Giáo án Vật lý 11 - Bài 1 đến bài 35

doc63 trang | Chia sẻ: theanh.10 | Lượt xem: 852 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 11 - Bài 1 đến bài 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I
ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC
Chương I
ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 1
ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi.
- Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm.
- Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.
2. Kỹ năng
- Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích điểm.
- Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện.
- Làm vật nhiễm điện do cọ xát.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
a) Xem SGK Vật lí 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS.
b) Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu hỏi sau đây.
c) Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin (UD): Mô phỏng các hiện tượng nhiễm điện, sự tương tác điện,
d) Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết.
Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông
I. Tương tác giữa hai điện tích điểm
1. Nhận xét
2. Kết luận
II. Định luật Cu-lông
1. Đặc điểm của lực tương tác: Độ lớn và hướng?
2. Định luật
3. Biểu thức
4. Điện môi
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (. phút): Ôn tập kiến thức về điện tích.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi PC1.
- Đọc SGK mục I.2, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC2, PC3.
- Trả lời C1.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nêu câu hỏi PC1.
- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC2, PC3.
- Gợi ý HS trả lời.
- Nêu câu hỏi C1.
- Gợi ý trả lời, khẳng định các ý cơ bản của mục I.
Hoạt động 2 (. phút): Nghiên cứu về tương tác giữa hai điện tích điểm.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Xác định phương chiều của lực Cu-lông, thực hiện theo PC4.
- Đọc SGK, tìm hiểu trả lời câu hỏi ý 2, 3 PC4 về đặc điểm độ lớn của lực Cu-lông.
- Trả lời câu hỏi C2.
- Đọc SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi về điện môi và hằng số điện môi.
- Trả lời câu hỏi C3.
- Giao nhiệm vụ cho HS theo PC4. 
- Theo dõi, nhận xét HS vẽ hình.
- Nêu câu hỏi ý 2, 3 phiếu PC4.
- Nêu câu hỏi C2.
- Nêu câu hỏi PC5, gợi ý trả lời.
- Nêu câu hỏi C2.
- Nhận xét, đánh giá các câu trả lời của HS.
Hoạt động 3 (. phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC6.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Ghi nhận: Định luật Cu-lông, biểu thức và đơn vị các đại lượng trong biểu thức.
- Cho HS thảo luận theo PC6.
- Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong bài.
Hoạt động 4 (. phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Ghi bài tập về nhà.
- Ghi bài tập làm thêm.
- Ghi chuẩn bị cho bài sau.
- Cho bài tập trong SGK: bài tập 5 đến 8 (trang 10).
- Bài thêm: phiếu PC7.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Bài 2
THUYẾT ÊLECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo toàn điện tích.
- Lấy được ví dụ về cách nhiễm điện.
- Biết cách làm nhiễm điện các vật.
2. Kĩ năng
- Vận dụng thuyết êlectron giải thích được hiện tượng nhiễm điện.
- Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
a) Xem SGK Vật lí 7 để biết HS đã học gì ở THCS.
b) Chuẩn bị phiếu.
c) Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin (UD): Mô phỏng chuyển động của êlectron trong nguyên tử; hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc và hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
d) Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết.
Bài 2. Thuyết êlectron – Định luật bảo toàn điện tích.
I. Thuyết êlectron
1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố
2. Thuyết êlectron
II. Giải thích một vài hiện tượng điện
1. Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện
2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc
3. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng
III. Định luật bảo toàn điện tích
	2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (. phút): Kiểm tra bàicũ.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời miệng hoặc bằng phiếu.
- Dùng PC2-7 bài 1 để kiểm tra.
Hoạt động 2 (. phút): Tìm hiểu nội dung thuyết êlectron.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK mục I.1, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1, PC2.
- Trả lời PC3.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Trả lời C1.
- Cho HS đọc SGK nêu câu hỏi PC1, PC2.
- Gợi ý HS trả lời.
- Nêu câu hỏi PC3.
- Gợi ý trả lời, khẳng định các ý cơ bản của mục I.
- Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 3 (. phút): Giải thích một vài hiện tượng điện.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi PC4.
- Trả lời C2.
- Trả lời các câu hỏi PC5.
- Thảo luận nhóm trả lời PC5.
- Trả lời C3;4;5.
- Nêu câu hỏi trong phiếu PC4.
- Nêu câu hỏi C2.
- Nêu câu hỏi PC5.
- Hướng dẫn trả lời PC5.
- Nêu câu hỏi C 3;4;5.
Hoạt động 4 (. phút): Tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn điện tích.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi PC6.
- Nêu câu hỏi PC6.
- Hướng dẫn trả lời ý 2 PC6.
Hoạt động 5 (. phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu một phần PC7.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Cho HS thảo luận theo PC7.
- Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong bài.
Hoạt động 6 (. phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Ghi bài tập về nhà.
- Ghi bài tập làm thêm.
- Ghi chuẩn bị cho bài sau.
- Cho bài tập trong SGK: bài tập 5 đến 7 (trang 14).
- Bài thêm:một phần phiếu PC7.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Bài 3
ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	- Trình bày được khái niệm điện trường, điện trường đều.
	- Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường và nêu được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường.
	- Biết cách tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm.
	- Nêu được khái niệm đường sức điện và các đặc điểm của đường sức điện.
	2. Kĩ năng 
	- Xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm gây ra.
	- Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường độ điện trường tổng hợp.
	- Giải các bài tập về điện trường. 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
	a) Chuẩn bị hình vẽ 3.6 đến 3.9 trang 19 SGK.
	b) Thước kẻ, phấn màu.
	c) Chuẩn bị phiếu.
d) Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết.
Bài 3. Điện trường và cường độ điện trường
Đường sức điện
I. Điện trường
1. Môi trường truyền tương tác điện
2. Điện trường
II. Cường độ điện trường
1. Khái niệm cường độ điện trường
2. Định nghĩa
3. Vectơ điện trường
4. Đơn vị đo cường độ điện trường
5. Cường độ điện trường của điện tích điểm
6. Nguyên lý chồng chất điện trường
III. Đường sức điện
1. Chụp ảnh các đường sức điện
2. Định nghĩa
3. Hình dạng đường sức từ của một số điện trường
4. Các đặc điểm của đường sức điện
5. Điện trường đều
	2. Học sinh
	- Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (. phút): Kiểm tra bàicũ.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời miệng hoặc bằng phiếu.
- Dùng PC1-7 bài 2 để kiểm tra.
Hoạt động 2 (. phút): Tìm hiểu về điện trường.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK mục I.1, I.2, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1.
- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1.
- Tổng kết ý kiến HS, nhấn mạnh nội dung khái niệm.
Hoạt động 3 (. phút): Xây dựng khái niệm cường độ điện trường.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK mục I.1; I.2; I.3; I.4 trả lời câu hỏi PC2.
- Suy luận vận dụng cho điện trường gây bởi điện tích điểm, trả lời các câu hỏi PC3.
- Trả lời C1.
- Đọc SGK trả lời các câu hỏi PC4.
- Nêu câu hỏi trong phiếu PC2.
- Nhấn mạnh từng đặc điểm của vectơ cường độ điện trường.
- Nêu các câu hỏi PC3.
- Tổng kết ý kiến HS.
- Nêu câu hỏi C1.
- Nêu các câu hỏi PC4.
Hoạt động 4 (. phút): Xây dựng khái niệm đường sức điện.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi ý 1 của phiếu PC5.
- Nghiên cứu SGK mục III.1; 2; 3; 4 trả lời từng đặc điểm của ý 2 PC5.
- Đọc SGK trả lời ý 1 phiếu PC6.
- Thảo luận trả lời ý 2 PC6.
- Nêu câu hỏi PC5.
- Hướng dẫn trả lời ý 2 PC5.
- Nêu câu hỏi phiếu 6.
- Hướng dẫn trả lời ý 2 phiếu PC6.
Hoạt động 5 (. phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu một phần PC7.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Cho HS thảo luận theo PC7.
- Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong bài.
Hoạt động 6 (. phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Ghi bài tập về nhà.
- Ghi bài tập làm thêm.
- Ghi chuẩn bị cho bài sau.
- Cho bài tập trong SGK: Bài tập 9 đến 13 (trang 20, 21).
- Bài thêm:Một phần phiếu PC7.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Bài 4
CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được đặc điểm lực từ tác dụng lên điện tích trong điện trường đều.
- Lập được biểu thức tính công của lực điện trong điện trường đều.
- Phát biểu được đặc điểm của công dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì.
- Trình bày được khái niệm, biểu thức, đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện trường, quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.
2. Kĩ năng
- Giải bài toán tính công của lực điện trường và thế năng điện trường.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
a) Chuẩn bị: Hình 4.1; 4.2
b) Thước kẻ, phấn màu.
c) Chuẩn bị phiếu.
d) Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết.
Bài 4. Công của lực điện
I. Công của lực điện trường:
1. Đặc điểm của lực từ tác dụng của điện tích trong điện trường đều
2. Công của lực điện trong điện trường đều
3. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều
II. Thế năng của điện tích trong điện trường
1.Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường
2. Đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện trường
	2. Học sinh
	- Đọc SGK lớp 10 để ôn tập về công.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (. phút): Kiểm tra bàicũ.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời miệng hoặc bằng phiếu.
- Dùng PC2-7 bài 3 để kiểm tra.
Hoạt động 2 (. phút): Xây dựng biểu thức tính công của lực điện trường.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK mục I.1, vận dụng kiến thức lớp 10 tính công.
- Trả lời PC2; PC3.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Trả lời C1.
- Trả lời PC4.
- Trả lời C2.
- Dùng phiếu PC1 nêu vấn đề.
- Hướng dẫn HS xây dựng công thức.
- Nêu câu hỏi PC2; PC3.
- Tổng kết công thức tính công của lực điện trong điện trường đều.
- Nêu câu hỏi C1.
- Nêu câu hỏi PC4.
- Nêu câu hỏi C2.
Hoạt động 2 (. phút): Tìm hiểu thế năng của một điện tích trong điện trường.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK trả lời ý 1 của PC5.
- Kết hợp hướng dẫn và đọc SGK trả lời ý 2.
- Nêu ý 1 câu hỏi PC5.
- Nêu ý 2 câu hỏi PC5.
- Nhấn mạnh đặc điểm thế năng phụ thuộc vào việc chọn mốc thế năng.
Hoạt động 4 (. phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu một phần PC6.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Cho HS thảo luận theo PC6.
- Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong bài.
Hoạt động 5 (. phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Ghi bài tập về nhà.
- Ghi bài tập làm thêm.
- Ghi chuẩn bị cho bài sau.
- Cho bài tập trong SGK: Bài tập 4 đến 8 (trang 25).
- Bài thêm:Một phần phiếu PC6 (câu 5, câu 10).
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Bài 5
ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	- Trình bày được ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế.
	- Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.
	- Biết cấu tạo của tĩnh điện kế.
	2. Kĩ năng
	- Giải bài toán tính điện thế và hiệu điện thế.
	- So sánh được các vị trí có điện thế cao và điện thế thấp trong điện trường.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
a) Đọc SGK vật lý 7 để biết HS đã có kiến thức gì về hiệu điện thế.
b) Thước kẻ, phấn màu.
c) Chuẩn bị phiếu.
d) Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết.
Bài 5. Điện thế – Hiệu điện thế
I. Điện thế
1. Khái niệm điện thế
2. Đơn vị điện thế
3. Đặc điểm của điện thế
II. Hiệu điện thế
1. Quan hệ giữa điện thế và hiệu điện thế
2. Định nghĩa
3. Đo hiệu điện thế
4. Quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (. phút): Kiểm tra bàicũ.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời miệng hoặc bằng phiếu.
- Dùng PC2-7 bài 4 để kiểm tra.
Hoạt động 2 (. phút): Xây dựng khái niệm điện thế.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK mục I.1 để trả lời câu hỏi trong phiếu PC1.
- Đọc SGK mục I.2; I.3 trả lời PC2.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Trả lời C1.
- Nêu câu hỏi trong phiếu PC1.
- Gợi ý HS trả lời.
- Nhấn mạnh ý nghĩa của điện thế.
- Nêu câu hỏi trong phiếu PC2.
- Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 3 (. phút): Xây dựng khái niệm hiệu điện thế.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK mục I.1; II.2 trả lời các câu hỏi PC3.
- Nhận xét ý kiến của bạn.
- Tự suy ra đơn vị của hiệu điện thế.
- Đọc SGK mục II.3 trả lời.
- Làm việc nhóm, kết hợp kiến thức bài trước suy ra quan hệ U và E.
- Nêu câu hỏi trong phiếu PC1.
- Hướng dẫn HS trả lời PC3.
- Xác nhận khái niệm hiệu điện thế.
- Nêu câu hỏi trong phiếu PC4.
- Nêu câu hỏi trong phiếu PC5.
Hoạt động 4 (. phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu một phần PC6.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Cho HS thảo luận theo PC6.
- Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong bài.
Hoạt động 5 (. phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Ghi bài tập về nhà.
- Ghi chuẩn bị cho bài sau.
- Cho bài tập trong SGK: Bài tập 5 đến 9 (trang 29).
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Bài 6
TỤ ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được cấu tạo của tụ điện, cách tích điện cho tụ.
- Nêu rõ ý nghĩa, biểu thức, đơn vị của điện dung.
- Viết được biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức.
2. Kĩ năng
- Nhận ra một số loại tụ điện trong thực tế.
- Giải bài tập tụ điện.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
a) Một số loại tụ điện thực tế, đặc biệt là tụ xoay trong máy thu thanh.
b) Thước kẻ, phấn màu.
c) Chuẩn bị phiếu
d) Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết.
Bài 6. Tụ điện
I. Tụ điện
1. Tụ điện là gì?...
2. Cách tính điện cho tụ điện
II. Điện dung của tụ điện
1. Định nghĩa
2. Điện dung của tụ điện
3. Các loại tụ điện
4. Năng lượng điện trường trong tụ điện
 	2. Học sinh
	- Chuẩn bị bài mới.
	- Sưu tầm các linh kiện điện tử.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (. phút): Kiểm tra bàicũ.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời miệng hoặc bằng phiếu.
- Dùng PC1-6 bài 5 để kiểm tra.
Hoạt động 2 (. phút): Tìm hiểu về cấu tạo tụ điện và cách điện cho tụ điện.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK mục I.1; I.2; I.3 tìm hiểu và trả lời câu hỏi trong phiếu PC1.
- Trả lời câu 8 PC2.
- Đọc SGK mục I.2; I.3 trả lời PC2.
- Trả lời C1.
- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1.
- Hai câu 8 trong phiếu PC6.
- Nêu câu PC2.
- Chú ý cho HS biết các nguồn điện trong thực tế thường dùng để tích điện cho tụ.
- Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 3 (. phút): Tìm hiểu về điện dung, các loại tụ điện và năng lượng điện trường của tụ điện.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK mục I.1; I.2; I.3. Trả lời các câu hỏi PC3.
- Ghi nhớ ý nghĩa của các tiếp đầu ngữ.
- Làm việc theo nhóm, giúp đỡ nhau nhận biết tụ điện trong các linh kiện điện tử.
- Làm quen, nhận dạng và đọc các thông số trên tụ.
- Đọc SGK mục II.4 trả lời câu hỏi PC5.
- Nêu câu hỏi trong phiếu PC3.
- Giải nghĩa của các tiếp đầu ngữ (m: 10-6; n:10-9; p: 10-12).
- Đưa ra các kinh kiện điện tử cho các nhóm.
- Nêu câu hỏi PC4.
- Giới thiệu một số loại tụ.
- Nêu câu hỏi trong phiếu PC5.
Hoạt động 4 (. phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu một phần PC6.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Cho HS thảo luận theo PC6.
- Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong bài.
Hoạt động 5 (. phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Ghi bài tập về nhà.
- Ghi bài tập làm thêm.
- Ghi chuẩn bị cho bài sau.
- Cho bài tập trong SGK: Bài tập 5 đến 8 (trang 33).
- Bài thêm:Phiếu PC7.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Chương II
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Bài 7
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	- Phát biểu lại được khái niệm dòng điện, quy ước về chiều dòng điện, các tác dụng của dòng điện.
	- Trình bày được khái niệm cường độ dòng điện, dòng điện không đổi, đơn vị cường độ dòng điện và đơn vị điện lượng.
	- Nêu được điều kiện để có dòng điện.
	- Trình bày được cấu tạo chung của nguồn điện, khái niệm suất điện động của nguồn điện.
	- Nêu được cấu tạo cơ bản của pin và acquy.
	2. Kĩ năng
	- Nhận ra ampe kế và vônkế.
	- Dùng ampe kế và vôn kế đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế.
	- Nhận ra được cực của pin và acquy.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
a) Một số loại pin, acquy, vônkế, ampe kế.
b) Thước kẻ, phấn màu.
c) Chuẩn bị phiếu.
d) Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết.
Bài 7. Dòng điện không đổi – Nguồn điện
I. Dòng điện
II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi
1. Cường độ dòng điện
2. Dòng điện không đổi
3. Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng
III. Nguồn điện
1. Điều kiện để có dòng điện
2. Nguồn điện 
IV. Suất điện động của nguồn điện
1. Công của nguồn điện
2. Suất điện động của nguồn điện
V. Pin và acquy
1. Pin điện hóa
2. Acquy
	2. Học sinh
	- Đọc lại SGK Vật lí lớp 7 và lớp 9 để ôn lại kiến thức.
	- Đọc SGK, chuẩn bị bài ở nhà.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (. phút): Kiểm tra bàicũ.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời miệng hoặc bằng phiếu.
- Dùng PC2-7 bài 6 để kiểm tra.
Hoạt động 2 (. phút): Ôn tập kiến thức về dòng điện.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK trang 39, mục I trả lời các câu hỏi 1 đến 5.
- Hướng dẫn trả lời.
- Củng cố lại các ý HS chưa nắm chắc.
Hoạt động 3 (. phút): Xây dựng khái niệm cường độ dòng điện – Dòng điện không đổi.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK mục II ý 1, 2 thu nhập thông tin trả lời phiếu PC1.
- Trả lời C1.
- Trả lời phiếu PC2.
- Trả lời C2; C3.
- Dùng phiếu PC1 hỏi.
- Hỏi C1.
- Dùng phiếu PC2 nêu câu hỏi.
- Nêu câu hỏi C2; C3.
Hoạt động 4 (. phút): Tìm hiểu nguồn điện.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK mục III ý 1, 2 trả lời phiếu PC3.
- Trả lời C5, C6, C7, C8, C9.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Dùng phiếu PC3 nêu câu hỏi.
- Hỏi C5, C6, C7, C8, C9.
( Có thể dùng mô phỏng hoạt động bên trong nguồn điện, để hướng dẫn HS tìm hiểu về nguồn điện).
Hoạt động 5 (. phút): Xây dựng khái niệm suất điện động của nguồn điện.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK, trả lời phiếu PC4.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Dùng phiếu PC4 nêu câu hỏi.
- Tổng kết, khẳng định nội dung kiến thức.
Hoạt động 6 (. phút): Tìm hiểu pin và acquy.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK mục V.1, V.2 trả lời phiếu PC5.
- Thảo luận, trả lời C10.
- Trả lời phiếu PC6.
- Dùng phiếu PC5 nêu câu hỏi.
- Hỏi C10.
- Dùng phiếu 6 nêu câu hỏi.
Hoạt động 7 (. phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu một phần PC7.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Cho HS thảo luận theo PC7.
- Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong bài.
Hoạt động 8 (. phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Ghi bài tập về nhà.
- Ghi bài tập làm thêm.
- Ghi chuẩn bị cho bài sau.
- Cho bài tập trong SGK: Bài tập 7 đến 15 (trang 45).
- Bài thêm: Một phần phiếu PC7.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Bài 8
ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	- Trình bày được biểu thức và ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức của công và công suất.
	- Phát biểu được nội dung định luật Jun-Len-xơ.
	- Trình bày được biểu thức công và công suất nguồn điện, ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức và đơn vị.
	2. Kĩ năng
	- Giải các bài toán điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, bài toán định luật Jun-Len-xơ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
	a)Xem lại SGK Vật lí 9.
	b) Thước kẻ, phấn màu.
	c) Chuẩn bị phiếu.
d) Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết.
Bài 8. Điện năng – Công suất điện
I. Điện năng tiêu thụ và công suất điện
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
2. Công suất điện
II. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.
1. Định luật Jun-Len-xơ
2. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.
III. Công và công suất của nguồn điện
1. Công của nguồn điện
2. Công suất của nguồn điện
	2. Học sinh
	- Ôn tập kiến thức lớ

File đính kèm:

  • docvat li 11.doc.duy.doc