Giáo án Vật lý 11 - Bám sát - Chủ đề 1: Từ trường
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - Bám sát - Chủ đề 1: Từ trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1: TỪ TRƯỜNG I. Mục đích. Nhằm làm cho học sinh nắm vững các kiến thức của từ trường và biết vận dụng nĩ mật cách nhuần nhiễn các cơng thức của cảm ứng từ. II. Chuẩn bị: Các bài tập ở sách bài tập III. Các hoạt động của lớp: HĐ1: Áp dụng cơng thức một dịng điện cĩ cường độ I = SA chạy trong một dây dẫn thẳng dài. Xác định cảm ứng từ tại hai điểm M, N. Cho biết M, N và dịng điện nằm trên mặt phẳng hình vẽ và M, N cách dịng điện một đoạn d =4cm. Tĩm tắt. Giải I = 5A N d = 4cm I B = ? M Cảm ứng từ tại M : = . ==T Cảm ứng từ tại N: = . =T HĐ2: Nâng kĩ năng vẽ hình, xác định cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dịng điện gây ra. Cho ba dịng điện thẳng song song, vuơng gĩc với mặt phẳng hình vẽ đi qua ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều. Hãy xác định cảm ứng từ tại tâm O của hai tam giác trong hai trưịng hợp: a. Cả ba dịng điện đều hướng ra trứơc mặt phẳng hình vẽ. b. hướng ra phiá sau, và hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Cho biết cạnh tam giác bằng 10cm và = = = 5A. TG Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung Giáo viên hướng dẫn các em vẽ hình: luơn vuơng gĩc với bán kính hình trịn đĩ. Khi cộng ba véc-tơ thì ta phải làm sao ? Hãy chứng minh. = = Ghi nhận vẽ hình I A O B C Lên bảng vẽ hình cho nhận xét. Tổng hợp = + = =vì =. =. = a. Cả ba dịng điện hướng ra phía trước Cảm ứng từ tại O là do: = + + . = . = = . Do = và Nên = + += b.Khi hướng ra phía sau, Cảm ứng từ tại O : = + + Ta cĩ : += + Do nên HĐ3: Cho bài tập về nhà. Các em về làm bài tập sách bài tập tiếp theo. HĐ4: Cũng cố: Khi vận dụng nguyên lý chồng chất từ trường cần lưu ý nĩ sẽ rơi vào 5 trường hợp đặt biệt. + : = + + : + + : với và + :≠ :( với ) CHỦ ĐỀ 2 : SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Mục đích : Nhằm làm cho học sinh nắm rõ định luật khúc xạ ánh sáng. Vận dụng : hằng số II. Chuẩn bị : Ciáo viên : Soạn trước bài tập về định luật khúc xạ ánh sáng. Học sinh : Bài giải của các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập. III. Hoạt động trên lớp: HĐ1 : Cho Hs giải các bài tập ở mức độ nhận biết và vận dụng. TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Phương pháp : Áp dụng định luật khúc xạ : Gĩc với i trong mơi truờng cĩ chiết suất n. Gĩc khúc xạ r trong mơi trường cĩ chiếc suất n Lưu ý: Chiếc suất trong mơi trường chân khơng hay khơng khí = 1 Gv gọi Hs lên bảng giải. HĐ2: Cho HS làm các bài tập ở múc độ hiểu vấn đề. Gv đọc đề song gọi Hs lên bảng sữa. Ghi nhận Ghi bài tập giải 1. Chiếu một tia sáng từ nước ra ngồi khơng khí Biết gĩc tới chiết suất nước là 4/3. Hãy tìm gĩc khúc xạ. 2. Tia sáng truyền trong khơng khí tới gặp mặt thống của chất lỏng cĩ n = . Ta được hai tai phản xạ và khúc xạ vuơng gĩc với nhau. Hãy tìm gĩc tới. 3. Tính gĩc khúc xạ lớn nhất khi ánh sáng truyền từ khơng khí qua mặt phân cách giữa khơng khí và thuỷ tinh, biết chiết suất thuỷ tinh là 1,5. 4. Chiếu một tia sáng từ nước ra ngồi khơng khí. Biết gĩc tới bằng . Chiết suất của nước là . Thì gĩc khúc xạ là bao nhiêu. Giải 1: . Mơi trương 1: . Mơi trưịng 2: là khơng khí cĩ Theo định luật khúc xạ ánh sáng. Suy ra: i = ; Giải 2: Ta cĩ: (đlpxas) Theo đề: vì Theo định luật khúc xạ: Chia cho Suy ra: Giải. Theo định luật khúc xạ: Giải: -Mơi trường 1: -Mơi trưịng 2: Theo định luật khúc xạ ánh sáng. Suy ra: Từ Vậy sẽ khơng cĩ tia khúc xạ. HĐ3: Cũng cố: Gọi HS nhắc lại định luật khúc xạ và viết biểu thức. HĐ4: Dặn dị- Về làm các bài tập trong sách giáo khoa. CHỦ ĐỀ 3: LĂNG KÍNH I. Mục đích Nhằm làm cho HS nắm vững kiến thức về lăng kính, các cơng thức của nĩ vận dụng một cách nhuần nhiễn. II. Phương pháp: 1. Tìm gĩc lĩ – gĩc lệch D Cho gĩc : Tìm gĩc: gĩc lĩ Cơng thức: Tìm : dựa vào Khơng cĩ phản xạ tồn phần: tìm D ? Cĩ phản xạ tồn phần: Tuỳ trường hợp cụ thể đề tốn. 2. Độ lệch cực tiểu Dm Cho A: Tìm : Tính r Tính ;; Cho . Tìm III Chuẩn bị Giáo viên: Chuẩn bị các loại bài tập. Học sinh: Bài giảng của các bài tập sách giáo khoa. III. Các hoạt động trên lớp: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1: Cho HS giải các loại bài tập với mức độ biết và hiểu. Muốn tìm i ta phải biết cái gì? HĐ2:Nâng kiến thức và kĩ năng của HS lên mức độ vận dụng. GV: Gọi Hs lên bảng sữa. Khi cho gĩc chiết quay là gĩc nhỏ thì sin i và sin r tương đương là gì ? Vận dụng các bài tập của lăng kính để giải các bài này ? 1. Một lăng kính cĩ chiết suất . Tiết diện thẳng là tam giác ABC cĩ gĩc ở đỉnh , Chiếu tới mặt AB một chùm tia song song với gĩc SI với gĩc tới Tìm tới gĩc HS: Ta phải tìm : rồi tìm 2. Một lăng kín cĩ chiết suất . Cĩ , Tìm gĩc lệch D 3. Cho một lăng kính cĩ chiết suất và cĩ tiết diện thẳng là một tam giác đều , chiếu một tia sáng nằm trong một tiết diện thẳng của lăng kính, vào mặt bên của nĩ, với trường hợp gĩc lệch cực tiểu. Tính gĩc lệch đĩ. 4. Cho một lăng kính thuỷ tinh cĩ dạng nêm gĩc chiết quang là coi là gĩc nhỏ và gĩc chiết suất là 1,6. Chiếu một tia sáng vào mặt bên dưới gĩc tới nhỏ. Hãy tìm biểu thức của gĩc lệch. Giải: Ta cĩ: Suy ra: =0,471 Ta lại cĩ: = =1,5.0,53=0,795 Giải: Ta cĩ: Suy ra: =0,471 Vậy: Ta cĩ: Suy ra: vậy: Giải: Vì nên và Mà Do đĩ: Giải: Ta cĩ: Khi gĩc nhỏ: Nên từ (1), (2), (3) ta suy ra. mà Nên HĐ3: Cũng cố. Nhắc lại các cơng thức của lăng kính. HĐ4: Dặn dị. Về làm thêm các bài tập Sách bài tập. CHỦ ĐỀ 4: THẤU KÍNH I. Mục đích Nhằm làm cho HS kiến thức về thấu kính và ghép thấu kính Các cơng thức: 1/f=1/d+1/d’ II. Phương pháp: Sẽ vận dụng các cơng thức vừa nêu ở trên. Đối với phần bài tập ghép kính thì ta viết sơ đồ tạo ảnh. Độ phĩng đại của hệ: III. Các hoạt động trên lớp: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1: Cho HS làm các dạng bài tập thuộc dạng biết. Xác định ảnh của vật khi qua thấu kính. HĐ2: Cho Hs tìm tiêu cự- độ tụ của thấu kính. HĐ3: Xác định cách vật -ảnh. * Phương pháp: + Cho khoảng cách vật- ảnh và tiêu cự + Từ cơng thức: và L=d+d’ +Dẫn đến: d2=Ld+Lf=0 HĐ4: Dịch chuyển vật và ảnh. * Phương pháp: HĐ5: Cũng cố: Gọi HS nhắc lại các cơng thức vừa làm bài tập. HĐ6: Dặn dị. Về làm các bài tập trong sách bài tập 1. Vật AB=2cm được đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự 20cm và cách thấu kính một đoạn d=10cm. Hãy tìm vị trí và độ lớn. 2. Một thấu kính cĩ hai mặt giống nhau cĩ độ hội tụ là 2dp và cĩ chiết suất là 1,5. Hãy tính bán kính hai mặt. 3. Một điểm sáng A trên trục chính của một thấu kính cho ảnh thật a’. Nếu biết A xa thấu kính gấp 4 lần A’ và AA’=125cm.Tiêu cự của thấu kính là bao nhiêu. 4. Đặt một đoạn AB song song với một màn ảnh và cách đĩ một khoảng cách L=90cm. Sau đĩ đặt một thấu kính hội tụ xen giữa vật và màng ảnh sao cho trục chính của nĩ qua A và vuơng gĩc với AB. Xê dịch thấu kính dọc theo phương trục chính, người ta thấy cĩ hai vị trí của thấu kính, tại đĩ cĩ ảnh rõ nét của AB hiện màn ảnh. Hai vị trí này cách nhau một khoảng cách l = 30cm Tìm tiêu cự của thấu kính Ghi nhận. Giải: Ta cĩ: Suy ra: Vậy: ảnh ảo, cách thấu kính 20cm Ta cĩ: cơng thức độ phĩng đại: Vậy độ lớn của ảnh A’B’=2.AB=4cm. Giải: Ta cĩ: Vì Do đĩ: Giải: Ta cĩ: (Ảnh thật ngược chiều) Khoảng cách vật- ảnh: L=d+ d’=125(2) Cơng thức xác định vị trí: Từ (1), (2) Thế (3) Thay vào (4) Vậy f = 20cm Giải: Vẽ hình Ta cĩ ở vị trí (1) và (2) Thì vật thật cho ảnh thật trên d1,d2,d’2 đều cĩ giá trị dương, do tích đối xứng của cơng thức trên, ta được. d1= d’2 và d2 = d’1 (a) Theo hình ta cĩ: d2 – d1 =d’1 – d1 = 1(b) và d’1 + d1= l Lấy (b) – (a) ð d1= Lấy (b) + (a) ð d’1 =
File đính kèm:
- BS 11CBa.doc