Giáo án Vật lý 10 - Chương III: Tĩnh học vật rắn
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 10 - Chương III: Tĩnh học vật rắn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III TĨNH HỌC VẬT RẮN Bài 26. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC. TRỌNG TÂM Tiết: 37 Lớp dạy: 10A5 Ngày soạn: A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Biết định nghĩa giá của lực, phân biệt giá với phương. - Biết định nghĩa trọng tâm của vật rắn. - Nắm vững điều kiện cân bẳng của một vật rắn dưới tác dụng của hai lực, biết vận dụng điều kiện ấy để tìm phương pháp xác định đường thẳng đứng, xác định trọng tâm vật rắn, xác định điều kiện cân bằng của một vật trên giá đỡ nằm ngang. 2.Kỹ năng: - Vận dụng giải thích một số hiện tượng cân bằng và giải một số bài tốn đơn giản về cân bằng. - Suy luận lơgic, vẽ hình. - Biểu diễn và trình bày kết quả. B.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm cho phần củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1-5 SGK. - Chuẩn bị các thí nghiệm H 26.1, H 26.3, H 26.5,H 26.6. 2.Học sinh - Ơn tập điều kiện cân bằng của hệ lực tác dụng lên chất điểm. C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ :cân bằng của chất điểm. Đặt câu hỏi cho HS. Yêu cầu HS lên bảng vẽ. Nhận xét các câu hỏi trả lời. Hoạt động 2 (10 phút):Khảo sát điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực.Trọng tâm của vật rắn. Cho HS tìm hiểu các khái niệm: vật rắn, giá của lực Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm. Nêu các câu hỏi . Nhận xét các câu trả lời. Giúp HS rút ra kết luận : điều kiện cân bằng của vật rắn, hai lực trực đối. Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm. Nêu câu hỏi. Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm trọng tâm. Hoạt động 3 ( 14 phút): Tìm hiểu cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây. Cách xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng. Nêu câu hỏi C1, C2. Cho HS đọc sách, hướng dẫn rút ra kết luận. Hướng dẫn HS cách xác định trọng tâm. Nêu một số dạng đặc biệt, kiểm nghiệm lại. Hoạt động 4 (10 phút): Tìm hiểu cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang.Các dạng cân bằng. Cho HS đọc sách, nêu câu hỏi, hướng dẫn HS giải thích. -à điểm đặt của trên mặt phẳng ngang. Cho HS đọc sách để rút ra điều kiện. Cho HS thảo luận, trình bày các dạng cân bằng. Hoạt động 5 ( 5 phút): vận dụng củng cố. Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhĩm. Yêu cầu:HS trình bày đáp án. Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 6 (1 phút): Hướng dẫn về nhà. Bài tập về nhà: 3.1,3.2,3.3. Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. - Nêu điều kiện cân bằng của hệ lực tác dụng lên chất điểm? - Biểu diễn lực cân bằng trên hình vẽ? Tìm hiểu khái niệm vật rắn, giá của lực? Quan sát thí nghiệm H 26.1. Trả lời câu hỏi: Vật chịu tác dụng của những lực nào? So sánh giá, phương, chiều, độ lớn? Vẽ hình minh họa. Lấy các ví dụ thực tiễn? Nêu điều kiện cân bằng? Tìm hiểu khái niệm hai lực trực đối. Phân biệt với hai lực cân bằng. Quan sát thí nghiệm H 26.3, nhận xét về tác dụng của lực lên vật rắn khi trượt vectơ lực trên giá của lực? Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi: trọng tâm của vật là gì? Quan sát H 26.4. Trả lời câu hỏi C1,C2 Đọc SGK phần 4, trình bày kết luận. Đọc SGK phần 5, xem H 26.6, trình bày cách xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng. Chú ý dạng đặc biệt trên H 26.7, kiểm tra lại. - Quan sát H 26.8. Trả lời câu hỏi tại sao quyển sách nằm yên? - Đọc phần 6, xem H 26.9, H 26.10, nêu điều kiện cân bằng của vật rắn cĩ mặt chân đế? - Xem hình H 26.11, đọc phần 7 trình bày các dạng cân bằng? Lấy ví dụ? - Thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1, 5(SGK); bài tập 1 (SGK). - Ghi nhận kiến thức: điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực, cách xác định trọng tâm, nhận biết các dạng cân bằng. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Vật rắn là vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kì của vật khơng đổi. - Giá của lực: đường thẳng mang vectơ lực. 1. Khảo sát thực nghiệm cân bằng: a) Bố trí thí nghiệm: Hình 26.1 b) Quan sát: - Hai sợi dây mĩc vào A và C nằm trên cùng một đường thẳng. - Độ lớn của 2 lực và bằng nhau. 2. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực: Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải trực đối. Chú ý: -Hai lực trực đối là hai lực cùng giá, ngược chiều và cĩ độ lớn bằng nhau. - Hai lực cân bằng: là hai lực trực đối cùng tác dụng vào một vật. - Tác dụng của một lực lên một vật rắn khơng thay đổi khi điểm đặt của lực đĩ dời chỗ trên giá của nĩ. - Vectơ trượt: vectơ biểu diễn lực tác dụng lên một vật rắn. 3. Trọng tâm của vật rắn: Trọng tâm của vật rắn là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. 4. Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây: Hình 26.4 Khi vật cân bằng, lực căng của sợi dây và trọng lực của vật rắn là hai lực trực đối. Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm G của vật. Độ lớn của lực căng dây T bằng độ lớn của trọng lực P (trọng lượng) của vật. 5. Xác định trọng tâm của vật rắn: a) Đối với vật rắn phẳng mỏng: Dùng dây dọi để đánh dấu đường thẳng đứng AA’, BB’ trên vật. Vậy G là giao điểm của 2 đường thẳng này. b) Đối với vật rắn phẳng đồng tính: Hình 26.6 - Trọng tâm trùng với tâm đối xứng. - Trọng tâm nằm trên trục đối xứng. c) Chú ý: Vị trí trọng tâm phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật, cĩ thể nằm trong hay ngồi vật. Hình 26.7 6. Cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang: Đặt vật rắn trên giá đỡ nằm ngang thì trọng lực ép vật vào giá đỡ, vật tác dụng lên giá đỡ một lực, giá đỡ tác dụng phản lực lên vật. Khi vật cân bằng: (trực đối). Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các điểm tiếp xúc. Điều kiện cân bằng của vật rắn cĩ mặt chân đế: Đường thẳng đứng qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế. 7. Các dạng cân bằng: a) Cân bằng bền: vật tự trở về vị trí cân bằng khi ta làm nĩ lệch khỏi vị trí cân bằng . b) Cân bằng khơng bền: vật khơng tự trở về vị trí cân bằng khi ta làm nĩ lệch khỏi vị trí cân bằng. c) Cân bằng phiếm định: vật cân bằng ở v ị tr í m ới khi ta làm nĩ lệch khỏi vị trí cân bằng. Bài 27 .CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHƠNG SONG SONG Tiết: 38 Lớp dạy: 10A5 Ngày soạn: A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Biết cách tổng hợp lực đồng quy tác dụng lên cùng một vật rắn. - Nêu được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song. 2.Kỹ năng: - Biết cách suy luận dẫn đến điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song. - Trình bày được thí nghiệm minh họa. - Vận dụng điều kiện cân bằng để giải một số bài tập. B.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Biên soạn các câu hỏi để kiểm tra bài cũ, củng cố bài giảng dưới dạng trắc nghiệm theo nội dung câu hỏi 1-3 SGK. - Chuẩn bị các thí nghiệm H 26.3. 2.Học sinh - Ơn tập quy tắc hình bình hành lực tác dụng lên chất điểm. C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ. Đặt câu hỏi cho HS. Cho 1 HS vẽ hình. Nhận xét các câu trả lời. Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu quy tắc hợp hai đồng quy. Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời các câu hỏi. Cĩ thể cho HS thảo luận. Hướng dẫn HS vẽ hình. Nhận xét các câu trả lời. Hoạt động 3 (15 phút): tìm hiểu cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực khơng song song. Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, xem hình vẽ. Gợi ý cách trình bày đáp án. Gợi ý cách chứng minh, nhận xét kết quả. Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, kiểm tra lại các kết quả vừa thu được ở trên. Nêu câu hỏi, yêu cầu HS xem H 27.5. Cho HS xem phần 3. Gợi ý cách biểu diễn và chú ý. à điểm đặt của trên mặt phẳng nghiêng. Hoạt động 4 (14 phút): vận dụng, củng cố: Yêu cầu: Nêu câu hỏi.Nhận xét câu trả lời của các nhĩm. Yêu cầu: HS trình bày đáp án. Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (1phút): Hướng dẫn về nhà. Nêu bài tập về nhà: 1,2,3 SGK. Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. Nêu quy tắc hình bình hành lực? Vẽ hình biểu diễn. Nhận xét trả lời của bạn . - Đọc SGK phần 1, xem hình H27.1, trả lời các câu hỏi: *Thế nào là hai lực đồng quy? *Nêu các bước để tổng hợp hai lực đổng quy? Vẽ hình minh họa? - Xem hình H27.2 đưa ra các điều cần chú ý và khái niệm hai lực đồng phẳng. Xem hình H27.3, trình bày cách suy luận trong SGK để đưa ra điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực khơng song song. Ghi nhận cơng thức(27.1), chứng minh rằng 3 lực này phải đồng phẳng? Quan sát thí nghiệm theo H 27.1, kiểm nghiệm lại kết quả ở trên: Ba lực đồng quy, đồng phẳng và thỏa mãn cơng thức(27.1). Trả lời câu hỏi C1 SGK. Xem phần 3, tìm cách biểu diễn các lực tác dụng lên vật hình hộp nằm trên mặt phẳng nghiêng? Đưa ra nhận xét. Thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 (SGK); bài tập 1, 2 (SGK). Làm việc cá nhân giải bài tâp 3 (SGK) Ghi nhận kiến thức: quy tắc tổng hợp hai lực, ba lực đồng quy, đồng phẳng. Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Những sự chuẩn bị cho bài sau. 1. Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy: Hình 27.1 Hai lực đồng quy: hai lực tác dụng lên cùng một vật rắn, cĩ giá cắt nhau tại một điểm. Để tổng hợp hai lực đồng quy ta làm như sau: -Trượt hai lực trên giá của chúng cho tới khi điểm đặt của hai lực là I. -Áp dụng quy tắc hình bình hành, tìm hợp lực của hai lực cùng đặt lên điểm I. 2. Cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực khơng song song: a) Điều kiện cân bằng: Hình 27.3 Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực khơng song song là hợp lực của hai lực bất kỳ cân bằng với lực thứ ba. (Nĩi cách khác ba lực phải đồng phẳng và đồng quy và cĩ hợp lực bằng khơng) b) Thí nghiệm minh hoạ: 3. Ví dụ: Hình 27.6 Vật cân bằng trên mặt phẳng nghiêng chịu tác dụng 3 lực: trọng lực đặt tại trọng tâm, cĩ giá thẳng đứng hướng xuống. lực ma sát cĩ giá nằm trên mặt phẳng nghiêng. Phản lực của mặt phẳng nghiêng. à đặt tại A, khơng phải là tâm của diện tích tiếp xúc. Tiết 39 BÀI TẬP I. Mục Tiêu: Kiến thức -Hiểu rõ hơn điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 2 và 3 lực. -Hiểu được rõ hơn các qui tắc về hợp hai lực song song. Kỹ năng Giải được các bài tập cơ bản liên quan đến điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 3 lực. II. CHUẨN BỊ 1 Giáo viên Hệ thống các bài tập liên quan. 2 Học sinh Giải trước các bài tập trong SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ] Ổn định lớp học 1) Kiểm tra bài củ (5’) + Câu 01 : Quy tắc hợp hai lực đồng qui? + Câu 02 : Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 3 lực không song song? 2) Nội dung bài giảng : Ê Hoạt động 2: Giải bài tập 1 (13’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu một học sinh đọc đề, các em khác suy nghĩ phương pháp giải. - Mời một em lên bảng tóm tắt bài toán. -Gv hướng dẫn các em phân tích bài toán; ? các lực tác dụng lên vật? ? Điều kiện cân bằng của vật? ? Chiếu các lực tác dụng lên các trục toạ độ? -Đọc đề, suy nghĩ phương pháp giải. -Lên bảng tóm tắt đề bài. -Vẽ hình, biểu diễn các vector lực. -Đkcb: Chiếu lên các trục toạ độ: Ox: Tsin-N=0 0y: Tcos-P=0 Giải hệ hai pt trên tìm đuợc T và N Bài 1: bài 2 SGK trang 126 Giải: -Các lực tác dụng lên vật: -Điều kiện cân bằng: (1) Chọn hệ trục toạ độ oxy, chiếu lên các trục toa: Ox: Tsin-N=0 (2) 0y: Tcos-P=0 (3) Suy ra: Thay vào (2) ta đuợc: Hoạt động 3: Giải bài tập 2 (12’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu một học sinh đọc đề, các em khác suy nghĩ phương pháp giải. - Mời một em lên bảng tóm tắt bài toán. -Gv hướng dẫn các em phân tích bài toán; ? các lực tác dụng lên vật? ? Điều kiện cân bằng của vật? ? Chiếu các lực tác dụng lên các trục toạ độ? -Đọc đề, suy nghĩ phương pháp giải. -Lên bảng tóm tắt đề bài. -Vẽ hình, biểu diễn các vector lực. -Đkcb: Chiếu lên các trục toạ độ: Ox: 0y: Giải hệ hai pt trên tìm đuợc T và N Bài 2: Một chiếc đèn đuợc treo vào tuờng nhờ một dây AB, muốn cho đèn ở xa tuờng nguời ta dùng một thanh chống, một đầu tì vào tuờng, còn đầu kia tì vào điểm B của dây như hình vẽ. Cho biết đèn nặng 40N và dây AB hợp với tường một góc 450. Tính lực căng của dây và phản lực của thanh Giải: Điểm B chịu tác dụng của 3 lực -Đkcb: (1) Chiếu lên các trục tọa độ: 0x: (2) 0y: (3) Từ (3) suy ra: Thay vào (2) ta được: Hoạt động 4: Giải bài tập 3 (10’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu một học sinh đọc đề, các em khác suy nghĩ phương pháp giải. - Mời một em lên bảng tóm tắt bài toán. -Gv hướng dẫn các em phân tích bài toán; ? các lực tác dụng lên vật? ? Điều kiện cân bằng của vật? ? Chiếu các lực tác dụng lên các trục toạ độ? -Đọc đề, suy nghĩ phương pháp giải. -Lên bảng tóm tắt đề bài. -Vẽ hình, biểu diễn các vector lực. -Đkcb: Chiếu lên các trục toạ độ: Ox: 0y: Giải hệ hai pt trên tìm đuợc T và N Bài 3: Một vật có khối lượng m = 2kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết góc nghiêng = 300, và ma sát là không đáng kể. Hãy xác định: a) Lực căng của sợi dây. b) Phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật. Giải: -Các lực tác dụng lên vật: -Đkcb: (1) Chiếu lên các trục tọa độ: 0x: (2) 0y: (3) Từ (2) suy ra: Từ (3) suy ra: Hoạt động 5: dặn dò (5’) - Các em về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK và các bài tập trong sách bài tập. - Xem trước bài mới. Bài 28.QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG Tiết: 40 Lớp dạy: 10A5 Ngày soạn: A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nắm vững được quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều và trái chiều cùng đặt lên vật rắn. - Biết phân tích một lực thành hai lực song song tùy theo điều kiện của bài tốn. - Nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song và hệ quả. - Cĩ khái niệm về ngẫu lực và momen của ngẫu lực 2.Kỹ năng: - Vẽ hình tổng hợp và phân tích lực. - Rèn luyện tư duy logic. B.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Biên soạn các câu hỏi kiểm tra bài cũ ; củng cố bài giảng dưới dạng trắc nghiệm theo nội dung câu hỏi 1-3 SGK. - Chuẩn bị thí nghiệm theo hình 28.1 SGK. 2.Học sinh - Ơn tập kiến thức về lực, tổng hợp lực. C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 (10phút): Kiểm tra bài cũ. Nêu câu hỏi. Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình. Nhận xét kết quả. Hoạt động 2 (10phút): Tìm hiểu quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều. Cùng HS làm thí nghiệm. Hướng dẫn lập bảng kết quả. Gợi ý rút ra kết luận. Yêu cầu HS trình bày quy tắc. Cho HS thảo luận, hướng dẫn giải thích trọng tâm của vật rắn. Cho HS xem hình vẽ. Hướng dẫn phân tích. Hướng dẫn giải bài tập SGK. Nhận xét kết quả. Hoạt động 3 (10phút): Tìm hiểu điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song.Quy tắc hợp hai lực song song trái chiều. Yêu cầu: HS xem hình vẽ, đọc phần 3 thảo luận về điều kiện cân bằng. Gợi ý cách suy luận. Nhận xét kết quả. Cho HS xem hình, hướng dẫn suy luận tìm hợp lực của hai lực song song trái chiều. Cho HS tìm hiểu phần 5. Hướng dẫn thảo luận đưa ra khái niệm ngẫu lực và momen ngẫu lực. Nhận xét các ví dụ. Hoạt động 4 (10phút): vận dụng, củng cố. Yêu cầu: Nêu câu hỏi.Nhận xét câu trả lời của các nhĩm. Yêu cầu: HS trình bày đáp án. Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (5phút): Hướng dẫn về nhà. Nêu bài tập về nhà:1, 2, 3 SGK. Yêu cầu :HS chuẩn bị bài sau. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực khơng song song? Vẽ hình minh họa? Quan sát thí nghiệm hình 28.1 Lập bảng kết quả. Vẽ hình H 28.2. Trình bày quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều. Thảo luận đưa ra quy tắc tìm hợp lực của nhiều lực song song cùng chiều áp dụng giải thích trọng tâm của vật rắn? Thảo luận: phân tích một lực thành hai lực song song. Làm việc cá nhân:bài tập vận dụng phần 2. e) SGK. Thực hiện câu hỏi C1. Xem hình H 28.6 đọc phần 3 SGK, thảo luận rút ra điều kiện cân bằng: Tổng hợp lực? Chứng minh hệ ba lực đồng phẳng? Phân tích điểm đặt của chúng? Trình bày kết quả Xem phần 4 SGK, xem hình 28.7, tìm cách suy luận để đưa ra quy tắc hợp hai lực song song trái chiều. Xem hình H 28.8. Thảo luận về tác dụng của ngẫu lực. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay là momen ngẫu lực? Lấy ví dụ minh họa. Thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dungcâu 1-3 (SGK). Làm việc cá nhân giải bài tập 2(SGK) Ghi nhận kiến thức : Tổng hợp hai lực song song cùng chiều và trái chiều. Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song. Momen ngẫu lực. Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Những sự chuẩn bị cho bài sau 1. Thí nghiệm tìm hợp lực của hai lực song song: - Hai lực song song cùng chiều và tác dụng vào thước tại O1 và O2. - đặt tại O cĩ tác dụng giống hệt tác dụng đồng thời của đặt tại O1 và đặt tại O2 với P=P1+P2 àlà hợp lực cùa và . 2. Quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều: a) Quy tắc: Hình 28.2 Hợp lực của hai lực và song song, cùng chiều, tác dụng vào một vật rắn, là một lực song song, cùng chiều với hai lực cĩ độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực đĩ. F=F1+F2. Giá của hợp lực nằm trong mặt phẳng của , và chia trong khoảng cách giữa hai lực này thành những đoạn tỷ lệ nghịch với độ lớn của hai lực đĩ. (chia trong) b)Hợp nhiều lực: Hợp lực tìm được sẽ là một lực song song cùng chiều với các lực thành phần, cĩ độ lớn: F=F1+F2+F3+...+Fn c)Lí giải về trọng tâm vật rắn: Chia vật rắn thành nhiều phần tử nhỏ, các trọng lực nhỏ tạo thành một hệ lực song song cùng chiều đặt lên vật. Hợp lực của chúng là trọng lực tác dụng lên vật cĩ điểm đặt là trọng tâm của vật. d) Phân tích một lực thành hai lực song song: Cĩ vơ số cách phân tích một lực đã cho thành hai lực và song song. Khi cĩ những yếu tố đã được xác định thì phải dựa vào đĩ để chọn cách phân tích thích hợp. e) Bài tập vận dụng: Một thanh sắt cĩ khối lượng 50kg được kê bởi hai giá đỡ O1 và O2 ở hai đầu. Đường thẳng đứng qua trọng tâm G chia đoạn thẳng O1O2 theo tỉ lệ . Tính lực của thanh sắt đè lên từng giá đỡ. Bài giải Theo qui tắc hợp lực: F = F1 + F2 à F1 = 2/3 F = 2/3 .50.9,81=327N F2 = 1/3 F = 163N 3. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song: Hình 28.6 Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực , , song song là hợp lực của hai lực của hai lực bất kì cân bằng với lực thứ ba 4. Quy tắc hợp hai lực song song trái chiều: Hình 28.7 Hợp lực của hai lực song song trái chiều là một lực cĩ các đặc điểm sau: - song song và cùng chiều với lực thành phần cĩ độ lớn lớn hơn lực thành phần kia () - cĩ độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực thành phần: F = F3 – F2 - Giá của hợp lực nằm trong mặt phẳng của hai lực thành phần, và chia ngồi khoảng cách giữa hai lực này thành những đoạn tỷ lệ nghịch với độ lớn của hai lực đĩ. (chia ngồi) 5. Ngẫu lực: - Ngẫu lực là hệ hai lực và song song ngược chiều, cĩ cùng độ lớn F, tác dụng lên một vật. Vd tuanơvit làm xoay đinh ốc. - Ngẫu lực cĩ tác dụng làm cho vật rắn quay theo một chiều nhất định. - Ngẫu lực khơng cĩ hợp lực. - Momen của ngẫu lực đặc trưng cho tác dụng làm quay của ngẫu lực và bằng tích của độ lớn F của một lực và khoảng cách d giữa hai giá của hai lực M=F.d {{{{{{{{{{ ] {{{{{{{{{{ Bài 29. MOMEN CỦA LỰC. ĐIỀU CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CĨ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. Tiết: 41 Lớp dạy: 10A5 Ngày soạn: A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Biết được định nghĩa momen lực, cơng thức tính momen lực trong trường hợp lực vuơng gĩc với trục quay. - Biết điều kiện cân bằng của vật rắn cĩ trục quay cố định. - Vận dụng giải thích một số hiện tượng vật lí và một số bài tập đơn giản. 2.Kỹ năng: - Phân tích lực tác dụng lên vật rắn. - Vận dụng giải thích các hiện tượng và giải bài tập. B.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Biên soạn các câu hỏi kiểm tra bài cũ; củng cố bài giảng dưới dạng trắc nghiệm theo nội dung câu hỏi 1-4 SGK. - Chuẩn bị thí nghiệm theo hình 29.3 SGK. 2.Học sinh - Ơn tập các kiến thức về địn bẩy. C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 (10phút): Kiểm tra bài cũ. Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ. Nhận xét các câu trả lời. Hoạt động 2 (10phút): Tìm hiểu tác dụng của một lực lên một vật rắn cĩ trục quay cố định. Cho HS đọc SGK, xem hình vẽ, thảo luận trả lời câu hỏi. Nhận xét cách trình bày. Rút ra kết luận Hoạt động 3 (10phút): Tìm hiểu định nghĩa momen của lực đối với trục quay. Cùng HS làm thí nghiệm, ghi kết quả thí nghiệm. Hướng dẫn HS rút ra kết luận. Vẽ hình H 29.4, nêu câu hỏi C1. Nhận xét các câu trả lời. Cho HS đọc SGK. Yêu cầu HS trình bày định nghĩa. Nêu ý nghĩa vật lý của momen. - Phát biểu quy tắc momen. Cho HS xem hình, thảo luận. Nêu câu hỏi C2. Nhận xét kết quả. Hoạt động 4 (10phút): Vận dụng, củng cố. Yêu cầu:Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời cua các nhĩm. Yêu cầu:HS trình bày đáp án. Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (5phút): Hướng dẫn về nhà. Nêu bài tập về nhà:1, 2,3,4/136. Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau. Quy tắc hợp lực của hai lực song song cùng chiều. Momen ngẫu lực? Đọc phần 1, xem hình H29.1 Thảo luận: Tác dụng làm quay của lực phụ thuộc vào yếu tố nào? Trình bày kết quả? - Quan sát thí nghiệm H 29.3 - Theo dõi kết quả thí nghiệm - Nhận xét kết quả về tác dụng làm quay của lực để đưa ra khái niệm momen của lực. Xem hình H 29.4. - Trả lời câu hỏi C1. - Đọc phần 2.b, trình bày định nghĩa momen của lực. - Đơn vị của momen lực? ý nghĩa vật lí của nĩ? - Đọc phần 4, mơ tả hoạt động của cân đĩa, cuốc chim hình H 29.5,H 29.6 -Trả lời câu hỏi C2. - Thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-4(SGK); bài tập 1 (SGK). - Làm việc cá nhân giải bài tập 2(SGK). - Ghi nhận kiến thức: Momen của lực, điều kiện cân bằng của vật rắn cĩ trục quay cố định và ứng dụng của nĩ. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. 1. Nhận xét về tác dụng của một lực lên một vật rắn cĩ trục quay cĩ định: - Các lực cĩ giá song song với trục quay hoặc cắt trục quay thì khơng cĩ tác dụng làm quay vật. - Các lực cĩ phương vuơng gĩc với trục quay và cĩ giá càng xa trục quay thì tác dụng làm quay vật càng mạnh. - Vậy, tác dụng làm quay của một lực lên vật rắn cĩ trục quay cố định từ trạng thái đứng yên khơng những phụ thuộc vào độ lớn của lực mà cịn phụ thuộc khoảng cách từ trục quay tới giá (cách tay địn) của lực. 2. Momen của lực đối với một trục quay: a) Thí nghiệm: b)Momen của lực: Hình 29.4 Xét một lực nằm trong mặt phẳng vuơng gĩc với trục quay Oz. Momen của lực đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục ấy và được đo bằng tích độ lớn của lực và cánh tay địn. M = F.d - d: cánh tay địn (tay địn) là khoảng cách từ trục quay tới giá của lực (m) - M: momen của lực (N.m) 3. Điều kiện cân bằng của một vật rắn cĩ trục quay cố định (Quy tắc momen): Muốn cho một vật rắn cĩ trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng momen của các lực cĩ khuynh hướng làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng momen của các lực cĩ khuynh hướng làm vật quay theo chiều ngược lại. * Nếu quy ước momen lực làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ cĩ giá trị dương, cùng chiều kim đồng hồ cĩ giá trị âm , thì: M1+M2+...=0 Với M1, M2 ... là momen của tất cả các lực đặt lên vật. 4. Ứng dụng: a) Cân đĩa: Khi cân thăng bằng, trọng lượng của vật bằng trọng lượng của quả cân. b) Quy tắc momen lực còn áp dụng cho cả trường hợp vật khơng cĩ trục quay cố định. Vd chiếc cuốc chim. Tiết 42 BÀI TẬP I. Mục Tiêu: Kiến thức -Hiểu rõ hơn quy tắc hợp lực song song. -Hiểu được rõ hơn qui tắc momen lực. Kỹ năng Giải được các bài tập cơ bản liên quan đến tổng hợp hai lực song song và điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. II. CHUẨN BỊ 1 Giáo viên Hệ thống các bài tập liên quan. 2 Học sinh Giải trước các bài tập trong SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ] Ổn định lớp học 1) Kiểm tra bài củ (4’) + Câu 01 : Quy tắc hợp hai lực đồng qui? + Câu 02 : Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 3 lực không song song? 2) Nội dung bài giảng : Ê Hoạt động 2: Giải bài tập 1 (10’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Đọc đề, hs suy nghĩ phương pháp giải. - Mời một em lên bảng tóm tắt bài toán. -Gv hướng dẫn các em phân tích bài toán; ? Chúng ta cần xác định các thành phần nào của lực tổng hợp? ? Biểu thức xác định độ lớn của vật? ? Để xác định giá ta cần sử dụng hệ thức nào? -Đọc đề, suy nghĩ phương pháp giải. -Lên bảng tóm tắt đề bài. -Cần tìm: độ lớn, phương, chiều và điển đặt. - độ lớn: F= F1 + F2 - Phương,
File đính kèm:
- giaoan HKII tinhhoc.doc