Giáo án Tổng hợp tháng 1 Lớp 3 - Năm học 2007-2008
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp tháng 1 Lớp 3 - Năm học 2007-2008, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuân 18 Ngày soạn: Thứ năm/1/1/ 2009 Ngày giảng: Thứ hai / 31 / 12 / 2007 Tiết 1 Chào cờ: ......................... & & &.......................... Tiết 1 Toán: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT A- Mục tiêu: - Giúp học sinh xây dựng và ghi nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật - HS biết vận dụng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật để giải các bài toán có liên quan. - HS có ý thức học tập tốt B- Đồ dùng dạy - học: - GV: Sách giáo khoa, giáo án, - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, bảng con, phấn. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ổn định tổ chức( 1-2 phút ): II- Kiểm tra bài cũ: (3-4 phút): - Gọi 1 HS nêu đặc điểm của hình vuông - Nhận xét, ghi điểm III- Bài mới (29 - 31 phút ) 1- Giới thiệu bài: Chu vi hình chữ nhật 2- Nội dung: a) - Nêu bài toán: Cho tứ giác MNPQ với kích thước ( GV vẽ hình lên bảng và ghi các kích thước) Hãy tính chu vi tứ giác MNPQ M 2dm N 4dm 3dm Q 5dm P ? Muốn tính chu vi tứ giác MNPQ ta làm thế nào? - Gọi HS nêu miệng lời giải, GV ghi bảng b) - Nêu bài toán: Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 4 cm, chiều rộng là 3cm. Tính chu vi hình chữ nhật đó. - Gọi 1 HS đọc lại số đo các cạnh - Gọi 1 HS tính, GV ghi bảng - Nêu: Chu vi hình chữ nhật ABCD là: 4 + 3 + 4 + 3 = 14 ( cm ). hoặc: ( 4 + 3 ) x 2 = 14 (cm) - Nêu quy tắc - Lưu ý HS: “ Cùng đơn vị đo” VD: chiều dài là đơn vị mét thì chiều rộng cũng phải là đơn vị mét và ngược lại 3- Luyện tập: * Bài tập 1 (87) a) - Gọi HS nêu yêu cầu của phần a - Hướng dẫn HS giải miệng - Nhận xét b) - Gọi HS nêu yêu cầu của phần b - Hướng dẫn và yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào nháp - Gọi 1 HS nêu lời giải - Nhận xét * Bài tập 2 (87) - Gọi 1 HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn và gọi 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở - Nhận xét * Bài tập 3 (87) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - Hướng dẫn và chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu thảo luận làm bài IV-Củng cố-dặn dò (2- 3’) - Gọi HS nhắc lại quy tắc tính chu vi HCN - Dặn HS về học thuộc quy tắc, làm bài tập trong VBT Toán - Nhận xét giờ học - Hát - HS nêu - Ta tính tổng độ dài số đo các cạnh với nhau. - Nêu miệng: Bài giải: Chu vi tứ giác MNPQ là: 6 + 7 + 8 + 9 = 30 ( cm ) Đáp số: 30 cm - HS đọc - HS đọc (CN-ĐT) - Nêu yêu cầu - Giải miệng: Bài giải: Chu vi hình chữ nhật : ( 10 + 5 ) x 2 = 30 ( cm ). Đáp số: 30 cm - Nhận xét - Nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi làm bài - Nêu lời giải Bài giải: 2 dm = 20 cm Chu vi hình chữ nhật là: (20 + 13) x 2 = 66 (cm) Đáp số: 66 cm - Nhận xét - Đọc bài toán - HS nêu - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở: Bài giải: Chu vi mảnh đất hình chữ nhật đó là: ( 35 + 20 ) x 2 = 110 ( m ). Đáp số: 110 m. - Nhận xét - Nêu yêu cầu - Thảo luận làm bài + báo cáo: Bài giải: Chu vi hình chữ nhật abcd là: (63 + 31) x 2 = 188 (m) Chu vi hình chữ nhật mnpq là: (54 + 40) x 2 = 188 (m) Vậy chu vi 1 HCN bằng nhau. ( Khoanh vào C ) - 2- 3 HS nhắc lại ......................... & & &.......................... Tiết 4 Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 1) A- Mục tiêu: -+ Kiểm tra lấy điểm đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17 + Nghe - viết bài “ Rừng cây trong nắng” + Đọc thêm bài: “ Quê hương” -+ HS đọc rành mạch, rõ ràng. Đọc đúng các từ, tiếng có âm dễ lẫn do phương ngữ. Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học + Viết đủ bài chính tả, viết hoa các chữ đầu câu, đầu đoạn. - HS có ý thức học tập tốt B- Đồ dùng dạy - học: - GV:+ SGK, giáo án; Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc - HS: SGK, vở, bút C- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ổn định tổ chức( 1-2 phút ): II- Kiểm tra bài cũ: không III- Bài mới (32 - 35 phút ) 1- Giới thiệu bài: 2- Nội dung: a) Kiểm tra tập đọc ( 4 em) - Gọi từng HS lần lượt lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc bài và đặt 1 câu hỏi về nội dung bài đọc - Nhận xét, ghi điểm trực tiếp từng HS b) Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc bài chính tả ? Bài chính tả gồm mấy câu? ? Những chữ nào viết hoa? - Yêu cầu HS viết ra nháp những từ dễ lẫn - Đọc bài cho HS viết bài vào vở - Đọc lại bài cho HS soát lỗi -Chấm điểm 1 số bài - Nhận xét c) Đọc thêm bài “ Quê hương” - Đọc mẫu 1 lần - gọi 2-3 HS đọc - Nhận xét, ghi điểm IV- Củng cố - dặn dò( 2-3 phút) ? Tiết Tập đọc hôm nay học những nội dung gì ? - Dặn HS về nhà ôn lại các bài tập đọc - Nhận xét giờ học. -HS hát - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị 2 phút - Đọc và TLCH - Theo dõi và nhận xét HS đọc 1 đoạn - Lớp theo dõi, nhận xét. - Đọc yêu cầu - Theo dõi - 4 câu - Các chữ đầu câu, đầu đoạn - HS viết - Viết bài vào vở - Soát lỗi - Đọc yêu cầu - Theo dõi - HS đọc - Nhận xét - HS nêu ......................... & & &.......................... Tiết 4 Kể chuyện: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 2) A- Mục tiêu: -+ Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc các bài tập đọc + Ôn luyện về so sánh và mở rộng vốn từ + Đọc thêm bài: “Chõ bánh khúc của dì tôi” -+ HS đọc rành mạch, rõ ràng. Đọc đúng các từ, tiếng có âm dễ lẫn do phương ngữ. Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học + Rèn kỹ năng nhận biết các hình ảnh so sánh trong câu, kỹ năng sử dụng từ ngữ đúng, phù hợp. - HS có ý thức học tập tốt B- Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, giáo án; Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần - HS: SGK, vở, bút C- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ổn định tổ chức( 1-2 phút ): II- Kiểm tra bài cũ: không III- Bài mới (32 - 35 phút ) 1- Giới thiệu bài: 2- Nội dung: a) Kiểm tra tập đọc ( 4 em) - Gọi từng HS lần lượt lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc bài và đặt 1 câu hỏi về nội dung bài đọc - Nhận xét, ghi điểm b) Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Giảng: + Nến là vật dùng để thắp sáng, làm bằng mỡ hay sáp, ở giữa có bấc ( có nơi gọi là sáp hay đèn cây ). + Dù là cái ô dùng che mưa cho khách trên bãi biển. - Yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài vào vở - Gọi 3-4 HS nêu bài làm của mình, - Nhận xét b) Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi học sinh nói lại ý nghĩa của từ biển. - Giải thích: Từ biển trong lá xanh rờn không có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật : lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng khiến ta tưởng như đang đứng trước một biển lá. - Gọi học sinh nhắc lại. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Nhận xét d) Đọc thêm bài “ Chõ bánh khúc của dì tôi” - Đọc mẫu 1 lần - gọi 2-3 HS đọc - Nhận xét, ghi điểm IV- Củng cố - dặn dò( 2-3 phút) ? Tiết Kể chuyện hôm nay học những nội dung gì ? - Dặn HS về nhà tiếp tục ôn lại các bài tập đọc - Nhận xét giờ học. -HS hát - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị 2 phút - Đọc và TLCH - Theo dõi và nhận xét - Lớp theo dõi, nhận xét. - Đọc yêu cầu - Làm bài vào vở: a. Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ. b. Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa hố cây dù cắm trên bãi. - HS nêu - Nhận xét - Đọc yêu cầu - HS nêu - Làm bài vào vở - Theo dõi - HS đọc - Nhận xét - HS nêu ......................... & & &.......................... Tiết 5 Tự nhiên và Xã hội: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Tiếp theo ) A- Mục tiêu: - + Giúp các em hệ thống hoá về hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. + Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình. - Rèn HS hệ thống hoá kiến thức - HS có ý thức học tập tốt B- Đồ dùng dạy - học: - GV: Giáo án, Sách giáo khoa - HS: Sách giáo khoa, vở C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ổn định tổ chức( 1-2 phút ): II- Kiểm tra bài cũ: Không III- Bài mới (31 - 35 phút ) 1- Giới thiệu bài: Ôn tập học kì I ( Tiếp theo) 2- Nội dung a) Hoạt động 1: Quan sát hình theo nhóm. - Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS quan sát các hình 1-4 (trang 67 SGK) và cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có trong các hình đó và liên hệ với thực tế ở địa phương về các hoạt động này. - Nhận xét, kết luận: Ở Sơn La chúng ta, hoạt động chủ yếu là hoạt động nông nghiệp. Hoạt động thương mại và thông tin liên lạc cũng phát triển mạnh. a) Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ giới thiệu về gia đình mình, GV quan sát - Mời HS lần lượt lên bảng dùng sơ đồ giới thiệu về gia đình mình. - Nhận xét IV-Củng cố-dặn dò (2- 3’) ? Tiết TN và XH hôm nay học bài gì? - Dặn HS về ôn tập - Nhận xét giờ học - Hát - Các nhóm quan sát, thảo luận + báo cáo - vẽ sơ đồ - Giới thiệu - Nhận xét - Ôn tập học kỳ I ..........................................................& & &............................................................ Ngày soạn: Thứ năm/20/ 12 / 2007 Ngày giảng: Thứ ba / 1 / 1 / 2008 Tiết 1 Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 3) A- Mục tiêu: -+ Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17 + Luyện tập điền vào giấy tờ in sẵn + Đọc thêm bài: “ Luôn nghĩ đến Miền Nam” -+ HS đọc rành mạch, rõ ràng. Đọc đúng các từ, tiếng có âm dễ lẫn do phương ngữ. Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học + Điền đúng, đủ vào nội dung giấy tờ in sẵn - HS có ý thức học tập tốt B- Đồ dùng dạy - học: - GV:+ SGK, giáo án; Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc; mẫu giấy mời - HS: SGK, vở, bút C- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ổn định tổ chức( 1-2 phút ): II- Kiểm tra bài cũ: không III- Bài mới (32 - 35 phút ) 1- Giới thiệu bài: 2- Nội dung: a) Kiểm tra tập đọc ( 3 em) - Gọi từng HS lần lượt lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc bài và đặt 1 câu hỏi về nội dung bài đọc - Nhận xét, ghi điểm trực tiếp từng HS b) Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và mẫu giấy mời - Đọc bài chính tả - Hướng dẫn: + Mỗi em phải đóng vai lớp trưởng để viết giấy mời cô hiệu trưởng. + Bài tập này giúp các em thực hành viết giấy mời đúng nghi thức. Các em cần điền giấy mời với lời lẽ trân trọng, ngắn gọn. Nhớ ghi rõ ngày, giờ, địa điểm. - Gọi 1 HS điền miệng giấy mời - Nhận xét - Yêu cầu HS làm bài tập - Gọi 3 - 4 HS đọc giấy mời -Chấm điểm 1 số bài - Nhận xét c) Đọc thêm bài “ Luôn nghĩ đến Miền Nam” - Đọc mẫu 1 lần - gọi 2-3 HS đọc - Nhận xét, ghi điểm IV- Củng cố - dặn dò( 2-3 phút) ? Tiết Tập đọc hôm nay học những nội dung gì ? - Dặn HS về nhà ôn lại các bài tập đọc - Nhận xét giờ học. -HS hát - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị 2 phút - Đọc và TLCH - Theo dõi và nhận xét HS đọc 1 đoạn - Lớp theo dõi, nhận xét. - Đọc yêu cầu - Theo dõi - HS điền miệng - Nhận xét - HS viết giấy mời - HS đọc - Theo dõi - HS đọc - Nhận xét - HS nêu ......................... & & &.......................... Tiết 2 Toán: CHU VI HÌNH VUÔNG A- Mục tiêu: - Giúp học sinh xây dựng và ghi nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông - HS biết vận dụng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật để giải các bài toán có liên quan. - HS có ý thức học tập tốt B- Đồ dùng dạy - học: - GV: Sách giáo khoa, giáo án, - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, bảng con, phấn. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ổn định tổ chức( 1-2 phút ): II- Kiểm tra bài cũ: (3-4 phút): - Gọi 1 HS lên bảng giải bài tập 2 trong VBT Toán - Gọi 1 HS nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật - Nhận xét, ghi điểm III- Bài mới (29 - 31 phút ) 1- Giới thiệu bài: Chu vi hình vuông 2- Nội dung: - Nêu bài toán: Cho hình vuông ABCD cạnh 3 cm. Hãy tính chu vi hình vuông đó ? Muốn tính chu vi 1 tứ giác ta làm thế nào? ? Muốn tính chu vi hình vuông ABCD ta làm thế nào? ? Em có nhận xét gì về các số hạng trong phép tính 3 + 3+3+3=12 (cm)? ? Ta có thể thay thế bằng phép tính nào? ? Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào? 3- Luyện tập: * Bài tập 1 (88) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - Hướng dẫn HS làm mẫu và giải miệng - Hát - HS giải bài tập - HS nêu - Ta tính tổng độ dài số đo các cạnh với nhau. - Ta lấy 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm) - Các số hạng đều bằng 3 - Phép tính nhân: 3 x 4 = 12 (cm) - Lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4 - Nêu yêu cầu - Giải miệng: Cạnh hình vuông 8cm 12cm 31cm 15cm CV hình vuông 8x 4=32(cm) 12x4=48(cm) 31x4=124(cm) 15x4=100(cm) - Nhận xét * Bài tập 2 (88) - Gọi HS đọc bài toán - Giảng: Độ dài đoạn dây thép chính là chu vi hình vuông uốn được có cạnh là 10cm - Hướng dẫn và gọi 1HS lên bảng giải, lớp làm vở - Nhận xét * Bài tập 3 (88) - Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ - Hướng dẫn và chia lớp làm 2 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài - Nhận xét IV-Củng cố-dặn dò (2- 3’) - Gọi HS nhắc lại quy tắc tính chu vi vuông - Dặn HS về học thuộc quy tắc, làm bài tập 4 SGK trang 88 - Nhận xét giờ học - Nhận xét - Đọc bài toán - 1HS lên bảng giải, lớp làm vở: Bài giải: Độ dài đoạn dây thép đó là: 10 x 4 = 40 (m) Đáp số: 40 m. - Nhận xét - Đọc bài toán - Quan sát - Thảo luận làm bài + báo cáo: Bài giải: Chiều dài của hình chữ nhật đó là: 20 x 3 = 60 ( cm ) Chu vi của hình chữ nhật đó là: (60 + 20) x 2 = 160 ( cm ) Đáp số: 160 cm - Nhận xét - 2- 3 HS nhắc lại ......................... & & &.......................... Tiết 3 Tự nhiên và Xã hội: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG A- Mục tiêu: - Sau bài học, HS biết tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người. - Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống. - HS có ý thức giữ vệ sinh môi trường B- Đồ dùng dạy - học: - GV: + Giáo án, Sách giáo khoa + Tranh ảnh sưu tầm được về rác thải, thu gom và xử lý rác thải. Các hình trong SGK trang 68. - HS: Sách giáo khoa, vở C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ổn định tổ chức( 1-2 phút ): II- Kiểm tra bài cũ: Không III- Bài mới (31 - 35 phút ) 1- Giới thiệu bài: Vệ sinh môi trường 2- Nội dung a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS thảo luận câu hỏi + Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua một đống rác thải? ? Những sinh vật thường sống trong đống rác, chúng có hại gì với sức khoẻ? - Nhận xét - Kết luận: Trong các loại rác, những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bênh. Chuột , gián, ruồi ,... thường sống ở những nơi có rác, chúng là những con trung gian, truyền bệnh cho người. a) Hoạt động 2: Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS quan sát theo cặp các hình trong SGK trang 69 và nói việc làm nào đúng, việc làm nào sai - Nhận xét ? Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? ? Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? ? Hãy nêu cách xử lý rác thải tại địa phương em ? - Nhận xét, đưa ra một số cách xử lý rác hợp vệ sinh: chôn, ủ, tái chế,... IV-Củng cố-dặn dò (2- 3’) ? Tiết TN và XH hôm nay học bài gì? - Dặn HS về thực hiện giữ gìn vệ sinh chung, xử lí rác thải một cách hợp lý - Nhận xét giờ học - Hát - Thảo luận câu hỏi + báo cáo - Nhận xét - Quan sát theo cặp và trả lời - Nhận xét - Không vứt rác và phóng uế bừa bãi, thường xuyên quét dọn sạch sẽ,... - HS nêu - HS nêu - HS nêu ......................... & & &.......................... Tiết 4 Chính tả: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 4) A- Mục tiêu: -+ Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng + Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. + Đọc thêm bài: “ Vàm Cỏ Đông” -+ HS đọc rành mạch, rõ ràng, thuộc bài. Đọc đúng các từ, tiếng có âm dễ lẫn do phương ngữ. + Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy - HS có ý thức học tập tốt B- Đồ dùng dạy - học: - GV:+ SGK, giáo án, bảng phụ viết nội dung bài tập 2 + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc có yêu cầu HTL từ tuần 10 đến tuần 17 - HS: SGK, vở, bút C- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ổn định tổ chức( 1-2 phút ): II- Kiểm tra bài cũ: không III- Bài mới (32 - 35 phút ) 1- Giới thiệu bài: 2- Nội dung: a) Kiểm tra học thuộc lòng ( 4 em) - Gọi từng HS lần lượt lên bảng gắp thăm bài học thuộc lòng - Gọi HS đọc bài - Nhận xét, ghi điểm trực tiếp từng HS b) Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và các từ chú giải ? Khi nào ta dùng dấu chấm? ? Sau dấu chấm viết như thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở - Nhận xét d) Đọc thêm bài “Vàm Cỏ Đông” - Đọc mẫu 1 lần - Gọi 2-3 HS đọc - Nhận xét, ghi điểm IV- Củng cố - dặn dò( 2-3 phút) ? Tiết Chính tả hôm nay học những nội dung gì ? - Dặn HS về nhà tiếp tục ôn lại các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng - Nhận xét giờ học. -HS hát - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị 2 phút - Đọc bài - Theo dõi và nhận xét - HS đọc - Khi kết thúc một câu - Viết hoa - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở: Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió, lắm dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng. Rễ phải dài, cắm sâu vào lòng đất. - Nhận xét - Theo dõi - HS đọc - HS nêu ......................... & & &.......................... Tiết 5 Đạo đức: THỰC HÀNH KỸ NĂNG HỌC KỲ I A- Mục tiêu: - Hs hiểu: + Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn. +ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. +Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn. - HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn. - HS biết quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè . B- Đồ dùng dạy - học: -GV: Giáo án, vở bài tập Đạo đức các thẻ xanh, đỏ, vàng -HS: Vở bài tập, vở ghi C- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ổn định tổ chức( 1-2 phút ): II- Kiểm tra bài cũ: ? Hãy kể về các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương ? Nêu câu tục ngữ cuối bài ? III- Bài mới (32 - 35 phút ) 1- Giới thiệu bài: 2- Nội dung: - Giáo viên cho học sinh nêu tên các bài đã học ở học kỹ I. - Giáo viên gọi lần lượt học sinh nhắc lại ghi nhớ của từng bài. - Nhận xét. - Giáo viên nêu một số bài tập tình huống cho học sinh xử lý và có thể đóng vai. + Hãy đọc một câu thơ nói về Bác Hồ? + Tâm hẹn chiều chủ nhật sang nhà Hiền giúp bạn học toán, nhưng khi Tâm vừa chuẩn bị đi thì trên ti vi có chiếu phim hoạt hình rất hay. Theo em, Tâm sẽ ứng xử như thế nào ? + Ông của Hương có thói quen đọc báo hàng ngày nhưng mấy hôm nay ông bị đau mắt, không đọc được, Hương cần phải làm gì ? + Con trai bác Hai đi làm đồng, bác Hai bỗng nhiên bị ốm, em cần phải làm gì ? IV- Củng cố - dặn dò( 2-3 phút) ? Tiết Đạo đức hôm nay học bài gì? - Dặn HS về nhà ôn tập - Nhận xét giờ học. -Hát - HS nêu - Nhắc lại tên 8 bài đã học: Kính yêu Bác Hồ, giữ lời hứa, - Nêu ghi nhớ từng bài. - Nhận xét. - Học sinh theo dõi các tình huống, thảo luận theo nhóm và đóng vai ( mỗi nhóm một tình huống ). “ Đố ai đếm được vì sao, Đố ai đếm được công lao Bác Hồ ”. - Tâm cần sang nhà bạn học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn: xem phim xong sẽ sang học cùng bạn để bạn khỏi chờ. - Hương nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe. - Em nên đi gọi người nhà giúp bác Hai ......................................................... & & &........................................................... Ngày soạn: Thứ năm/27/ 12 / 2007 Ngày giảng: Thứ tư / 2 / 1 / 2008 Tiết 1 Toán: LUYỆN TẬP A- Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn kĩ năng giải toán về tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông. - Rèn HS kĩ năng giải toán - HS có ý thức học tập tốt B- Đồ dùng dạy - học: - GV: Sách giáo khoa, giáo án, - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, bảng con, phấn. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ổn định tổ chức( 1-2 phút ): II- Kiểm tra bài cũ: (3-4 phút): - Gọi 1 HS lên bảng giải bài tập 4 SGK trang 88 - Gọi 1 HS nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông - Nhận xét, ghi điểm III- Bài mới (29 - 31 phút ) 1- Giới thiệu bài: Luyện tập 2- Nội dung: * Bài tập 1(89): ( Giảm bớt phần b) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - Hướng dẫn HS giải miệng - Nhận xét * Bài tập 2(89) - Gọi 1 HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn và gọi 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở - Nhận xét * Bài tập 3(89) - Gọi 1 HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn HS giải miệng - Nhận xét * Bài tập 4(89) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập Hướng dẫn và chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS thảo luận làm bài IV-Củng cố-dặn dò (2- 3’) - Gọi HS nhắc lại quy tắc tính chu vi HCN và chu vi hình vuông -Dặn HS làm bài tập trong VBT Toán - Nhận xét giờ học - Hát - Lên bảng giải - HS nêu - Nêu yêu cầu - Giải miệng: Bài giải: Chu vi hình chữ nhật đó là: (30 + 20) x 2 = 100 (m) Đáp số: 100m - Nhận xét - Đọc bài toán - HS nêu - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở: Bài giải: Chu vi khung bức tranh đó là: 50 x 4 = 200 (cm) = 2 m Đáp số: 2 m. - Nhận xét - Đọc bài toán - HS nêu - Giải miệng: Bài giải: Độ dài cạnh hình vuông đó là: 24 : 4 = 6 (cm) Đáp số: 6 cm. - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Thảo luận làm bài + báo cáo: Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật là: 60 – 20 = 40 (m) Đáp số: 40 m. - 2- 3 HS nhắc lại ......................... & & &.......................... Tiết 2 Mĩ thuật: VẼ THEO MẪU: VẼ LỌ HOA ( GV chuyên soạn và dạy) Tiết 3 Tập viết: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 5) A- Mục tiêu: -+ Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng + Làm bài tập điền vào giấy tờ in sẵn + Đọc thêm 2 bài: “ Một trường tiểu học vùng cao”, Nhà bố ở” -+ HS đọc rành mạch, rõ ràng, thuộc bài. Đọc đúng các từ, tiếng có âm dễ lẫn do phương ngữ. + Điền đúng, đủ nội dung vào đơn xin cấp lại thẻ đọc sách. - HS có ý thức học tập tốt B- Đồ dùng dạy - học: - GV:+ SGK, giáo án, mẫu đơn + Phiếu bốc thăm - HS: SGK, vở, bút C- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ổn định tổ chức( 1-2 phút ): II- Kiểm tra bài cũ: không III- Bài mới (32 - 35 phút ) 1- Giới thiệu bài: 2- Nội dung: a) Kiểm tra học thuộc lòng ( 4 em) - Gọi từng HS lần lượt lên bảng gắp thăm bài học thuộc lòng - Gọi HS đọc bài - Nhận xét, ghi điểm trực tiếp từng HS b) Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu đơn - Hướng dẫn và gọi 1 điền miệng vào nội dung đơn - Nhận xét - Phát mẫu đơn, yêu cầu HS điền vào mẫu đơn - Gọi 3-4 HS đọc đơn - Nhận xét, chấm điểm d) Đọc thêm 2 bài “ Một trường tiểu học vùng cao”, Nhà bố ở” - Đọc mẫu 1 lần - Gọi 2-3 HS đọc - Nhận xét, ghi điểm IV- Củng cố - dặn dò( 2-3 phút) ? Tiết Tập viết hôm nay học những nội dung gì ? - Dặn HS về nhà tiếp tục ôn lại các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng - Nhận xét giờ học. -HS hát - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị 2 phút - Đọc bài - Theo dõi và nhận xét - HS đọc - HS điền - Nhận xét - HS điền - HS đọc - Nhận xét - Theo dõi - HS đọc - HS nêu ......................... & & &......................... Tiết 4 Thể dục: ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN A- Mục tiêu: - Kiểm tra các nội dung: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đi chuyển hướng phải trái, đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu học sinh thực hiện ở mức độ tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu HS tham gia chơi một cách chủ động B - Địa điểm- phương tiện 1.Địa điểm: - Sân trường sạch sẽ, đủ điều kiện để kiểm tra. 2. Phương tiện: - Còi, dụng cụ, bàn ghế, kẻ sẵn các vạch cho kiểm tra đi vượt chướng ngại vật thấp và đi chuyển hướng phải trái. C- Các hoạt động dạy học: Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu kiểm tra. - Yêu cầu học sinh khởi động, chạy một vòng quanh sân, chơi trò chơi: có chúng em. - Yêu cầu học sinh tập bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: a) Kiểm tra, đánh giá học kỳ I * Hình thức: kiểm tra theo tổ dưới sự điều khiển của giáo viên. * Cách đánh giá: - Hoàn thành tốt: Thực hiện đúng 6 nội dung , chất lượng thực hiện tốt, có ý thức hoàn thành tốt. - Hoàn thành: Thực hiện đúng từ 4 nội dung trở lên, các động tác khác còn sai sót nhỏ, có ý thức luyện tập. - Chưa hoàn thành: Chỉ thuộc 3 nội dung , các nội dung khác còn nhiều sai sót, thiếu ý thức trong luyện tập. b) Chơi trò chơi: mèo đuổi chuột. - Nêu tên trò chơi, cách chơi - Tổ chức cho HS chơi 3. Phần kết thúc. - Cho học sinh đứng tại chỗ, vỗ tay hát. - Giáo viên nhận xét công bố kết quả kiểm tra. - Về nhà ôn bài đội hình, đội ngũ, rèn luyện tư thế cơ bản. - Nhận xét giờ học 5 phút 1 lần 2x8N 25 phút 5 phút Cán sự lớp tập hợp, điểm danh, báo cáo sĩ số. Nghe giáo viên phổ biến. Khởi động, chơi trò chơi: Có chúng em. Tập bài thể dục phát triển chung. - Lần lượt từng tổ tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, trái, đi vượt chướng ngại vật. - Học sinh chơi trò chơi. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. .........
File đính kèm:
- GA lop 3 Thang 1.doc