Giáo án tự chọn ngữ văn 8 Trường THCS Sơn Lôi

doc35 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 3702 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn ngữ văn 8 Trường THCS Sơn Lôi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chñ ®Ò 2 : Tõ vùng
A . Mục tiêu 
 Giúp học sinh hiểu:
Củng cố lại những kiến thức về nghĩa của từ , cấp độ khái quát nghĩa của từ , trường từ vựng , từ tượng hình , từ tượng thanh , từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội…
Có kĩ năng phân biệt các từ loại , hiểu đúng tác dụng của từng từ loại.
Giáo dục ý thức sử dụng trong nói và viết.
B . Tài liệu và phương tiện
 SGK- SGV
 Các tài liệu tham khảo , các bài tập mẫu
C . Tiến trình thực hiện
 I . Đặt vấn đề : Từ vựng là một mảng kiến thức rất quan trọng trong phân môn Tiếng Việt . Trong thực tế giảng dạy tôi thấy , học sinh rất yếu về mảng kiến thức này , đặc biệt sự hiểu sai hoặc hiểu chưa đầy duur nghĩa của từ ngữ , của từng từ loại là rất phổ biến . Để khắc phục điều này cho các em , chủ đề này sẽ giúp các em hệ thống lại một số kiến thức về từ vựng để các em hiểu đúng hơn , sâu hơn
 II . Tiến hành

Tiết 7
 CÊp ®é kh¸i qu¸t nghÜa cña tõ

Ngày dạy:
Sĩ số : 8B

1. Nghĩa của từ
 H : Nghĩa của từ là gì ?
- Nghĩa của từ là phần chỉ sự vật , người , hoạt động , tính chất , trạng thái mà từ gọi tên và những hiểu biết về chúng mà từ diễn đạt .Từ còn có nghĩa biểu cảm , đói là những tình cảm , thái độ mà từ gợi ra .
- Một từ có thể có một nghĩa , nhưng cũng có từ có nhiều nghĩa .
2 . Thế nào là cấp độ khái quát nghĩa của từ
 Có sơ đồ sau :



 Vật nuôi


 Gia súc	Gia cầm


Trâu Bò Mèo Chó



Mèo mun mèo mướp mèo nhị thể mèo tam thể
 
Nhìn vào sơ đồ ta thấy :
 Nghĩa của từ Mèo khái quát hơn nghĩa của từ mèo mướp , vì nó bao hàm mèo mun, mèo mướp, mèo nhị thể , mèo tam thể . Theo đó , nghĩa của từ gia súc khái quát hơn nghĩa của từ mèo , nghĩa của từ vật nuôi khái quát hơn nghĩa của từ gia súc àSự khái quát có mức độ từ nhỏ đến lớn như vậy giữa các từ ngữ gọi là cấp độ khái quát nghĩa của từ.
3. Từ ngữ nghĩa rộng , từ ngữ nghĩa hẹp
 Nghĩa của một từ có thể rộng hơn ( khái quát hơn) nghĩa của một từ khác
 - Một từ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác
 Ví dụ : Phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm phạm vi nghĩa các từ : thú , chim , cá , Như vậy từ động vật được coi là có nghĩa rộng so với các từ thú , chim, cá .
 - Một từ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác
 Ví dụ : 
 - Phạm vi nghĩa của từ thú , chim , cá được bao hàm trong nghĩa của từ động vật. Như vậy từ thú , chim , cá được coi là từ có nghĩa hẹp so với từ động vật.
 - Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này , đồng thời có thể có nghĩa hẹp hơn đối với một từ ngữ khác
Ví dụ : 
từ thú là từ có nghĩa rộng so với các từ voi, hươu, đồng thời cũng là từ có nghĩa hẹp so với từ động vật.
từ chim có nghĩa rộng so với từ tu hú , sáo ,đồng thời có nghĩa hẹp so với từ động vật. 
từ cá có nghĩa rộng hơn từ cá thu , cá rô , đồng thời có nghĩa hẹp hơn so với từ động vật.
4 . Thực hành – luyện tập
Bài tập 1
 Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm sau đây :
gạch , đá ,xi măng , sắt.
xe đạp , xe máy , ô tô, xe cải tiến , xích lô .
đồng , sắt , nhôm , vàng , bạc.
cam , quýt , xoài , me , nhãn , vải sầu riêng .
ông , bà ,. Cô ,dì , chú , bác , cậu , mợ , dượng , thím.
Xách , vác , khiêng , gánh.
Bài tập 2
 Tìm những từ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ sau đây :
nhà cửa.
lương thực
tình cảm
nghề nghiệp
tính nết
Bài tập 3
 Tìm các động từ có cùng phạm vi nghĩa về hoạt động cảu đối tượng trong các trường hợp sau:
Một con chim con liệng đến đứng trên bờ cửa sổ , hót mấy tiếng rụt dè rồi vỗ cánh bay cao. ( Thanh Tịnh)
Tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết rồi lẩm nhẩm đánh vần đọc […] ( Thanh Tịnh)
Bài tập 4
 Tìm những từ có nghĩa rộng hơn và ngghiax hẹp hơn các từ ngữ sau rồi thể hiện bằng sơ đồ :
 a. học tập b. cờ c. giáo viên d. truyện dân gian
 Gợi ý trả lời
Bài 1
 a. vật liệu xây dựng 
 b.phương tiện giao thông 
 c. kim loại
 d. hoa quả
 e. họ hàng
 f. mang
Bài 2
 a . Nhà bếp , phòng khách , cửa chính , cửa sổ…
 b. lúa , ngô , khoai , sắn…
 c. yêu , ghét …
 d. công nhân , giáo viên , bác sĩ…
 e. hiền , dữ…
Bài 3
Các động từ có cùng phạm vi nghĩa : liệng , bay…
Các động từ có cùng phạm vi nghĩa : viết , đánh vần , đọc…







Tiết 8
Tr­êng tõ vùng

Ngày dạy :
Sĩ số : 8B

1 . Khái niệm
 Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa
 Ví dụ :
 Các từ mặt , mắt , da , gò má , đùi , đầu , cánh tay , miệng đều có nét chung về nghĩa chỉ bộ phận cơ thể người . Như vậy , trường từ vựng “ bộ phận cơ thể người” là tập hợp của các từ ấy.
Các từ nghĩ , suy nghĩ , ngẫm , nghiền ngẫm , phán đoán , phân tích , tổng hợp , kết luận … đều có nét chung về nghĩa chỉ hoạt động trí tuệ của con người . Như vậy , trường từ vựng “ hoạt động trí tuệ con người”là tập hợp của những từ ấy.
2. Lưu ý
 a. Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
 Ví dụ : Trường từ vựng “ người” bao gồm các trường từ vựng : “ bộ phận của người” , “hoạt động của người” , “ Trạng thái của người’ , “ tình cảm của người” . Mỗi trường từ vựng này lại bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn nữa. Chẳng hạn , trường từ vựng “ hoạt động của người”bao gồm các trường từ vựng : “hoạt động của trí tuệ”, “ hoạt động của các giác quan” , “ hoạt động tác động đến đối tương” , “ hoạt động dời chỗ”” , “ hoạt động thay đổi tư thế”.
 b. Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại
 Ví dụ : trường từ vựng “ tai” có các danh từ như : vành tai , màng nhĩ…, các động từ như nghe , lắng nghe …, các tính từ như thính , điếc…
 c. Do hiện tượng nhiều nghĩa , một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
Ví dụ : từ ngọt có thể thuộc các trường từ vựng như trương “ mùi vị” ( trái cây ngọt” , trường âm thanh( lời nói ngọt) , trường thời tiết ( rét ngọt)
 d. Trong thơ văn cũng như trong cuộc sống hàng ngày , người ta thường dung cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật và khả năng diễn đạt của ngôn từ ( phép nhân hóa , ẩn dụ)
 Ví dụ : Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng
3. Thực hành – luyện tập
 Bài 1 : Tìm các từ thuộc trường từ vựng sau đây :
Dụng cụ để dựng
Hoạt động của chân
Trạng thái tâm lí
Tính cách
Dụng cụ để viết
Dụng cụ đánh bắt thủy sản
Bài 2:
 Tìm các từ thuộc trường từ vựng trạng thái tâm lí trong đoạn trích sau đây : “ Cũng như tôi , mấy cậu học trò mới đứng nép bên người thân , chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ . Họ như con chim non đứng bên bờ tổ , nhìn quãng trời rộng , muốn bay , nhưng còn ngập ngừng e sợ . Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ , biết lớp , biết thầy để khỏi phải rụt dè trong cảnh lạ.”
 ( Thanh Tịnh – Tôi đi học)
Bài 3 : Xác định trường từ vựng của những từ được in đậm dưới đây :
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây , cách biển nửa ngày song
 ( Tế Hanh – Quê hương) 
 b. Xí nghiệp X đã hoàn thiện mạng lưới tổ chức.
 c. Vừa mới ngày hôm qua giời hãy còn nắng ấm và hanh ,cái nắng về cuối tháng mười làm nứt nẻ đất ruộng và làm giòn khô những chiếc lá rơi .(…) Thế mà qua một đêm mưa rào , trời bỗng đổ gió bâc , rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tương đang ở giữa mùa đông rét mướt.
 ( Thạch Lam – Gió lạnh đầu mùa)
 d. Căn phòng lạnh lẽo vì văng chủ đã lâu
 e . Hắn bật ra tiếng cười lạnh.

 f. 	Bác Hồ đó , là lòng ta yên tĩnh
 	Ôi người cha , đôi mắt mẹ hiền sao!
	Giọng của Người , không phải sấm trên cao ,
 	Thấm từng tiếng , ấm vào lòng mong ước.
Bài 4
 Trên đường hành quân xa
	Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nháy ổ “ Cục…cục tác , cục ta”
 Nghe xao động nắng trưa
 Nghe bàn chân đỡ mỏi
 Nghe gọi về tuổi thơ

 ( Xuân Quỳnh – Tiếng gà trưa)
 Trong đoạn thơ trên , tác giả đã chuyển từ nghe từ trường từ vựng nào sang những trường từ vựng nào ?
Gợi ý
Bài 1:
hòm , rương , hũ chai ,lọ …
đi , dứng , chạy nhay …
vui , buồn , hờ giận…
hiền dữ , ác …
bút , bút lông , bút mực…
chài , lưới , đơm , đó…
Bài 2
 Ngập ngừng , e sợ , them vụng , ước ao thầm , rụt rè…
Bài 3
nghề nghiệp
thông tin
thời tiết
cảm giác
cảm giác
cảm giác
Bài 4: - Thính giác
cảm giác
cảm giác 



Tiết 9 : 
tõ t­îng h×nh,tõ t­îng thanh

Ngày dạy :
 Sĩ số : 8B
1 . Tìm hiểu khái niệm
 Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh , dáng vẻ trạng thái của sự vật 
 Ví dụ :móm mém , xồng xộc , vật vã , rũ rượi , sòng sọc , xộc xệch …
từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên , con người 
Ví dụ : huh u , ư ử , ha ha , hô hố , hừ hừ …
Công dụng : từ tượng hình , từ tượng thanh gợi được hình ảnh , âm thanh cụ thể , sinh động ,có giá trị biểu cảm cao ; thường được dung trong văn tự sự và miêu tả .
Cần phân biệt từ tượng hình từ tượng thanh với từ láy . Phần lớn từ tượng hình , từ tượng thanh là các từ láy , nhưng chúng không đồng nhất với nhau : một số từ láy không phải làtừ tượng hình , từ tượng thanh ( ví dụ : chèo bẻo , châu chấu…) , ngược lại một số từ tượng hình , từ tượng thanh lại không phải là từ láy ( ví dụ : các từ tượng hình , từ tượng thanh như : chỏng qoèo , bịch , bốp , đùng , xèo , đoành ,…)
2 .Bài tập
 Bài tập 1. Tìm hiểu giá trị gợi tả của các từ in đậm dưới đây :
 Cửa ngoài vội rủ rèm the ,
 Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình.
 ( nguyễn Du , Truyện Kiều)
 Lom khom dưới núi tiều vài chú
 Lác đác bên sông chợ mấy nhà
 ( Bà Huyện Thanh Quan )
 Ta đi giữa ban ngày
 Trên đường ung dung ta bước 
 Đường ta rộng thenh thang tám thước
 Đường Bắc Sơn , Đình Cả , Thái Nguyên
 ( Tố Hữu , Ta đi tới)
Rồi bà lão lật đật trở về với vẻ mặt băn khoăn .
 ( Ngô Tất Tố , Tắt đèn)
Anh Hoàng đi ra . Anh vẫn bước những bước khệnh khạng , thong thả bởi vì người khí to béo quá , vừa bước vừa bơi cánh tay kềnh kệnh ra hai bên , những khối thịt ở bên dưới nách kềnh ra và trông tủn ngủn như ngắn quá . Cái dáng điệu nặng nề ấy , hồi còn ở Hà Nội anh mặc quần áo tây cả bộ , trông chỉ thấy là chững chạc và hơi bệ vệ .

Bài 2 . Tìm từ tượng hình , từ tượng thanh trong những câu sau	:
Mưa đã bắt đầu rơi lắc rắc trên mái nhà .
Nước mắt rơi lã chã trên gương mặt em bé.
Ngoài đồng , lúa đã lấm tấm vàng 
Con đường dẫn lên núi rất quanh co , khúc khuỷu .
Trong bong tối của rặng tre trước nhà ,vài ánh đóm lập lòe .
Tiếng đồng hồ kêu tích tắc trong căn phòng yên tĩnh .
Trái chín rơi lộp bộp quanh gốc cây .
Cả đàn vịt chạy lạch bạch ngoài sân.
Gió thổi ào ào .
Bài 3 : Cho các câu sau :
Chị Dậu run run : […]
Chị dậu vẫn thiết tha : […]
Chị Dậu nghiến hai hàm răng : […]
Tìm các từ miêu tả cách nói năng của chị Dậu, từ đó chỉ ra trạng thái tâm lí của chị .
Bài 4 : Chọn một đề tài và viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ tượng hình , và từ tượng thanh .
 Gợi ý
Bài 1
Xăm xăm : dáng điệu nhanh nhẹn , quyết tâm
Lom khom : dáng hơi cúi : biểu thị sự vất vả
Lác đác : ít : diễn tả sự vắng vẻ , thưa thớt
Ung dung : biểu thị sự tự chủ
Lật đật : vội vã
Bài 2 :
 Từ tượng hình : Lã chã , lấm tấm , quanh co , khúc khuỷu , lập lòe
 Từ tượng thanh : lắc rắc , tích tác , lộp bộp , lạch bạch
Bài 3 :
 Các từ ngữ tả cách nói năng của chị Dậu : run run , thiết tha , nghiến hai hàm răng
Sự thay đổi tâm lí : van xin , thiết tha à phản kháng
Bài 4 ; Học sinh tự lựa chọn chủ đề và viết đoạn văn






Tiết 10 : 
Tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng vµ biÖt ng÷ x· héi
Ngày dạy : 
Sĩ số : 8B
I . Kiến thức cần nắm
 1. Khái niệm 
 - Từ ngữ toàn dân là từ được sử dụng phổ biến trong cả nước .
Ví dụ ; bắp , bẹ . ngô đề có nghĩa là ngô . Từ bắp là cách gọi của Miền Trung và Miền Nam , từ bẹ là cách gọi ở vùng Việt Bắc . Từ ngô là cách gọi của Miền Bắc và được sử dụng trong cả nước gọi là từ toàn dân.
Từ ngữ địa phương là từ chỉ sử dụng ở một ( hoặc 1 số) địa phương nhất định .
Ví dụ : răng , rứa , chừ , mô ( từ ngữ địa phương Huế) , sao , thế , lúc này , đâu ( từ ngữ toàn dân)
Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dung trong một tầng lớp xã hội nhất định
Ví dụ : Trước cách mạng tháng tám năm 1945 , trong gia đình tầng lớp trung lưu , thượng lưu , con gọi cha mẹ , vợ chồng gọi nhau bằng cậu , mợ.
 Tầng lớp học sinh thường dùng những tiếng lóng như trứng ( điểm 0) , gậy ( điểm 1) trúng tủ , lệch tủ…
 Tầng lớp buôn bán thường sử dụng các tiếng lóng như phe ( buôn bán trái phép) , đẩy ( bán) , mở bài ( nói giá)…
2. Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp . Trong văn chương , tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương , màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ , tính cách nhân vật.
 Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội , cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết .
II . Thực hành – luyện tập
 Bài tập 1 : Tìm các từ ngữ địa phương mà em biết tương ứng với các từ toàn dân sau : tao , mày , nó
Tao :( ngôi nhân xưng thứ nhất số ít) tui
Mày ; ( ngôi nhân xưng thứ hai số ít) : mi
Nó ( ngôi nhân xưng thứ ba , số ít ): hắn
Bài tập 2 : tìm các từ ngữ địa phương trong các câu sau và diễn đạt lại bằng từ ngữ toàn dân :
Nó giả vờ nghểnh cổ như phân bua : Ủa ! chớ con run đâu mất rồi hè ?
Gà bà Kiến là gà trống tơ , lông đen , chân chì , có bộ giò cao , cổ ngắn.
Một em gái bận bộ quần áo bằng xa tanh màu đỏ , tóc tết quả đào , chân mang đôi hài vải đen , bước ra , cúi đầu chào khan giả .
Yêu hoa sầu đâu không đẻ vào đâu cho hết nhớ , hoa sầu đâu ở quê hương ta không biết mấy mươi .
 Con lớn tính điềm đạm , mới mười hai tuổi mà nói năng như người lớn , nó ăn uống từ tốn , biết nhường phần ngon cho em . Thằng thứ ba , mười tuổi , thằng biếng khỉ nhất nhà , thích làm giàng thun bắt chim , nó chan húp lia lịa . Đứa con gái thứ tư , tám tuổi , người mảnh khảnh , mắt sáng , môi mỏng , miệng nói tía lia , nó gắp từng miếng cá nhỏ , ăn nhỏ nhẻ như mèo . Thằng thứ năm ,sáu tuổi , đầu nhiều ghẻ , cạo trọc tròn như bông gáo , thằng ít nói mà cộc , nó ăn chậm chạp nhưng đã gắp cá thì gắp nguyên con.
Giải 
Ủa , hè : các hư từ được dung ở phía nam
Giò : chân
Bận; mặc , mang: đi
Sầu đâu : xoan
Liếng khỉ : nghịch ngợm : giàng thun : sung cao su
Tía lia : nhanh , liến láu
Cộc : cục
Bài 3 : Tìm một số biệt ngữ của học sinh và giải thích những biệt ngữ đó
Ví dụ : phao , gậy , ngỗng …
Bài 4 ; Nêu các trường hợp không nên dùng từ địa phương và biệt ngữ xã hội .















Tiết 11
Trî tõ , th¸n tõ

Ngày dạy : 
Sĩ ssos : 8B :
1 . khái niệm
 Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật ,sự việc dược nói đến ở từ ngữ đó . 
 Ví dụ : những , có , chính , đích , ngay…
Nó ăn những hai bát cơm .
à Nhấn mạnh , đánh giá sự việc ăn hai bát cơm là nhiều , là vựơt mức bình thường .
Nó ăn có hai bát cơm
à nhấn mạnh , đánh giá như thế là ít , không đạt mức độ bình thường.
Chính thầy hiêu trưởng tặng tôi quyển sách này .
à nhấn mạnh tầm quan trọng của sự việc .
Ngay tôi cũng không biết đến việc này .
à Nhấn mạnh mức độ quan trọng của sự việc
Cô ấy đẹp ơi là đẹp
à nhấn mạnh , đánh giá sắc đẹp và biểu thị thái độ tán thưởng.
Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên.
à nhấn mạnh số lần nhắc nhở như vậy là nhiều .
Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư , nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà .
à Từ lấy dùng để nhấn mạnh mức tối thiểu , không yêu cầu hơn.
Nhưng họ thách nặng quá , nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc , lại còn cau, còn rượu …cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc.
à Từ nguyên biểu thị ý nhấn manh sự việc . Từ đến biểu thị nhấn mạnh về tính chất bất thường của một hiện tượng , sự việc để làm nổi bật mức độ cao của nó.
Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khỏe hơn cả tôi ông giáo ạ .
à Từ cả ; biểu thị ý nhấn mạnh về mức độ cao , phạm vi không hạn chế của sự việc .
2 .Thán từ là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc , tình cảm ,thái độ của người nó hoặc dùng để gọi đáp .
 + Thán từ thường đứng đầu câu , có khi nó tách ra thành một câu đặc biệt.
Ví dụ :
Này ! Ông giáo ạ ! (…)A! Lão già tệ lắm !
 Từ này có tác dụng gây sự chú ý của người đối thoại .
 Từ a biểu thị sự tức giận khi phát hiện ra một điều không tốt.
– Này , bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.
Vâng , cháu cũng nghĩ như cụ.
Từ này có tác dụng gây sự chú ý của người đối thoại
Từ vâng biểu thị thái độ lễ phép của người nói khi đáp lại người đối thoại .
Thán từ gồm hai loại chính là :
+ Thán từ biểu lộ tình cảm : a,ái, ơ,ôi, ô hay , tan ôi , trời ơi…
+ Thán từ gọi đáp : này , vâng , dạ , ư…
Ví dụ :
Đột nhiên lão bảo tôi :
Này ! Thằng cháu nhà tôi , đến một năm nay chẳng có giấy má gì đấy , ông giáo ạ ! 
À ! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão
Từ này là thán từ gọi đáp; từ à biểu thị sự nhẹ nhõm khi vỡ lẽ ra một điều gì đó.
Con chó là của cháu nó mua đấy chứ!...Nó mua về nuôi , điinhj để đến lúc cưới vợ thì giết thịt…
Ấy ! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy . người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được .
à Từ ấy biểu lộ nỗi chua chát của ông giáo trước sự đời .
3 . Thực hành – luyện tập
Bài 1: Tìm hiểu công dụng của thán từ trong những câu sau :
A! Mẹ đã về!
Ô hay! Tôi đã bảo đừng làm thế kia mà!
Này , chiều nay đến nhà tớ học nhé!
Vâng, em cũng không mong gì hơn ạ!
Ừ,Thì đi ! 
Bài 2
Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ : Gọi dạ bảo vâng
Bài 3 . Tìm hiểu ý nghĩa của từ in đậm trong các câu thơ sau :
 Trăm năm trong cõi người ta
 Chữ tài , chữ mệnh khéo là ghét nhau
 ( Nguyễn Du – Truyện Kiều)
 Chao ôi ! Mong nhớ ! Ôi mong nhớ,
 Một cánh chim thu lạc cuối ngàn.
 ( Chế Lan Viên – Xuân)
Bài 1
Thái độ vui mừng
Bực tức
Gọi đáp
Lễ phép
Miễn cưỡng
Bài 2
 Dạ và vân là hai thán từ biểu thị thái độ lễ phép của người nói khi đáp lời người đối thoại . Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải lễ phép với người lớn tuổi hơn mình.









Tiết 12
T×nh th¸i tõ
Ngày dạy :
Sĩ số : 8B:
I . kiến thức cần nhớ 
 1. Tình thái từ là những từ đươch thêm vào câu để tạo câu nghi vấn , câu cảm thán , câu cầu khiến và biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói .
 Ví dụ : 
 -Mẹ đi làm rồi à ? ( nếu bỏ từ à , câu này không còn là câu nghi vấn )
 - Con nín đi ! ( nếu bỏ từ đi câu này không còn là câu cầu khiến )
 Thương thay cũng một kiếp người
 Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
 ( nếu bỏ từ thay câu này không còn là câu cảm thán )
Em chào cô ạ ! ( từ ạ làm cho câu chào lễ phép hơn)
 2. tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý sau :
 + Tình thái từ nghi vấn : à , ư ,hả , hử , chứ , chăng…
 Ví dụ : -Bác trai đã khá rồi chứ?
 à Chứ : tình thái từ nghi vấn , dùng trong trường hợp điều muốn nói ít nhiều đã được khẳng định .
Sao bố mãi không về nhỉ ?
à nhỉ : biểu thị thái độ thân mật khi hỏi .
Con người đáng kính ấy bây giờ cũngtheo gót Binh Tư để có ăn ư?
à Ư : tình thái từ nghi vấn dùng để hỏi với thái độ phân vân.
+ Tình thái từ cầu khiến :đi , nào . với …
Ví dụ:
Nhanh lên nào , anh em ơi!
Cứu tôi với!
+ Tình thái từ cảm thán: Thay
Ví dụ : 
 Thương thay thân phận con rùa ,
 Lên đình đội hạc , xuống chùa đội bia

 Tiếc thay chút nghĩa cũ càng
 Dẫu lìa ngó ý còn vương tơ lòng.
+ Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm : ạ, nhé , cơ,mà , cơ mà, chứ… 
Ví dụ :
Làm như thế mới đúng chứ!
Con chó là của cháu nó mua đấy chứ !
à chứ :tình thái từ nhấn mạnh điều vừa khẳng định , cho là không thể khác được .
Về trường mới em cố gắng học tập nhé !
à nhé : tình thái từ biểu thị thái độ thận mật khi dặn dò .
Trưa nay các em lại được về nhà cơ mà .
à cơ mà : tình thái từ biểu thị ý thuyết phục .
3. Khi nói , khi viết cần sử dụng tình thái từ cho phù hợp hoàn cảnh giao tiếp ( quan hệ , tuổi tác , thứ bậc xã hội)
Ví dụ : 
Học sinh với thầy giáo hoặc cô giáo :
Thưa thầy , hôm sau học bài gì ạ ?
Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi :
chiều mai lớp mình có sinh hoạt không nhỉ ?
Con với bố mẹ hoặc chú bác cô dì :
- Chủ nhật này mẹ cho con đi chợ với mẹ nhé ?
II . Thực hành – luyện tập
 Bài 1 : tìm những tình thái từ trong các câu sau :
Đã bảo là không thích mà !
Bố về đấy ! 
Nó còn giỏi hơn cả anh nó đấy chứ lị !
Đến giờ rồi , ta đi thôi !
Em thích xem phim hoạt hình cơ mà!
Thế thì ta xem phim hoạt hình vậy!
Bài 2 : Xác định từ loại của các từ in đậm trong các trường hợp sau và giải thích vì sao 
– Đảng cho ta trái tim giàu
 Thẳng lưng mà bước , ngẩng đầu mà bay
b. – Tôi mà có nói dối ai
 Thì trời đánh chết cây khoai giữa đồng 
Tôi đã giúp bạn nhiều rồi mà.
Bài 3 : Từ vậy trong trường hợp sau có gì đặc biệt ?
Anh báo sao thì tôi nghe vậy .
Không ai hát thì tôi hat vậy.
Bạn Lan hát vậy là đat yêu cầu .
Bài 2:
mà : trợ từ
mà : trợ từ
mà : tình thái từ
Bài 3.
Tình thái từ
Vậy : đại từ biểu thị ý miễn cưỡng
Vậy ; đại từ.

























Chñ ®Ò 3
H×nh ¶nh ng­êi phô n÷ n«ng th«n ViÖt Nam tr­íc c¸ch m¹ng vµ h×nh ¶nh trÎ th¬ trong hai t¸c phÈm: T¾t ®Ìn vµ C« bÐ b¸n diªm
	*************************

 TiÕt 13,14
H×nh ¶nh ng­êi phô n÷ n«ng th«n ViÖt Nam tr­íc c¸ch m¹ng Th¸ng 8

I/ Môc tiªu cÇn ®¹t
HS n¾m ®­îc phÈm chÊt, tÝnh c¸ch cña ng­êi phô n÷ n«ng d©n tr­íc c¸ch m¹ng : chÞ DËu vµ ng­êi mÑ bÐ Hång
ThÊy ®­îc sù bÊt nh©n, tµn ¸c, nh÷ng hñ tôc cña chÕ ®é pk thêi x­a
RÌn kü n¨ng pt nh©n vËt trong truyÖn ng¾n
GD ý thøc tù gi¸c häc tËp vµ nc
II/ ChuÈn bÞ
ThÇy : NC tµi liÖu so¹n bµi
Trß : NC tµi liÖu theo yªu cÇu cña GV
 T×m ®äc t¸c phÈm “ T¾t ®Ìn”
III/ Lªn líp
A/ æn ®Þnh tr­íc
B/ KiÓm tra bµi cò
GV kiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi cña HS
GV nhËn xÐt
C/ Bµi míi
1. H×nh ¶nh chÞ DËu
- GV cho HS t×m hiÓu ®o¹n trÝch “ Mét c¶nh mua b¸n ë nhµ NghÞ QuÕ” vµ ®o¹n trÝch “ Con cã th­¬ng thÇy th­¬ng u”
? Qua nh÷ng ®o¹n trÝch vµ còng nh­ tiÓu thuyÕt “ T¾t ®Ìn” em thÊy chÞ DËu hiÖn lªn lµ ng­êi phô n÷ nh­ thÕ nµo?
*Lµ 1 ng­êi phô n÷ n«ng d©n nghÌo, rÊt ®¶m ®ang vµ th¸o v¸t
Cô thÓ:
Mét m×nh vïa lo cho c¸c con, võa ch¹y v¹y ng­îc xu«i vay tiÒn nép s­u cho anh DËu
Mét m×nh ®èi mÆt víi khã kh¨n ®ét xuÊt cña g®
§­¬ng ®Çu víi thÕ lùc tµn b¹o : ®Þa chñ, cai lÖ, quan l¹i
ChÞ kh«ng khoanh tay ®øng nh×n mµ lu«n t×m c¸ch cøu g®, chÞ lµ 1 trô cét v÷ng ch¾c cña g®
? Ngoµi ra chÞ cßn lµ ng­êi cã phÈm chÊt nµo n÷a?
* Lµ ng­êi phô n÷ yªu th­¬ng chång con tha thiÕt
- V× thiÕu s­u, chång chÞ bÞ b¾t trãi lªn ®×nh, lßng chÞ rÊt ®au ®ín -> chÞ t×m c¸ch cøu chång
- Råi ®Õn khi “ Anh DËu rò ra nh­ c¸i x¸c chÕt” ®­îc khiªng tr¶ vÒ nhµ, chÞ tÊt t­ëi nÊu ch¸o cho chång ¨n
- Khi chång bÞ ®¸nh ®Ëp, chÞ van xin, lÊy th©n m×nh che chë cho chång
- Tr­íc mÆt tªn T­ ¢n, chÞ cÇm c¶ 1 n¾m giÊy b¹c nÐm vµo mÆt h¾n ®Ó gi÷ trän trinh tiÕt cña m×nh víi chång
 ? Ngoµi ra em thÊy t×nh c¶m cña chÞ víi c¸c con ntn?
Ph¶i b¸n c¸i Tý chÞ nh­ “ §øt tõng khóc ruét” chÞ cho lµ “ph¶i téi víi trêi”. B¸n con ®Ó cøu chång kh«ng ph¶i lµ chÞ yªu chång h¬n con mµ chØ v× sinh m¹ng cña anh DËu nÕu kh«ng cøu lµ kh«ng kÞp
ThÊy con hiÕu th¶o bao nhiªu chÞ cµng ®au ®ín bÊy nhiªu. B¸n con chÞ van l¹y con “ u van con, u l¹y con...”
? Em ®¸nh gi¸ vÒ nh©n vËt chÞ DËu ntn ?
ThÊu hiÓu ®­îc t×nh c¶m cña chÞ DËu chóng ta cµng thÊu hiÓu ®­îc nçi ®au cña chÞ lóc Êy. ChÝnh c¸i suÊt s­u qu¸i ¸c ®· khiÕn cho bµ mÑ th­¬ng con rÊt mùc ph¶i ®øt ruét b¸n con cña m×nh
ChÞ DËu lµ ng­êi kh«ng khuÊt phôc tr­íc nh÷ng tr¸i ngang
ChÞ lµ ng­êi phô n÷ n«ng d©n ®iÓn h×nh cho líp ng­êi phô n÷ ViÖt Nam tr­íc CM T8. Tuy gÆp nhiÒu khã kh¨n nh­ng chÞ vÉn v­ît qua vµ to¶ s¸ng nh÷ng phÈm chÊt ®¸ng quý
2. H×nh ¶nh ng­êi mÑ bÐ Hång
? Qua truyÖn ng¾n -> em thÊy t¸c gi¶ x©y dùng h×nh ¶nh 1 ng­êi mÑ ntn?
- T¸c gi¶ x©y dùng h×nh ¶nh 1 ng­êi mÑ hÕt mùc yªu con
+ V× hoµn c¶nh nªn bµ ph¶i xa con chø thùc ra lóc nµo bµ còng nhí ®Õn con, ®øa con b¬ v¬ bÞ ng­êi th©n h¾t hñi, ®èi xö tÖ b¹c. Bµ ®· ®au nhãi khi nghÜ ®Õn døa con cña m×nh
+ Do ®ã, ngµy giç ®Çu cña chång, kh«ng cÇn ai nh¾c nhë bµ ®· m¹nh d¹n trë vÒ
? §iÒu g× ®· khiÕn bµ hµnh ®éng nh­ vËy?
T×nh mÉu tö ®· khiÕn bµ v­ît qua mäi lêi dÞ nghÞ ch©m biÕm -> ®Ó vÒ gÆp con, ®øa con bÐ nhá cña m×nh
Bµ ®· kh«ng sî sù ®éc ¸c ghÎ l¹nh.... cña bµ con hä hµng bªn chång vãi ®øa con cña bµ. Bµ kh«ng muèn ®øa con v« téi ph¶i nghe nh÷ng lêi ®ay nghiÖt, mØa mai cña hä
Hai mÑ con gÆp nhau, ngì ngµng vµ trµn ngËp yªu th­¬ng. H×nh ¶nh cña bµ ngåi trªn chiÕc xe kÐo «m con vµo lßng víi n­íc m¾t giµn giôa ®· nãi lªn tÊt c¶ nh÷ng g× yªu th­¬ng v« bê bÕn cña bµ ®èi víi bÐ Hång – cña 1 ng­êi phô n÷ ( mÑ ) hÕt lßng yªu th­¬ng con
D/ Cñng cè
GV kh¸i qu¸t bµi häc
? Em so s¸nh h×nh ¶nh 2 bµ mÑ cã g× gièng vµ kh¸c nhau
 HS tr¶ lêi nhãm 
 §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi
 GV bæ sung
E/ DÆn dß
VÒ nhµ «n l¹i bµi
T×m hiÓu gi¸ trÞ nh©n ®¹o vµ hiÖn thùc trong 2 t¸c phÈm
BTVN : Ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña em vÒ h×nh ¶nh ng­êi phô n÷ n«ng th«n tr­íc CM T8( chÞ DËu- MÑ bÐ Hång)









TiÕt 15: h×nh ¶nh em bÐ qua v¨n b¶n
Trong lßng mÑ va Tøc n­íc vì bê
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y


I/Môc tiªu cÇn ®¹t
 Qua bµi häc nh»m cñng cè vµ kh¾c s©u cho häc sinhvÒ h×nh ¶nh bÐ Hång vµ c¸i Tý sèng trong x· héi pk hµ kh¾c, nh÷ng hñ tôc pk ®· trµ ®¹p lªn phÈm chÊt cña con ng­êi nghÌo khæ vµ nghÖ thuËt 

File đính kèm:

  • docchu de 2.doc