Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Trung Kiên

doc27 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Trung Kiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 02 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
 THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn ; đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
 	- Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Tôn trọng phụ nữ,
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét + cho điểm
- HS đọc bài cũ + trả lời câu hỏi
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b.Các hoạt động:
HĐ 1:Luyện đọc : 
- HS lắng nghe
- 2 HS nối tiếp đọc hết bài
GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về tranh
- HS quan sát + lắng nghe 
- GV chia 5 đoạn 
Cho HS đọc đoạn nối tiếp 
Luyện đọc từ: Ha-li-ma, Đức A-la ... 
HS đánh dấu trong SGK
- HS nối tiếp nhau đọc 
+ HS đọc các từ ngữ khó 
+ Đọc chú giải 
- HS đọc theo nhóm 5
- 1HS đọc cả bài 
GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ 2: Tìm hiểu bài :8-10’
HS đọc thầm và TLCH
* Đoạn 1 + 2: 
+ Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
* Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cau có.
+ Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào?
+ Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
* Nếu Hi-li-ma lấy được 3sợi lông bờm của 1 con sư tử sống, giáo sĩ sẽ nói cho nàng bí quyết.
* Vì đk mà vị giáo sĩ nêu ra không thể thực hiện được: Đến gần sư tử dã khó,nhổ 3 sợi lông của sư tử càng khó hơn.Thấy người sư tử sẽ vồ ăn thịt.
* Đoạn 3 + 4: Cho HS đọc to + đọc thầm
+ Ha-li-ma nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử?
*Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng ... Nó quen dần với nàng,có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy.
+ Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào?
+ Vì sao khi gặp ánh mắt Ha-li-ma, con sư tử phải bỏ đi?
* Một tối,khi sư tử đã no nê ... nó cụp mắt xuống lẳng lặng bỏ đi.
* Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư tử không thể tức giận.
+ Theo vị giáo sĩ, điều gì đã làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
*Bí quyết làm nên sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên trì và sự dịu dàng.
HĐ 3: Đọc diễn cảm :7-8’
- Cho HS đọc diễn cảm
- 5 HS nối tiếp đọc
- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc theo hướng dẫn GV 
- Cho HS thi đọc
- HS thi đọc diễn cảm 
- Lớp nhận xét 
- Nhận xét + khen những HS đọc hay
3. Củng cố, dặn dò : 1-2’
- Cho HS nhaecs lại bài
- GV nhận xét, đánh giá tiết học
- HS nhắc lạí ý nghĩa của câu chuyện
- HS chú ý lắng nghe
Toán 
 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu: Biết 
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ; chuyển đổi các số đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng)
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- HS yêu thích môn Toán
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : 
2. Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 
HĐ 2 : Thực hành : 
- 2HS lên làm BT3
Bài 1: 
- Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV có thể viết bảng các đơn vị đo diện tích ở trên bảng của lớp học rồi cho HS điền vào chỗ chấm trong bảng đó.
Bài 1: 
HS tự làm rồi chữa bài.
Học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng (như m2, km2, ha và quan hệ giữa ha, km2 với m2, ...).
Bài 2 ( cột 1): 
Bài 2 ( cột 1): HS tự làm rồi chữa bài.
a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2 
= 1 000 000mm2
1 ha = 10 000dm2
1km2 = 100 ha = 1 000 000m2
b) 1m2 = 0,01dam2
1m2 = 0,000001km2
1m2 = 0,0001 hm2 = 0,0001 ha
Bài 3: Cho HSTB làm cột 1, HSKG làm cả bài
Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài. 
a) 65 000m2 = 6,5ha; 846 000m2 = 84,6ha; 5 000m2 = 0,5ha.
3. Củng cố dặn dò : 
- Cho HS nhắc lại bài học
- GV nhận xét, đánh giá tiết học
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bà sau
b) 6km2 = 600ha; 9,2km2 = 920ha; 
0,3km2 = 30ha.
- Nhắc lại mqh giữa các đơn vị đo thể tích.
- HS chú ý lắng nghe
Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
-Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
-So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
-Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 120, 121 SGK. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	2. Hoạt động 1: Quan sát
* Mục tiêu: Giúp HS:
	- Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
	- Phân tích được sự tiến hoá trong chu trình sinh sản của thú so với chu trình sinh sản của chim, ếch,
* Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 7.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và trả lời các câu hỏi:
+Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
+Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy?
+Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
+Thú con ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
+So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 189.
HS thảo luận hóm 7.
-Bằng sữa mẹ
-Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim là:
 +Chim đẻ trứng ànở thành con.
 +Ơ thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú mẹ.
3-Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập
* Mục tiêu: HS biết kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa một con ; mỗi lứa nhiều con.
* Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
GV phát phiếu học tập cho các nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và dựa vào hiểu biết của mình để hoà thành nhiệm vụ đề ra trong phiếu:
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, tuyên dương những nhóm điền được nhiều tên con vật và điền đúng.
	3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 03 tháng 4 năm 2012
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. Mục tiêu:
- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2). 
- Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3)
Thái độ bình đẳng nam, nữ., không coi thường phụ nữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển HS
- Bảng lớp viết nội dung BT1
+ Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnh.
+ Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra 2 HS 
Nhận xét + cho điểm
- 2HS làm miệng BT 2,3 tiết trước 
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học :1'
b.Các hoạt động:
HĐ 1: Cho HS làm BT1: 
- HS lắng nghe
- Cho HS đọc yêu cầu BT1 
- GV có thể hướng dẫn HS tra từ điển
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- Cả lớp đọc thầm nội dung BT,giải nghĩa từ chỉ phẩm chất mình lựa chọn. 
-1HS nhìn bảng đọc lại. 
HĐ 2: Cho HS làm BT2: 
HS đọc yêu cầu BT2 
Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS
Cả lớp đọc thầm nội dung chuyện Một vụ đắm tàu, suy nghĩ về những 
phẩm chất chung riêng (tiêu biểu cho nữ tính, nam tính) của hai nhân vật Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô
- Cho HS trình bày 
- Phẩm chất chung của hai nhân vật:
Cả hai đều giàu tình cảm biết quan tâm đến người khác:
- Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được sống
- Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô, ân cần băng bó vết thương cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thương bạn trong giờ phút vĩnh biệt 
- Phẩm chất riêng:
+ Ma-ri-ô rất giàu nam tính: kín đáo,quyết đoán, mạnh mẽ,cao thượng.
+ Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần,...
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
HĐ 3: Cho HS làm BT3: 7-8’
Cho HS đọc yêu cầu BT3 
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- Thảo luận theo nhóm 2
- Đọc thầm lại câu thành ngữ, tục ngữ, nói nội dung từng câu :
Cho HS làm bài + trình bày
+ Câu a: Con trai, con gái đều quý
+ Câu b : thể hiện quan niệm sai trái...
+ Câu c : Trai, gái đều giỏi giang
+ Câu d : Trai giá thanh nhã, lịch sự.
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
Cho HS học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ
- HS nhẩm hoc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ
- HS thi đọc 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS cần có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam nữ, có ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình 
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại nội dung bài học
Toán 
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH 
I. Mục tiêu:
- Quan hệ giữa mét khối,đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. 
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; 
- Chuyển đổi số đo thể tích.
HS yêu thích môn Toán
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
HĐ 1: Giới thiệu bài:
HĐ 2: Thực hành: 
- 2HS lên làm BT2
Bài 1: GV kẻ sẵn bảng trong SGK lên bảng của lớp rồi cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm, trả lời các câu hỏi của phần b). Khi HS chữa bài, GV nên cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa ba đơn vị đo thể tích (m3, dm3, cm3) và quan hệ của hai đơn vị liên tiếp nhau.
Bài 1: HS viết số thích hợp vào chỗ chấm, trả lời các câu hỏi của phần b). 
1m3 = 1000dm3
1dm3 = 1000cm3
Bài 2 (cột 1): 
Bài 3: Cho HS TB làm cột 1, HSKG làm cả bài.
3. Củng cố dặn dò : 
- Cho HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bà sau
Bài 2 (cột 1): HS tự làm bài rồi chữa bài.
7,268m3 = 7268dm3
4,351dm3 = 4351cm3
0,5m3 = 500dm3
0,2dm3 = 200 cm3
3m3 2dm3 = 3002 dm3
1dm3 9cm3 = 1009cm3
Bài 3: HS tự làm bài rồi chữa bài. 
6m3 272dm3 = 6,272m3; 2105dm3 
 = 2,105m3; 3m3 82dm3 = 3,082m3
b) 8dm3 439cm3 = 8,439dm3;
 3670cm3 = 3,670dm3; 
 5dm3 77cm3 = 5,077dm3.
- Nhắc lại mqh giữa các đơn vị đo thể tích.
- HS chú ý lắng nghe
Chỉnh tả ( nghe - viết)
CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả , viết đúng những từ ngữ dễ viết sai ( VD : in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức.
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2).
Yêu thích sự phong phú của TV
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- Bút dạ + phiếu khổ to
- 3 tờ phiếu viết BT3.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra 3 HS làm BT 2
Nhận xét + cho điểm
- HS lên bảng viết theo lời đọc của GV 
- HS lắng nghe
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b.Các hoạt động:
HĐ 1: Viết chính tả : 
 * Hướng dẫn chính tả
GV đọc bài chính tả một lượt
Nội dung bài chính tả ?
Cho HS luyện viết từ ngữ dễ viết sai
 * Cho HS viết chính tả 
GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu để HS viết.
 * Chấm, chữa bài 
Đọc lại toàn bài một lượt
Chấm 5 ® 7 bài
Nhận xét chung
HĐ 2:Thực hành : 8-10’
 * Hướng dẫn HS làm BT2
GV giao việc 
- Cho HS làm bài. Dán phiếu BT + dán phiếu ghi nhớ cách viết hoa lên bảng 
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
 * Hướng dẫn HS làm BT3
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc 3 câu a, b, c 
- GV cho HS xem ảnh minh hoạ các loại huân chương
- Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
3. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu ở BT2 + 3.
- Theo dõi trong SGK
- 2 HS đọc bài chính tả, lớp đọc thầm
* Bài g/thiệu Lan Anh là một bạn giá giỏi giang, thông minh,...
- Luyện viết từ ngữ khó : in-tơ-net,Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên
HS viết chính tả 
- HS soát lỗi
- Đổi vở cho nhau sửa lỗi
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc to yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS lắng nghe 
- HS tìm những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ; viết lại các chữ đó; giải thích vì sao phải viết hoa những chữ đó.
- Đọc nội dung trên phiếu 
.Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS quan sát.
- HS làm bài vào vở BT, 3HS làm vào phiếu
-HS trình bày
a. Huân chương cao quí nhất của nước ta là Huân chương Sao vàng.
b.Huân chương quán công là huân chương dành cho tập thể vá cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong chiến đấu và xây dựng quan đội.
c.Huân chương Lao động là huân chương dành cho tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong lao động sản
xuất
- HS chú ý lắng nghe
- HS nhắc lại cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ( giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Kính trọng và biết ơn những người phụ nữ có công với đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số sách truyện, bài báo, sách truyện đọc lớp 5.. viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:4-5’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới
- Kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi 
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b.Các hoạt động:
HĐ 1: HD HS hiểu yêu cầu của đề bài: 7-8’
- HS lắng nghe
GV viết đề bài trên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ cần chú ý:
Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- 1 HS đọc đề bài trên bảng 
- HS đọc 4 gợi ý 
-1 HS đọc thầm gợi ý 1
- HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể 
GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS ở nhà 
- HS đọc gợi ý 2 và gạch dàn ý câu chuyện
HĐ 2: HS kể chuyện: 21-13’
- HS kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS thi kể
- HS thi kể chuyện trước lớp.Kể xong đều nói về ý nghĩa câu chuyện...
- Lớp nhận xét 
Nhận xét + khen những HS kể hay, nêu ý nghĩa đúng 
3. Củng cố, dặn dò : 1-2’
- GV nhận xét, đánh giá tiết học
- Dặn HS về chuẩn bị cho tiết Kể chuyện TUẦN 31
- HS chú ý lắng nghe
Thứ tư ngày 04 tháng 4 năm 2012
Tập đọc 
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, rành mạch bài văn. Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài ; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam . (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:
b.Các hoạt động:
HĐ 1:Luyện đọc
- 2HS đọc bài Thuần phục sư tử và TLCH
- HS lắng nghe
-1 HS đọc hết bài
- GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về tranh
- HS quan sát + lắng nghe 
- GV chia 4 đoạn 
- HS đánh dấu trong SGK
- HS nối tiếp nhau đọc 
- Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai 
+ HS đọc các từ ngữ khó : thẫm màu, lấp ló,thanh thoát, y phục ...
+ HS đọc chú giải 
HS đọc theo nhóm 4
- HS đọc cả bài
 - GV đọc diễn cảm toàn bài
- HS lắng nghe
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
Đoạn 1 + 2: 
+ Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam?
HS đọc thầm và TLCH
* Phụ nữ VN xưa hay mặc áo dài, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong.trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
* ... Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm 2 thân vải .Chiếc áo dài tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhị,kín đáo; vừa mang phong cách hiện đại phương Tây.
+ Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài truyền thống?
Đoạn 3 + 4:
+ Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
+ Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài?
HĐ 3: Đọc diễn cảm : 
HD HS đọc diễn cảm
- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc
Cho HS thi đọc
- Nhận xét + khen những HS đọc hay
3. Củng cố, dặn dò : 
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét, đánh giá tiết học
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bà sau
* Vì phụ nữ VN như đẹp hơn,tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn trong chiếc áo dài....
* HSKG trả lời 
- 5 HS nối tiếp đọc
- Đọc theo hướng dẫn GV 
- HS thi đọc 
- Lớp nhận xét 
- HS nhắc lại nội dung bài đọc
- HS chú ý lắng nghe
Toán 
 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỀN TÍCH VÀ ĐO THẾ TÍCH (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh các số đo diện tích ; so sánh các số đo thể tích .
- Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.
HS yêu thích môn Toán
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Chuẩn bị bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : 4-5'
2. Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 
HĐ 2 : Thực hành : 
- 2HS lên làm BT2.
Bài 1: GV viết sẵn ở bảng phụ và gọi HS lên điền dấu
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài vào vở, giải thích cách làm.
Kết quả là:
a) 8m2 5dm2 = 8,05m2
8m2 5dm2 < 8,5m2
8m2 5dm2 > 8,005m2
b) 7m3 5dm3 = 7,005m3
7m3 5dm3 < 7,5m3
2,94dm3 > 2dm3 94cm3
Bài 2: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán.
Bài 2:
Bài giải:
Chiều rộng của thửa ruộng là:
150 x = 100 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
150 x 100 = 15000 (m2)
15000m2 gấp 100m2 số lần là:
15000 : 100 = 150 (lần)
Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
60 x 150 = 9000 (kg)
9000 kg = 9 tấn
Đáp số: 9 tấn
Bài 3: GV cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán. 
Bài 3: HS đọc đề
Bài giải:
Thể tích của bể nước là:
4 x 3 x 2,5 = 30 (m3)
Thể tích của phần bể có chứa nước là:
30 x 80 : 100 = 24 (m3)
a) Số lít nước chứa trong bể là:
24m3 = 24 000dm3 = 24 000l
HSKG làm thêm phần b)
b) Diện tích đáy của bể là:
4 x 3 = 12 (m2)
Chiều cao của mức nước chứa trong bể là:
24 : 12 = 2 (m)
3. Củng cố dặn dò : 
- Cho HS nhắc lại bảng đơn vị đo thể tích
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bà sau
Đáp số: a) 24 000l; b) 2m
- Đọc các đơn vị đo thể tích.
- HS chú ý lắng nghe
Tập làm văn
 ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu:
- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (Bt1).
 - Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích
- Biết bảo vệ và chăm sóc các con vật quen thuộc .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tờ phiếu viết 3 phần cấu tạo của bài văn tả con vật.
- Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1
- Tranh, ảnh một vài con vật phục vụ bài học
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 3 HS
- Nhận xét + cho điểm
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b.Các hoạt động:
HĐ 1: Cho HS làm BT1: 
- Cho HS đọc BT1
- GV dán lên bảng tờ phiếu viết 3 phần cấu tạo của bài văn tả con vật
- Mở bài: Mở bài tự nhiên
- Thân bài:
- Kết bài: Kết bài không mở rộng
- TG quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan nào ?
- Tìm những hình ảnh so sánh hoặc chi tiết em thích trong đoạn văn ?
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Cho HS làm BT2: 
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
- GV giao việc
- Cho HS làm bài + trình bày
- Nhận xét + khen những HS viết hay
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS viết bài chưa đạt về viết lại. Lớp chuẩn bị nội dung chi tiết viết bài văn tả một cảnh vật mà em thích
- Đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà viết lại 
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc bài chim hoạ mi hót.
- 1HS đọc các câu hỏi 
- Đọc toàn bộ nội dung trên phiếu
- Cả lớp đọc thầm lại bài Chim hoạ ..., suy nghĩ làm bài theo nhóm 2.
* Câu 1: GT sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
Đoạn 2: Tiếp ... cỏ cây: Tả tiếng hót đặc biệt của chim hoạ mi.
Đoạn 3: Tiếp ... đêm dày: Tả cách ngủ rất đặc biệt của chim hoạ mi.
* Đoạn 4: tả cách hót chào mừng nắng sớm rất đặc biệt của chim hoạ mi.
* Bằng thị giác và thính giác
* Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã như một điệu đàn trong bóng xế ...
- Đọc yêu cầu
- Nối tiếp giới thiệu con vật mình định tả
- Viết đoạn văn tả hình dáng hay hoạt động của con vật
- 1 số HS đọc đoạn viết của mình.
- Lớp nhận xét
- HS chú ý lắng nghe
- HS nhắc lại bố cục của bài văn tả con vật
Khoa học
SÖÏ NUOÂI VAØ DAÏY CON CUÛA MOÄT SOÁ LOAØI THUÙ.
I. Mục tiêu:
- Trình baøy söï sinh saûn, nuoâi con cuûa hoå vaø cuûa höôu nai.
- Naém roõ caùch nuoâi vaø daïy con cuûa moät soá loaøi thuù.
- Giaùo duïc hoïc sinh ham thích tìm hieåu khoa hoïc.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình veõ trong SGK trang 114, 115.
 - SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Söï sinh saûn cuûa thuù.
® Giaùo vieân nhaän xeùt.
a) Giới thiệu bài:
- Söï nuoâi vaø daïy con cuûa moät soá loaøi thuù.
3. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
* Hoaït ñoäng 1: Quan saùt vaø thaûo luaän.
Phöông phaùp: Quan saùt, thaûo luaän.
Giaùo vieân chia lôùp thaønh 4 nhoùm.
Hai nhoùm tìm hieåu söï sinh saûn vaø nuoâi con cuûa hoå.
Hai nhoùm tìm hieåu söï sinh saûn vaø nuoâi con cuûa höôu, nai, hoaüng.
® Giaùo vieân giaûng theâm cho hoïc sinh : Thôøi gian ñaàu, hoå con ñi theo doûi caùch saên moài cuûa hoå meï. Sau ñoù cuøng hoå meï saên moài.
Chaïy laø caùch töï veä toát nhaát cuûa caùc con höôu, nai hoaüng non ñeå troán keû thuø.
* Hoaït ñoäng 2: Troø chôi “Saên moài”.
Phöông phaùp: Troø chôi.
Toå chöùc chôi:
Nhoùm 1 cöû moät baïn ñoùng vai hoå meï vaø moät baïn ñoùng vai hoå con.
Nhoùm 2 cöû moät baïn ñoùng vai höôu meï vaø moät baïn ñoùng vai höôu con.
Caùch chôi: “Saên moài” ôû hoå hoaëc chaïy troán keû thuø ôû höôu, nai.
Ñòa ñieåm chôi: ñoäng taùc caùc em baét chöôùc.
4. Củng cố; dặn dò:
Ñoïc laïi noäi dung phaàn ghi nhôù.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bà sau
Chuaån bò:“OÂn taäp: Thöïc vaät, ñoäng vaät”.
Hoïc sinh töï ñaët caâu hoûi, môøi baïn khaùc traû lôøi.
* Hoaït ñoäng nhoùm, lôùp.
Nhoùm tröôûng ñieàu khieån, thaûo luaän caùc caâu hoûi trang 114 SGK.
Ñaïi dieän trình baøy keát quaû.
Caùc nhoùm khaùc boå sung.
Hình 1a: Caûnh hoå con naèm phuïc xuoáng ñaát trong ñaùm coû lau.
Ñeå quan saùt hoå meï saên moài nhö theá naøo.
Hình 1b: Hoå meï ñanh nheï nhaøng tieán ñeán gaàn con moài.
* Hoaït ñoäng nhoùm, lôùp.
Hoïc sinh tieán haønh chôi.
Caùc nhoùm nhaän xeùt, ñaùnh giaù laãn nhau.
- 3 HS thực hiện
- HS chú ý lắng nghe
KÜ ThuËt
LẮP RÔ- BỐT (tiết 1)
I. Mục tiêu: HS cÇn ph¶i:
 - Chän ®óng vµ ®ñ c¸c chi tiÕt ®Ó l¾p R«-bèt.
 - L¾p ®­îc R«-bèt ®óng kÜ thuËt, ®óng quy tr×nh.
 - RÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn khi thao t¸c l¾p , th¸o c¸c chi tiÕt cña R«-bèt.
II. Đồ dùng dạy học:
 - G mÉu R«-bèt ®· l¾p s½n . G+ H bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
* Ho¹t ®éng 1. Quan s¸t , nhËn xÐt mÉu:
- §Ó l¾p ®­îc R«-bèt theo em cÇn ph¶i l¾p mÊy bé phËn.H·y kÓ tªn nh÷ng bé phËn ®ã.
- H q/s R«-bèt ®Ó tr¶ lêi .
* Ho¹t ®éng2. H­íng dÉn thao t¸c kÜ thuËt:
a. H­íng dÉn chän c¸c chi tiÕt:H lªn b¶ng gäi tªn vµ chän tõng lo¹i chi tiÕt xÕp vµo hép
b. L¾p tõng bé phËn:
* L¾p ch©n R«-bèt (H2-Sgk)
- GV gäi 1 H lªn l¾p mÆt tr­íc cña 1 ch©n R«- bèt.
- GV n/x bæ sung HD l¾p tiÕp mÆt tr­íc ch©n thø 2 cña R«- bèt .Gäi 1 H lªn l¾p tiÕp 4 thanh 3 lç vµo tÊm nhá ®Ó lµm bµn ch©n R«-bèt.
- Mçi ch©n R«-bèt ®­îc l¾p tõ mÊy thanh ch÷ U dµi .
- GV n/x, h/d l¾p 2 ch©n vµo 2 bµn ch©n R«-bèt. 
- HS thùc hµnh l¾p , HS kh¸c NX
 * L¾p th©n R«-bèt (H3-Sgk)
-?Em h·y chän c¸c chi tiÕt vµ l¾p th©n R«-bèt.
-G n/x , bæ sung cho hoµn thiÖn b­íc l¾p .
-H tr¶ lêi ,vµ thùc hiÖn. 
* L¾p ®Çu R«-bèt (H4-Sgk)
-H quan s¸t H4 vµ TLCH Sgk-tr 89.
-G n/x vµ tiÕn hµnh l¾p ®Çu R«-bèt.
- HS trả lời
* L¾p c¸c bé phËn kh¸c (H5-Sgk)
- G h/d l¾p 1 tay R«-bèt .
- Dùa vµo H5b em h·y chän c¸c chi tiÕt vµ l¾p ¨ng ten .
- Dùa vµo H5c em h·y chän c¸c chi tiÕt vµ l¾p trôc b¸nh xe .
- GV n/x.
- HS quan s¸t vµ 1 H lªn b¶ng l¾p tay thø 2 cña R«-bèt.
- HS quan s¸t c¸c H5vµ thùc hµnh l¾p .
c. L¾p r¸p R«-bèt 
- GV h/d l¾p r¸p R«-bèt theo c¸c b­íc trong Sgk, kiÓm tra sù n©ng lªn , h¹ xuèng cña 2 tay R«-bèt.
d. H­íng dÉn th¸o rêi c¸c chi tiÕt vµ xÕp gän vµo hép :Nh­ c¸c tiÕt tr­íc.
IV. Củng cố; dặn dò:
- G nhËn xÐt tinh thÇn th¸i ®é häc tËp vµ kÜ n¨ng l¾p ghÐp mét sè bé phËn cña R«-bèt 
- H/d HS tiÕt sau tiÕp tôc thùc hµnh .
Thứ năm ngày 05 tháng 4 năm 2012
Đạo đức 
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
	- Có tinh thần ủng hộ các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, phản đối những hành vi phá hoại lẵng phí tài nguyên thiên nhiên
 	* Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là sử dụng tiết kiệm, phù hợp, hợp lý, giữ gìn các tài nguyên.
	Lấy chứng cứ cho NX 10.1 ; 10.2
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh ảnh các hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
 	+ Giấy, bút dạ cho các nhóm 
+ Phiếu bài tập 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS cả lớp hát bài Em rất thích trồng nhiều cây xanh
3. Bài mới :
HĐ 1 : Giới thiệu bài :
HĐ 2: Tìm hiểu thông tin trong SGK
- HS làm việc theo nhóm 4, Các nhóm đọc thông tin ở SGK và trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên.
1. Tên một số tài nguyên thiên nhiên: mỏ quặng, nguồn nước ngầm, khôn

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 30.doc