Giáo án văn 8 tiết 41: kiểm tra văn

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1606 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án văn 8 tiết 41: kiểm tra văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 41: 	KIỂM TRA VĂN
Thời gian: 45 phút.
MA TRẬN ĐỀ
 Mức độ 


Lĩnh vực n/dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số

TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Câu
Điểm





TN
TL
TN
TL


Truyện Kí Việt Nam hiện đại
Tác phẩm
Thể loại
Nhân vật
Nội dung 
Nghệ thuật
C1:0,5
C2:0,5
C4:0,5
C5:0,5
C6:0,5



C3:0,5
C8:0,5
C7:0,5





C1(2đ)




C2(4đ)
1
1
2
4
2
0,5
0,5
1,0
7,0
1,0
Tổng số câu
Tổng số điểm
5
2,5đ

3
1,5đ


1
2đ

1
4đ
10
10,0

ĐỀ BÀI
TRẮC NGHIỆM:
Câu 1:Các tác phẩm “Tôi đi học” “Trong long mẹ” “Tắt đèn” “Lão Hạc” đựoc sáng tác vào thời kì nào?
	A.1900-1930	C.1945-1954
	B.1930-1945	D.1954-1975.
Câu 2: Đoạn trích “Tròng lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng đựơc viết theo thể loại nào?
	A.Tiểu thuyết	B.Truyện ngắn
	C.Hồi Kí	D.Truyện vừa.
Câu 3: Nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao có những nhân vật nào làm chỗ dựa tinh thần:
	A.Binh Tư	C.Ông Giáo
	B.Cậu Vàng	D.Ông giáo và Cậu Vàng.
Câu 4: Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” có mấy nhân vật,là nhũng nhân vật nào?
	A.Hai nhân vật (Chị Dậu và tên Cai lệ)
	B.Ba nhân vật (Chị Dậu, Cai lệ,tên hầu cận ông lí)
	C.Bốn nhân vật (Chị Dậu, anh Dậu, cai lệ , Lí truởng)
	D.Năm nhân vật (Chị Dậu, bà lão láng giềng,anh Dậu,Cai lệ, lí trưởng).
Câu 5: Điền vào chỗ trống (...) những từ ngữ thích hợp nói lên sự căm tức cao độ những cổ tục phong kiến đã đày đoạ mẹ mình của chú bé Hồng?
“Giá những cổ tục phong kiến đã đày đoạ mẹ tôi...................Tôi quyết vồ lấy ............... mới thôi."
Câu 6: Nhận xét “ sử dụng loại hồi kívới giọng văn chân thành giọng điệu trữ tình tha thiết” Lồng với nghệ thuật của văn bản nào?
	A.Tức nứơc vỡ bờ	C.Tôi đi học
	B.Trong lòng mẹ	D.Lão Hạc.
Câu 7: Nhà văn Vũ Ngọc Phan có viết : “Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo” ý kiến của em như thết nào?
	A.Tán thành	B.Không đồng ý.
Câu 8: Nhận xét nào nói đúng nhất về nội dung của đoạn trích “Tròng lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng?
	A.Kể lại những đau khổ bị giày vò của chú bé Hồng.
	B.Kể lại âm mưu độc địa tanh bẩn của người cô.
	C.Kể lại nỗi chờ mong mẹ của bé Hồng. 
	D.Kể lại những đau khổ, niềm sung sướng, tình yêu thương mẹ vô bờ 
	của chú bé Hồng.
TỰ LUẬN:
Câu 1: Qua 2 văn bản “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ” em có thể khái quát như thế nào về phẩm chất của người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam?(2 điểm).
Câu 2: Viết đoạn văn khoảng 15-20 câu cảm nhận về tình yêu thương mẹ mãnh liệt của chú bé Hồng:Khi xa mẹ, khi gặp mẹ và khi ở trong lòng mẹ.(4 điểm).
BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN
Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0.5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
B
D
D


A
D
Điền từ trong câu 5:là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ........mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ vụn mới thôi.
Phần tự luận
Câu 1: Học sinh khái quát được phẩm chất cao đẹp của người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam qua hai truyện ngắn đã học: Tình cảm thắm thiết sâu nặng đối với chồng con trong hoàn cảnh đau đớn, tủi cực gay cấn nhất (1đ).
Họ không chỉ bộc lộ tính chất dịu hiền, đảm đang mà còn thể hiện sức mạnh tiềm tàng đức hi sinh quên mình để chống lại bọn tàn bạo trong việc bảo vệ hạnh phúc gia đình.(1đ)
Câu 2:
Khi xa mẹ:người cô reo rắc vào đầu óc bé Hồng những điều xấu xa nhung Hồng vẫn yêu kính mẹ(1đ) (Dẫn chứng:đau đớn căm tức những cổ tục phong kiến) (1đ).
Khi gặp mẹ: Cảm động, khát khao gặp mẹ.Dẫn chứng :tiếng gọi rối rít,hành động, cử chỉ....(1đ)
Khi tròng lòng mẹ: Hạnh phúc vô bờ bến: Ngắm nhìn khuôn mặt mẹ,sung sướng được ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình.Cảm giác : người mẹ có một êm dịu vô cùng.(1.5đ)

 =>Kết luận: Đoạn trích là bài ca về tình mẩu tử thiêng liêng.Lòng yêu kính mẹ,niềm sung sướng và tự hào được gặp mẹ giọt nước mắt cảm giác êm dịu....Đó là tình mẫu tử lòng hiếu thảo là giá trị nhân văn.(1đ)

File đính kèm:

  • docDe KT hoc ky 1.doc