
Toán
Đ 113
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc, viết các đơn vị đo mết khối, đề-xi-mét khối, xăng ti mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
- Biết cách đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
2. Kĩ năng: 
- áp dụng làm được BT 1(a,b dòng 1,2,3); Bt2; BT3 (a,b); HS khá làm được hết các BT.
3. Thái độ: yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng phụ
2. HS:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: HS hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học 
H: Mỗi đơn vị đo thể tích hơn kém nhau bao nhiêu lần?
3. Bài mới 
3.1. giới thiệu bài.
3.2. Luyện tập.
Bài 1: ( CN)
a. Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở nháp
- Yêu cầu 1 tổ HS nối tiếp nhau chữa bài, mỗi HS chữa một số đo
- GV yêu cầu HS nhận xét
- GV đánh giá .
- Yêu cầu HS nêu cách đọc chung.
b. Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào SGK , HS lên bảng làm ra bảng 
- Yêu cầu HS chữa bài trên bảng 
- GV nhận xét đánh giá và cho điểm
Bài 2 ( nhóm)
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- GV treo bảng phụ ghi đầu bài :
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài - Yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng phụ 
- Yêu cầu HS chữa bài
- GV chú ý : Cả 3 cách đọc (a), (b), (c) đều đúng
- d : sai
- Chú ý : Thông thường HS chỉ cho cách đọc a, là đúng và cho cách đọc khác là sai. Khi đó GV có thể yêu cầu HS viết số theo cách đọc đã cho và các em sẽ nhận ra kết quả đúng ( a,b,c,)
Bài 3 ( CN)
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. Nếu HS lúng túng, GV có thể gợi ý như sau: Hãy đưa các số đo về dạng số thập phân với cùng đơn vị đo: Nhẩm lại quy tắc so sánh số thập phân ( hoặc quy tắc so sánh số tự nhiên ).
- Yêu cầu HS nhận xét các số đo .
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài 
- Yêu cầu HS nhận xét 
- GV nhận xét, đánh giá
- Chuyển số thập phân sang số thập phân, ta làm thế nào ?
- Yêu cầu về nhà làm thêm cách khác với cách đã làm trên lớp 
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò 
 - Về nhà ôn bài 
- Mét khối, đề-xi-mét khối, xăng -ti-mét khối 
- Hai đơn vị thể tích liền kề hơn kém nhau 1000 lần.
- 1 HS đọc đề bài 
- HS làm bài vào vở nháp 
- Năm mét khối 
- Hai nghìn không trăm mười Xăng -ti-mét khối.
- Hai nghìn không trăm linh năm đề -xi-mét khối
....
- HS nhận xét 
- Đọc số đo rồi đọc đơn vị đo .
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm trên bảng 
- Một nghìn chín trăm năm mươi hai xăng-ti-mét khối : 1952m
Hai nghìn không trăm mười lăm mét khối : 2015 m
....
- 1 HS đọc 
- HS quan sát
- HS thảo luận 
0,25 m đọc như a,b,c
 b, 0,250 m
 c, 0,25 m
 d, 0,025 m
- HS đọc đề bài và làm vào vở 
- So sánh các ố đo 
a, Không cùng đơn vị đo. Số đo viết dưới dạng số thập phân, hoặc số tự nhiên.
b, Cùng đơn vị đo
số đo viết dưới dạng phân số, hoặc số thập phân.
c, Không cùng đơn vị đo 
- Số đo viết dưới dạng phân số hoặc số tự nhiên.
Bài giải
a, Đổi 913,232413m= 913232413cm
Nên 913,232413 m=913232413 cm
b, Đổi m= 12,345 m
Nên m= 12,345 m
Đổi m = 83723,61 m
 Nên m = 83723,61 m
- Đếm xem có bao nhiêu chứ số 0 ở mẫu số của phân số thập phân thì có bấy nhiêu chữ số ở phần thập phân của số thập phân.
_____________________________________________________
Anh
ĐC Anh dạy
_________________________________________________________
Tiết 4
Chính tả
Đ23: 
Cao Bằng
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
2. Kĩ năng:
- Nhớ viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Viết hoa đúng tên người, tên địa Việt Nam ( BT2, 3) 
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức viết đúng chính tả.
II. Đồ dùng dạy học
1.GV: - Bảng phụ bài tập 2
2. HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng viết 
 Võ Thị Sáu, Lê Thị Hồng Gấm, Hà Nội, Đà Nẵng 
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm 
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Hướng dẫn HS nhớ viết 
a. Trao đổi về nội dung bài thơ
- Cho HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ 
- 1 HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng 
- Cả lớp lắng nghe - Lớp nhận xét 
- Cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ 
- Những từ ngữ chi tiết nào nói lên địa thế của Cao Bằng ?
- Chi tiết: Sau khi qua đèo gío lại vượt đèo giàng, lại vượt đèo Cao Bắc
- Em có nhận xét gì về con người Cao Bằng 
- Con người Cao Bằng rất 

File đính kèm:

  • docTuan 23.doc