Giáo án tự chọn Toán 11 tiết 1 đến 24

doc48 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Toán 11 tiết 1 đến 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/8/2013 -------------------
CHƯƠNG I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Tiết 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Thông qua nội dung bài học sinh cần nắm được:
- Củng cố kiến thức về các hàm số lượng giác,,,
.
2. Kĩ năng: 
 	- Rèn khả năng vận dụng lý thuyết vào bài tập.Kỹ năng giải các bài tập về hàm số lượng giác.
 3. Thái độ: 
	-Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị: 
 	1.GV: SGK + giáo án + thước.
 	2.HS: SGK + thước kẻ, đọc và nghiên cứu trước nội dung bài .
C.Phương pháp dạy học: Gợi mở để hs phát hiện và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình dạy học: 
 	I.Ổn định lớp:
Lớp 11A6: Ngày dạy: TiếtSĩ sốVắng............
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp
III. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*Hoạt động 1. Bài tập 1.1 (SBT/ 12)
- Nêu yêu cầu của bài: TìmTXĐ của các hàm số:
? Nhắc lại điều kiện xác định của hàm số phân thức?
? Điều kiện xác định của hàm số
,,,?
- Cho học sinh vận dụng trình bày lời giải
- Nhận xét, sửa chữa và uốn nắn sai lầm cho học sinh.
- Nghe, hiểu yêu cầu của bài tập
- Nêu được điều kiện xác định của hàm phân thức là mẫu thức phải khác 0
- Hàm , xác định với mọi x
-Hàm xác định khi 
- Hàm xác định khi 
- Vận dụng trình bày được:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 * Hoạt động 2. Bài tập 1.2 (SBT/ 12)
- Nêu yêu cầu của bài: TìmTXĐ của các hàm số:
? Nhắc lại điều kiện xác định của hàm số chứa căn thức bậc2?
-Hướng dẫn học sinh
b) Dùng công thức nhân đôi biến đổi mẫu sau đó tìm TXĐ
c) Dùng công thức biến tổng thành tích biến đổi mẫu sau đó tìm TXĐ
d) Biến đổi sau đó tìm TXĐ
- Cho học sinh vận dụng trình bày lời giải
- Nhận xét, sửa chữa và uốn nắn sai lầm cho học sinh.
- Nghe, hiểu yêu cầu của bài tập
-Nêu được điều kiện xác định của hàm chứa căn thức bậc 2 là biểu thức dưới dấu căn phải lớn hơn hoặc bằng 0
-Vận dụng kiến thức trình bày được:
a)Điều kiện: (Đúng với mọi x vì )
Vậy tập xác định là 
Điều kiện xác định: 
Vậy tập xác định :
Tập xác định:
 Tập xác định:
IV.Củng cố: Cách giải dạng bài tập đã chữa: Tìm TXĐ của hàm số lượng giác
V.HDVN: Làm các bài tập 1.4 (SBT/13)
*Điều chỉnh sau khi dạy
Ngày soạn: 22/8/2013 ------------------------
Tiết 2: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC(T2)
A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức về tập giá trị của các hàm số lượng giác, vận dụng vào một số bài tập về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.
2. Kĩ năng: 
 	- Rèn luyện kĩ năng biến đổi tính toán, khả năng vận dụng lý thuyết vào bài tập. 3. Thái độ: 
	-Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác trong biến đổi tính toán.
B. Chuẩn bị: 
 	1.GV: SGK + giáo án + thước.
 	2.HS: SGK + thước kẻ, đọc và nghiên cứu trước nội dung bài .
C.Phương pháp dạy học: Gợi mở để hs phát hiện và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình dạy học: 
 	I.Ổn định lớp:
Lớp 11A6: Ngày dạy: TiếtSĩ sốVắng..................
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp
III. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1. Chữa VD 3(SBT/T8)
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số :
 Gv nhắc lại TGT của hàm số y=sinx, y=cosx 
b) Từ công thức
- Nghe, hiểu yêu cầu của bài tập
a) Hs nêu được:
Nghe, hiểu yêu cầu bài toán
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 c)Gv: Hướng dẫn học sinh đánh giá
d)Viết lại 
Sau đó đánh giá y?
Hoạt động 2. Chữa VD 4(SBT/T8)
Gv nêu yêu cầu của bài toán.
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
Gv: Nhắc lại phương pháp xét tính chẵn lẻ của một hàm số
+)Tìm TXĐ
+)
f(-x)=f(x) hàm số là hàm chẵn
f(-x)=-f(x) hàm số là hàm lẻ
c)Nghe, hiểu yêu cầu của bài tập
Biến đổi được hàm số về dạng đơn giản và đánh giá ta được:
 tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
Nghe, hiểu yêu cầu bài toán
a)Xét y(-x)=(-x).cos(-3x)
 =-(x.cox3x)
 =-y(x)
Hàm sốlà hàm số lẻ.
b)TXĐ:
Vì vậy hàm số là hàm số chẵn.
IV.Củng cố: Phương pháplàm một số bài tập đã chữa, một số chú ý khi tìm GTLN, GTNN
V.HDVN: Làm các bài tập 1.3,1.5 (SBT/13)
*Điều chỉnh sau khi dạy
Ngày soạn: 29/8/2013 ------------------------
Tiết 3: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
- Luyện kỹ năng viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản
- Cách biểu diễn nghiệm của các phương trình lượng giác trên đường tròn lượng giác
2. Kĩ năng: 
 	- Rèn luyện kĩ năng viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản
3. thái độ: 
- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác trong biến đổi tính toán.
B. Chuẩn bị: 
 	1.GV: SGK + giáo án + thước.
 	2.HS: SGK + thước kẻ, đọc và nghiên cứu trước nội dung bài .
C.Phương pháp dạy học: Gợi mở để hs phát hiện và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình dạy học: 
 	I.Ổn định lớp:
Lớp 11A6: Ngày dạy: TiếtSĩ sốVắng..................
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp
III. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1. Bài tập 2.1/SBT-T23
Giải phương trình:
Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức nghiệm của phương trình sinx=a
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
Yêu cầu hs dưới lớp nhận xét và giáo viên chính xác hóa kết quả
b)
Gv yêu cầu học sinh nêu chú ý khi viết công thức nghiêm đối với đơn vị đo độ và Rad
Học sinh nhắc lại về công thức nghiệm của phương trình:
Nêu chú ý: Khi viết công thức nghiệm của một phương trình không được sử dụng đông thời hai đơn vị đo là độ và rad
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
Yêu cầu hs dưới lớp nhận xét và giáo viên chính xác hóa kết quả
c)
Gv chú ý cho học sinh cách viết arcsin
Hoạt động 2. Bài tập 2.2/SBT-T23
Giải phương trình:
c)
Gv: Giá trị có phải là giá trị đặc biệt không, nếu là giá trị đặc biệt thì phải tìm giá trị góc nào đấy để 
Viết công thức nghiệm của phương trình
Hướng dẫn học sinh cách xác định giá trị của phương trình cosin
d)GPT:(2+cosx)(3cos2x-1)=0
Yêu cầu học sinh trình bày lời giải
Trình bày lời giải:
c)Nghe, hiểu yêu cầu bài toán.
Trình bày lời giải:
c)
Trình bày: 
IV.Củng cố: Công thức nghiệm của 4 phương trình lương giác cơ bản và một số công thức biến đổi phương trình đã học
V.HDVN: Làm các bài tập 2.4,2.6 (SBT)
*Điều chỉnh sau khi dạy
Ngày soạn: 11/09/2013 ----------------------
Tiết 4: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
- Khắc sâu kiến thức và phương pháp giải phương trình bậc 1 và bậc hai đối với một hàm số lượng giác
2. Kĩ năng: 
 	- Rèn luyện kĩ năng biến đổi lượng giác, giải toán về phương trình lượng giác.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác trong biến đổi tính toán.
B. Chuẩn bị: 
 	1.GV: SGK + giáo án + thước.
 	2.HS: SGK + thước kẻ, đọc và nghiên cứu trước nội dung bài .
C.Phương pháp dạy học: Gợi mở để hs phát hiện và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình dạy học: 
 	I.Ổn định lớp:
Lớp 11A6: Ngày dạy: TiếtSĩ sốVắng..................
II. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu cách giải phương trình bậc một, bậc hai đối với phương trình lượng giác?
III. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1. Bài tập 3.1/SBT-T34
Giải các phương trình sau:
Giáo viên nêu yêu cầu bài toán
a) Yêu cầu học sinh đưa phương trình(1) về phương trình bậc hai đối với ẩn là sinx bằng cách biến đổi lượng giác: 
Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức nghiệm của phương trình sinx=a
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
Yêu cầu hs dưới lớp nhận xét và giáo viên chính xác hóa kết quả
b)Nêu điều kiện xác định của hàm số tanx và cotx
Nhắc lại cho học sinh công thức:
tanx.cotx=1 
Gv yêu cầu học sinh nêu chú ý khi 
Học sinh nghe, hiểu yêu cầu bài toán
a)Nắm được phương pháp biến đổi lượng giác để đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác đã biết cách giải.
Trình bày lời giải:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Đưa phương trình (2) về dạng phương trình bậc hai đối với một trong hai hàm số tanx hoặc cotx
Hoạt động 2. Bài tập 3.3/SBT-T35
Giáo viên nêu yêu cầu bài toán
a)
Yêu cầu học sinh đưa về phương trìnhbậc hai đối với ẩn sinx
Gọi học sinh lên bảng nhận xét.
b)
Học sinh đưa phương trình về bậc hai đối với hàm số cosx
d)
Hướng dẫn học sinh biến đổi phương trình bậc hai bằng cách đặt 
Hoạt động 3. Bài tập 3.4/SBT-T35
Giải các phương trình sau:
a)
Yêu cầu nêu điều kiện của bài toán
Hướng dẫn học sinh biến đổi bằng cách: tanx.cotx=1 đưa phương trình về dạng phương trình bậc hai đối với tanx
Giả phương trình vừa biến đổi được
b) Trình bày lời giải:
Nghe hiểu yêu cầu của bài toán
Trình bày lời giải:
a) 
b) 
d) Bằng cách đặt ẩn phụ ta được:
IV.Củng cố: Cách giải một số bài tập đã chữa
V.HDVN: Làm bài tập3.5(SBT)
*Điều chỉnh sau khi dạy
Ngày soạn: 15/09/2013 -----------------------
Tiết 5: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
- Củng cố cách giải một số phương trình lượng giác thường gặp, phương trình đưa về bậc hai đối với một hàm số lượng giác
2. Kĩ năng: 
 	- Rèn luyện kĩ năng biến đổi lượng giác, giải toán về phương trình lượng giác.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác trong biến đổi tính toán.
B. Chuẩn bị: 
 	1.GV: SGK + giáo án + thước.
 	2.HS: SGK + thước kẻ, đọc và nghiên cứu trước nội dung bài .
C.Phương pháp dạy học: Gợi mở để hs phát hiện và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình dạy học: 
 	I.Ổn định lớp:
Lớp 11A6: Ngày dạy: TiếtSĩ sốVắng..................
II. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu cách giải phương trình 
III. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1. Bài tập 3.5/SBT-T35
Giải các phương trình sau:
Giáo viên nêu yêu cầu bài toán
Cho học sinh nhận dạng phương trình
Nêu một số đăng thức lượng giác,công thức sử dụng trong quá trình giải phương trình
 Yêu cầu học sinh đưa phương trình(1) về phương trình bậc hai đối với ẩn là tanx bằng chia cả hai vế cho 
b)Giáo viên có thể đưa phương trình về phương trình bậc hai đối với ẩn cotx
Học sinh nghe, hiểu yêu cầu bài toán
a)Nắm được phương pháp biến đổi lượng giác để đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác đã biết cách giải.
Trình bày lời giải:
Nhận xét: 
a)Cosx=0 vế phải của (1)=2 vế trái(1)=5 suy ra không thỏa mãn
b)
Biến đổi phương trình về dạng:
2.cosx.(cosx-2.sinx)=0
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
Yêu cầu hs dưới lớp nhận xét và giáo viên chính xác hóa kết quả
Hoạt động 2. Bài tập 3.7/SBT-T35
Giải phương trình:
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điều kiện của phương trình?
Đặt t=tanx+cotx tìm điều kiện của ẩn phụ t?
Đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai theo ẩn phụ t đó
Giải phương trình tìm ra t thỏa mãn điều kiện?
Thay t trở lại và đi giải phương trình t=tanx+cotx và tìm ra x?
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
Yêu cầu hs dưới lớp nhận xét và giáo viên chính xác hóa kết quả
Hoạt động 3. Bài tập 3.8/SBT-T35
Giải phương trình:
Nhắc lại công thức cos2x
Hướng dẫn học sinh có thể giải phương trình đó theo nhiều cách
Học sinh nghe, hiểu yêu cầu bài toán
Điều kiện: 
Xác định được :
Tìm ra 
Phương trình có dạng 
Với t=-2 ta có tanx+cotx=-2
Học sinh nghe, hiểu yêu cầu bài toán
 Vận dụng trình bày lời giải:
IV.Củng cố: Một số chú ý khi giải các phương trình lượng giác đã học
V.HDVN: Làm bài tập còn lại trong SBT
*Điều chỉnh sau khi dạy
..
Ngày soạn: 21/09/2013 ------------------------
Tiết 6: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
- Củng cố cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx
2. Kĩ năng: 
 	- Rèn luyện kĩ năng biến đổi lượng giác, giải toán về phương trình lượng giác.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác trong biến đổi tính toán.
B. Chuẩn bị: 
 	1.GV: SGK + giáo án + thước.
 	2.HS: SGK + thước kẻ, đọc và nghiên cứu trước nội dung bài .
C.Phương pháp dạy học: Gợi mở để hs phát hiện và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình dạy học: 
 	I.Ổn định lớp:
Lớp 11A6: Ngày dạy: TiếtSĩ sốVắng..................
II. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu cách giải phương trình ?
III. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1. Bài tập 3.6/SBT-T35
Giải các phương trình sau:
Giáo viên nêu yêu cầu bài toán
Cho học sinh nhận dạng phương trình
Nêu một số đẳng thức lượng giác,công thức sử dụng trong quá trình giải phương trình
 Yêu cầu học sinh đưa phương trình(1) về phương trình lượng giác cơ bản bằng cách chia cả hai vế cho 
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
Yêu cầu hs dưới lớp nhận xét và giáo viên chính xác hóa kết quả
Học sinh nghe, hiểu yêu cầu bài toán
Nêu cho học sinh phương pháp giải loại toán trên
a)Nắm được phương pháp biến đổi lượng giác để đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác đã biết cách giải.
Trình bày lời giải:
Nhận xét: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
b)
Nhắc lại công thức sinx+cosx=?
 Sinx-cosx=?
Vậy sin5x+co5sx=?
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
Yêu cầu hs dưới lớp nhận xét và giáo viên chính xác hóa kết quả
c)
Nhắc lại cho học sinh công thức hạ bậc và biến đổi công thức theo cos2x
Chú ý: 
Biến đổi phương trình về dạng tích?
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
Yêu cầu hs dưới lớp nhận xét và giáo viên chính xác hóa kết quả
Hoạt động 2. Bài tập 3.9/SBT-T35
Giải phương trình:
Cho học sinh nhận dạng phương trình?
Nêu lại phương pháp giải
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
Yêu cầu hs dưới lớp nhận xét và giáo viên chính xác hóa kết quả
Nghe, hiểu yêu cầu bài toán
sinx+cosx=
c)
IV.Củng cố: Một số chú ý khi giải các phương trình lượng giác đã học
V.HDVN: Làm bài tập còn lại trong SBT
*Điều chỉnh sau khi dạy
Ngày soạn: 04/10/2013 ----------------------
Tiết 7: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
 - Khắc sâu kiến thức về phương trình lượng giác thông qua một số bài tập về giải phương trình lượng giác
- Củng cố một số công thức lượng giác đã học.
2. Kĩ năng: 
 	- Rèn luyện kĩ năng biến đổi lượng giác, giải toán về phương trình lượng giác.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác trong biến đổi tính toán.
B. Chuẩn bị: 
 	1.GV: SGK + giáo án + thước.
 	2.HS: SGK + thước kẻ, đọc và nghiên cứu trước nội dung bài .
C.Phương pháp dạy học: Gợi mở để hs phát hiện và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình dạy học: 
 	I.Ổn định lớp:
Lớp 11A6: Ngày dạy: TiếtSĩ sốVắng..................
II. Kiểm tra bài cũ: 
Kết hợp
III. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1. Bài tập thêm
Giải phương trình:
 Giáo viên đưa ra bài tập, yêu cầu học sinh nghiên cứu đề bài suy nghĩ nêu hương giải
-Chốt lại cách giải , yêu cầu học sinh thực hành 
-Gọi hs nhận xét , chữa bài tập 
-Nhận xét chữa bài của hs 
-Củng cố phương pháp giải của dạng bài tập 
-Đưa ra bài tập thứ hai , yêu cầu học sinh nhận dạng và nhắc lại phương pháp giải 
-Yêu cầu học sinh giải bài tập theo phương pháp đã trình nêu 
-Chữa bài tập cho học sinh 
-Đưa ra bài tập 3 yêu cầu học sinh
Học sinh nghe, hiểu yêu cầu bài toán
Bài tập 1 
Giải phương trình 
sin(x+1) -cos(x+1) =2 
Với cos
Lấy 
Vậy phương trình có nghiệm là : x=
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
suy nghĩ nêu hướng giải 
-Hướng dẫn học sinh giải bài tập
Nhắc lại cho học sinh công thức biến đổi tổng thành tích và hướng ẫn học sinh chuyển vế và đưa về phương trình tích. 
Hoạt động 2 : Một số bài toán liên quan 
-Đưa ra bài tập 4 yêu cầu học sinh suy nghĩ nêu hướng giải 
-Tóm tắt lại hướng giải bài tập , yêu cầu hs thực hành 
-Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm trên bảng 
-Chữa bài tập , khái quát thành phương pháp giải dạng bài tập 
Bài tập 2 
Giải phương trình 
cos2x +sin2x + sin2x = 2
cos2x+2sinxcosx+sin2x = 2 
Với cosx = 0 thì VT= 1;VP=2 Không thoả mãn vậy cosx 
Chia cả hai vế cho cos2x ta được : 
1+2tanx +tan2x = 2(1+tan2x ) 
tan2x-2tanx +1= 0 
Bài tập 3 
Giải phương trình 
.cosx +sin2x =cos3x
Học sinh nghe, hiểu yêu cầu bài toán
Bài tập 4 : Tìm các giá trị của x để giá trị hai hàm số sau bảng nhau 
y= sin(3x+1) và y= cos(2x-1)
Giải 
Các giá trị của x thoả mãn yêu cầu của bài toán là nghiệm của phương trình 
sin(3x+1) =cos(2x-1)
IV.Củng cố: Một số chú ý khi giải các phương trình lượng giác đã học
V.HDVN: Làm bài tập còn lại trong SBT
*Điều chỉnh sau khi dạy
Ngày soạn: 08/10/2013 ----------------------
Tiết 8: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
 - Khắc sâu phương pháp xác định ảnh của một điểm, một đường thẳng, của một đường tròn qua phép đối xứng trục Ox,Oy.
- Giải bài tập về tập hợp điểm
- Củng cố một số công thức lượng giác đã học.
2. Kĩ năng: 
 	- Rèn luyện kĩ năng biến đổi, tính toán, vận dụng lí thuyết vào bài tập
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác trong biến đổi tính toán.
B. Chuẩn bị: 
 	1.GV: SGK + giáo án + thước.
 	2.HS: SGK + thước kẻ, đọc và nghiên cứu trước nội dung bài .
C.Phương pháp dạy học: Gợi mở để hs phát hiện và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình dạy học: 
 	I.Ổn định lớp:
Lớp 11A6: Ngày dạy: TiếtSĩ sốVắng..................
II. Kiểm tra bài cũ: 
Định nghĩa phép đối xứng trục, tính chất, biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục Ox,Oy.
III. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:Bài tập 1.6/SBT-T16 
-Nêu yêu cầu bài tập:
Cho điểm M(3;-3), đường thẳng 
d:3x-2y-6=0
Đường tròn (C):
Tìm ảnh của M,d,(C) qua phép đối xứng Đox?
Nhắc lại biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua Đox?
Áp dụng tìm tọa độ của điểm M?
Nêu cách tìm ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục Ox:
Nêu cách xác định ảnh của một đường tròn qua Đox:
Gọi học sinh trình bày lời giải của mình 
Học sinh nghe, hiểu yêu cầu bài toán
Nêu được biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục Ox?
M(x;y) và Đox(M)=M’(x’;y’)
Ta có
Vậy M’(3;5)
Lấy 2 điểm A,B thuộc d tìm ảnh A’,B’ của A,B qua Đox sau đó viết phương trình đường thẳng đi qua A’,B’ ta được phương trình của d’
Ta lấy 2 điểm A(0;3) và B(2;0) tìm ảnh là A’(0;-3),B’(2;0)
Phương trình đường thẳng A’B’: 
3x-2y-6=0
Tìm ảnh của đường tròn qua Đox là : Tìm ảnh của tâm I qua Đox sau đó bán kính vẫn giữ nguyên
Viết phương trình đường tròn
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 2:Bài tập 1.7/SBT-T16 
Nêu yêu cầu bài toán
d:x-5y+7=0
d’:5x-y-13=0
Xác định sao cho biến d thàng d’
Nhận xét gì về mối lien hệ giữa góc của hai đường thẳng d,d’ với 
Yêu cầu học sinh viết phương trình của là phương trình đường phân giác góc giữa d và d’
Giáo viên nhận xét và tổng quát hóa bài toán
Hoạt động 3: Bài tập 1.10-T16 
-Đưa ra bài tập 1.10 yêu cầu học sinh suy nghĩ nêu hướng giải 
-Tóm tắt lại hướng giải bài tập , yêu cầu hs thực hành 
-Cho điểm A,B và đường thẳng d cố định
Tìm M thuộc d sao cho MA+MB là nhỏ nhất
-Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm trên bảng 
-Chữa bài tập , khái quát thành phương pháp giải dạng bài tập 
Học sinh nghe, hiểu yêu cầu bài toán
Nhận xét được d và d’ cắt nhau
 là phân giác của d và d’ phương trình của là:
Nghe, hiểu nhiệm vụ
MA+MB=MA’+MBA’B
MA+MB min khi và chỉ khi MA’+MB=A’B khi mà M là giao của A’B với d
IV.Củng cố: Phương pháp làm một số bài tập đã chữa
V.HDVN: Làm bài tập còn lại trong SBT
*Điều chỉnh sau khi dạy
Ngày soạn: 22/10/2013 - -----------------------
Tiết 9: HOÁN VỊ
A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
 -Vận dụng khái niệm hoán vị để giải một số bài toán có lien quan và một số bài toán thực tế.
2. Kĩ năng: 
 	- Rèn luyện kĩ năng biến đổi, tính toán, vận dụng lí thuyết vào bài tập
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác trong biến đổi tính toán.
B. Chuẩn bị: 
 	1.GV: SGK + giáo án + thước.
 	2.HS: SGK + thước kẻ, đọc và nghiên cứu trước nội dung bài .
C.Phương pháp dạy học: Gợi mở để hs phát hiện và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình dạy học: 
 	I.Ổn định lớp:
Lớp 11A6: Ngày dạy: TiếtSĩ sốVắng..................
II. Kiểm tra bài cũ: 
Kết hợp
III. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:Bài tập2.3/SBT-T62 
-Nêu yêu cầu bài tập:
Cho E = {0, 1, 2, 3, 5, 7, 9}. Có bao nhiêu số chẵn gồm 4 chữ số khác nhau được thành lập từ các số thuộc tập E
Gọi học sinh trình bày lời giải của mình 
Giáo viên nhận xét và tổng quát hóa bài toán
Học sinh nghe, hiểu yêu cầu bài toán
Gọi số phải tìm là 
Hành động A chọn 4 số a, b, c, d gồm hành động
A1 hay A2:
A1: Chọn d = 0 và chọn 
A2: Chọn d = 2 và chọn 
Số cách thực hiện A1:
Bước 1: chọn d = 0 có 1 cách
Bước 2: chọn : mỗi cách chọn là một chỉnh hợp (vì có thứ tự), 6 lấy 3 nên số cách chọn là 
Vậy số cách thực hiện A1 là: 1 . = 1 . 120 = 120 cách
Số cách thực hiện A2:
Bước 1: chọn d = 2 có 1 cách
Bước 2: chọn a (a ¹ 0 và a ¹ 2) có 5 cách
Bước 3: chọn . Mỗi cách chọn là một chỉnh hợp, 5 lấy 2 (lấy 2 phần tử từ
 E\{2 ; a} nên có: )
Vậy số cách thực hiện A2 là:
1 . 5 . = 1 . 5 . 5 . 4 = 100
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 2:. Bài tập 2.4/SBT-T62 -Nêu yêu cầu bài tập:
Một tổ học sinh gồm 9 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Giáo viên chọn 4 học sinh để đi trực thư viện. Có bao nhiêu cách chọn nếu:
a. Chọn học sinh nào cũng được?
b. Trong 4 học sinh được chọn, có đúng một học sinh nữ được chọn?
c. Trong 4 học sinh được chọn, có ít nhất một học sinh nữ được chọn?
Gọi học sinh trình bày lời giải của mình 
Giáo viên nhận xét và tổng quát hóa bài toán
Tóm lại số cách thực hiện hành động A là: 120 + 100 = 220 cách
Vậy có 220 số chẵn gồm 4 chữ số khác nhau được thành lập từ các số thuộc E
Học sinh nghe, hiểu yêu cầu bài toán
Trình bày lời giải:
a. Mỗi cách chọn tùy ý 4 học sinh trong số 12 học sinh là một tổ hợp chập 4 của 12 học sinh:
Vậy ta có: (cách chọn)
b. Vì chọn đúng 1 học sinh nữ nên cần phải chọn thêm 3 học sinh nam.
Số cách chọn học sinh nữ là: 
Số cách chọn học sinh nam là: 
Vậy có: (cách chọn)
c. Trường hợp 1: (1 nữ + 3 nam) có 252 cách chọn.
Trường hợp 2: (2 nữ + 2 nam)
Số cách chọn nữ: 
Số cách chọn nam: 
Vậy có: (cách chọn)
Trường hợp 3: (3 nữ + 1 nam)
Số cách chọn nữ: 
Số cách chọn nam: 
Vây có: 
Vậy số cách chọn 4 học sinh trong đó có ít nhất 1 học sinh nữ là: 252 + 108 + 9 = 369 (cách chọn)
IV.Củng cố: Phương pháp làm một số bài tập đã chữa
V.HDVN: Làm bài tập còn lại trong SBT
*Điều chỉnh sau khi dạy
Ngày soạn: 28/10/2013 -----------------------
Tiết 10: CHỈNH HỢP-TỔ HỢP
A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
 -Vận dụng khái niệm chỉnh hợp, tổ hợp để giải một số bài toán có liên quan và áp dụng vào một số bài tập.
2. Kĩ năng: 
 	- Rèn luyện kĩ năng biến đổi, tính toán, vận dụng lí thuyết vào bài tập, nhận dạng bài tập áp dụng chỉnh hợp và bài toán áp dụng tổ hợp.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác trong biến đổi tính toán, tư duy các vấn đề một cách linh hoạt có hệ thống.
B. Chuẩn bị: 
 	1.GV: SGK + giáo án + thước.
 	2.HS: SGK + thước kẻ, đọc và nghiên cứu trước nội dung bài .
C.Phương pháp dạy học: Gợi mở để hs phát hiện và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình dạy học: 
 	I.Ổn định lớp:
Lớp 11A6: Ngày dạy: TiếtSĩ sốVắng..................
II. Kiểm tra bài cũ: 
Kết hợp
III. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:Bài tập 2.10/SBT-T63 
-Nêu yêu cầu bài tập:
Với các số 0, 1, 3, 6, 9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên:
a. Có 4 chữ số khác nhau.
b. Số lẻ với 4 chữ số khác nhau.
c. Số chẵn có 4 chữ số khác nhau.
d. Có 4 chữ số khác nhau và chia hết cho 3.
Gọi học sinh trình bày lời giải của mình 
Học sinh nghe, hiểu yêu cầu bài toán
a. Có số có 4 chữ số khác nhau từ tập các chữ số {0, 1, 3, 6, 9} (có thể bắt đầu với chữ số )
Có số có 4 chữ số bắt đầu bởi số 0.
Vậy có 120 – 24 = 96 số có 4 chữ số khác nhau.
b. Gọi số có 4 chữ số là . Vì là số lẻ nên:
Chữ số d có 3 cách chọn (1, 3, 9)
Chữ số a có 3 cách chọn.
Chữ số b có 3 cách chọn.
Chữ số c có 2 cách chọn.
Vậy có 3 . 3 . 3 . 2 = 54 số lẻ.
c. Có 96 – 54 = 42 số chẵn.
d. Một số chia hết cho 3 khi và chỉ khi tổng các chữ số của nó chia hết cho 3.
Trong tập hợp {0, 1, 3, 6, 9} có duy nhất 1 số không chia hết cho 3. 
Vậy số đo chia hết cho 3 khi và chỉ khi các chữ số của nó thuộc tập {0, 3, 6, 9}.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giáo viên nhận xét và tổng quát hóa bài toán
Hoạt động2: Bài tập 2.11/SBT-T63
 -Nêu yêu cầu bài tập:
Có bao nhiêu cách xếp chỗ cho 6 người khách ngồi quanh một bàn tròn? (Hai cách xếp được xem là như nhau nếu cách này nhận được từ cách kia bằng cách xoay bàn đi một góc nào đó?
Gọi học sinh trình bày lời giải của mình 
Giáo viên nhận xét và tổng quát hóa bài toán
Hoạt động3: Bài tập 2.15/SBT-T63
-Nêu yêu cầu bài tập:
Chứng minh rằng:
 Áp dụng công thức Pa-xcan vào bài tập?
Gọi học sinh trình bày lời giải của mình 
Giáo viên nhận xét và tổng quát hóa bài toán
Có 4! số có 4 chữ số khác nhau từ {0, 3, 6, 9} (có thể bắt đầu với chữ số 0)
Có 3! số có 4 chữ số khác nhau từ {0, 3, 6, 9} bắt đầu với chữ số 0.
Vậy kết quả là: 4! – 3! = 24 – 6 = 18 số
Học sinh nghe, hiểu yêu cầu bài toán
Có 5! = 120 cách
Có (n – 1)! Cách xếp n (n ³ 2) người quanh một bàn tròn. Để xếp n + 1 người quanh bàn tròn ta xếp n người đầu tiên rồi xếp người cuối cùng vào 1 trong n khoảng trống giữa n người.
Vậy có (n – 1)!n = n! cách xếp n + 1 người ngồi quanh một bàn tròn.
Nghe, hiểu nhiệm vụ 
Trình bày lời giải
Cộng từng vế ta được điều phải chứng minh
IV.Củng cố: Phương pháp làm một số bài tập đã chữa
V.HDVN: Làm bài tập còn lại trong SBT
*Điều chỉnh sau khi dạy
Ngày soạn: 05/11/2013 --------------------
Tiết 11: CHỈNH H

File đính kèm:

  • docTu chon T1-24.doc
Đề thi liên quan