Giáo án Vật lý 12 (cơ bản)

doc204 trang | Chia sẻ: theanh.10 | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 12 (cơ bản), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Tuần 1- Tiết 1: 
Chương I 
Điện Học
Bài 1- sự phụ thuộc của cường độ vào điện trở của dây dẫn 
I - Mục tiêu: Nêu được cách bố trí va tiến hành thí nghiệm về khảo sát sự phụ thuộc của cường dộ vào hiệu điện thế và điện trở của của dây dẫn 
Vẽ va sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ U;I tư số liệu thưc nghiệm 
1thế giữa hai đầu đây dẫn 
- Học sinh có ý thức thái độ nghiêm túc , cẩn thận có tinnhs kỷ luật đối với những bài có thí nghiệm .
II- Chuẩn bị: 
- Đối với mỗi nhóm học sinh: Dây điện trở bằng NiKêLin (hoặc Con Stantan)Chiều dài 1m Đường kính 0,3 m m ; dây này được quấn trên trụ sứ ( gọi là điện trở mẫu ) - 1 Am pe kế có GHĐ : 1,5 và có ĐCNN 0,1A
- Vôn kế có GHĐ 6v ; ĐCNN 1 V , 1 công tác ; 1nguồn điện 6V ;Dây nối . 
III- Tổ chức hoạt động dạy học :
HĐ1: (10’) Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài học 
- Trả lời câu hỏi của GV 
 HĐ2 : Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (15”)
a . Tìm hiểu sơ đồ mạch điện như hình 1.1SGK
- Tiến hành đo, ghi kết quả đo được vao bang 1 trong vở 
Thảo luận nhóm để trả lời câu C1 
Có thể yêu cầu HS trả lời những câu hỏi dươi đây ( nếu HS đã quên những KT về điện ở lớp 7)thì GV hướng dẫnôn lại kiến thuức cũ dựa vao sơ đồ hình 1 SGK;
Để đo I chạy qua bóng đèn và U giữa hai đầu bóng đèn thì cần những dụng cụ nào ? Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đó ?
Tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1SGK
Theo dõi giúp đỡ các nhóm làm TN yếu 
Yêu cầu đại diện một vài nhóm lên trả lời C1
Tổ chức HS cả lớp thảo luận về kết quả TN và thảo luận câuu C1 
T
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT có đặc điểm gì ? 
- Yêu cầu hs trả lời C2, Nừu HS có khó khăn thi hướng dẫn hs cách XĐ các điểm biểu diễn , Vẽ đường thăng đi qua gốc toạ độ đòng thời đi qua tất cả các điểm biểu diễn . Nếu có điểm nào mà cách xa đường biễu diễn thì phải tiến hành đo lại 
Ngày soạn : 9 / 4 / 2007
Tiết 59 : sự phân tích ánh sáng trắng
I - Mục tiêu : 
- Phát biểu được khẳng định : Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau
- Trình bày và phân tích được TN phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra kết luận : Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu .
- Trình bày và phân tích được ánh sánh trắng bằng đĩa CD dể rút ra được kết luận trên. 
II- Chuẩn bị: Mọt lăng kính tam giác đều ; 1 màm chắn trên có khoét 1 khe hẹp ; 1 bộ các tấm lọc màu xanh , đỏ , nửa đỏ nửa xanh; 1 đĩa CD ; 1 đèn phát ra ánh sáng trắng .
III- Tổ chức hoạt động dạy học :
HĐ1: (20”) Tìm hiểu việc phân tích tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính 
Đọc tài liệu để biết cach làm các TN.
Làm TN1 SGK: quan sát khe sáng trắng qua một lăng kính .
- Mô tả bằng lời và ghi vào vở hình ảnh quan sát được để trả lời cho C1 ( ánh sáng chiếu đến lăng kính là ánh sáng trắng ; sau lăng kính quan sát là dải màu )
c) 
Lam TN 2a SGK quan sát các ánh
sáng màu riêng rẽ trong giải cầu vồng)theo tiến trình :
- Tìm hiểu mục đích TN
- Dự đóan kết quả thu được nếu chắn chùm sáng bằng tấm lọc màu đỏ, rồi màu xanh.
-Quan sát hiện tượng và kiểm tra dự đoán ở trên.
-Ghi câu trả lòi cho 1 phần C2 vào vở . 
- Hướng dân HS đọc tài liệu và làm TN 1 SGK:
- Quan sat cách bố trí TN .
- Quan sát hiện tượng xẩy ra .
- mô tả hình ảnh quan sát được .
Phải đặt các câu hỏi đẻ định hướng sự quan sát va mô tả hiệnn tượng của HS
d)Làm TN 2b SGk (quan sát dải màu nửa trên đỏ nửa dưới xanh theo trình tự : 
- Tìm hiểu mục đích TN .
- Nêu cách làm TN và dự đoán kết quả .
- Quan sát hiện tượng và kiểm tra dự đoán .
-Ghi câu trả lời cho phần còn lại của câu C2 vào vở .
e) Trả lời C3và C4 .
- Cá nhân suy nghĩ và cho ý kiến .
- Thảo luận nhóm và đi đến câu trả lời chung 
* Hướng dẫn HS làm TN2b SGK:
- Nêu mục đích của TN là thấy rõ sự ngăn cản của dải màu đỏ và giải màu xanh.
- Hỏi về cách lam TN( dùng tấm lọc nửa đỏ nửa xanh để quan sát đồng thời vị trí của 2 dải sáng màu đỏ và màu xanh ).
- Yêu cầu HS quan sát và mô tả hiện tượng( thấy hai vạch đỏ và xanh tách nhau rõ rệt ) ghi câu trả lời vào vở .
* Tổ chức HS thảo luận để trả lời C3,C4. ( các TN 2a và 2b SGK nhằm giải thích được hiện tượng quan sát được ở TN1. Hai TN này cho thấy: sau lăng kính có 2 chùm sáng xanh và đỏ tách rời nhau , truyền theo 2 phương khác nhau).
- Đánh giá các câu trả lời C3,C4 .
* Tổ chức hợp thức hoá kết luận . Dù kết luânj này đã được viết dưới dạng tường minh trong sgk, nhưng cần phải cho HS trong lớp chấp nhận 
HĐ2; (15’) Tìm hiểu việc phân tích ánh 
sáng trắng bằng đĩa CD.
- Làm TN 3 SGK.
Trả lời C5, C6 ghi vào vở
HĐ3:(5’) Củng cố bài .
- Tự đọc SGK cà phát biểu theo yêu cầu của GV
* Hướng dẫn HS làm TN3 SGK.
* Giới thiệu tác dụng phân tích ánh sáng trắng của mặt ghi đĩa CD và quan sát ánh sáng đã được phân tích . 
* Yêu cầu HS quan sát và trả lồich C5 , C6 .
* uốn nắn các câu trả lời của HS .
* Tổ chức hơp thức hoá kết luận .
- Yêu cầu HS tự đọc mụcIII và phần ghi nhớ, chỉ định HS phát biểu
Ngày soạn: 13/4/2007
Tiết 60: Sự trộn các ánh sáng màu
Mục tiêu : 
- Trả lời được câu hỏi: thế nào là là trộn hai hay nhiều ánh sánh màu với nhau .
- Trình bày và giải thích dược TN trộn các ánh sáng màu .
Dựa vào sự quan sát có thể mô tả được màu của ánh sáng mà ta thu được khi trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau .
-Trả lời được các câu hỏi:Có thê trộn được áng sáng trắng hay không ? Có thể 
trộn đươc ánh sáng đen hay không
Chuẩn bị : 
- 1 đèn chiếu có 3 cửa sổ và hai gương phẳng .
- 1 bbọ lọc màu ( đỏ, lục , lam ) và 1 tấm chắn sáng .
- 1 màn ảnh , 1 giá quang học .
III- Tổ chức hoạt động dạy học :
HĐ1: (10’) Tìm hiểu về khái niệm về sự trộn ánh sáng màu 
a)Đọc tài liệu để tìm hiểu khái niệm về sự trộn ánh sáng màu 
b) Quan sát thiết bị mà ta dùng để trộn ánh sáng màu .
*HĐ2: (15’)Tìm hiểu về kết quả trộn 2 ánh sáng màu 
- HS hoạt động nhóm làm TN1như SGK về sự trộn 2 ánh sáng màu thêo sự hướng dẫn của GV .
- Ca nhân quan sát TN , thảo luận trong nhóm và trả lời C1 vào vở 
* HĐ3: (10’) Tìm hiểu về sự trộn 3 ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng trắng.
- HS tiến hành HĐ nhóm làm TN 2 dưới sự hướng dẫn của GV.
- Rút ra nhận xét và trả lời C2 vào vở .Vễ đường đi của các tia sáng trong 3 chùm sáng màu 
- Tham gia phát biểu KL chung theo yêu cầu của GV 
*HĐ4(5’) Củng cố 
- Đọc phần ghi nhớ SGK và phát biểu theo yêu cầu của GV
- Hướng dẫn HS đọc tài liệu và quan sát thiết bị TN .
- Thông báo về khái niệm trộn các anh sáng màu .
_ GV dùng bộ dụng cụ có sẵn để chỉ cho cả lớp rõ từng bộ phận của dụng cụ .
- Tổ chức hướng dẫn nhóm HS làm TN1 SGK. Để 2 chùm sáng ma ta trộn với nhau có cường độ tương đương nhau nên để 2 tấm lọc màu ở 2 cửa sổ bên của thiết bị còn cửa sổ giữa thì chắn bằng tấm chắn sáng .
 - Đặt màn ảnh ở vị trí gần đền chiếu chỗ ma 2 chùm sáng cưa cắt nhau . Quan sát và nhận xét về màu của 2 chùm sáng .
- Di chuyển dàn màn ảnh ra xa cho đến chỗ mà 2 chùm sáng cắt nhau . Quan sát và nhận xét về màu của man ảnh chỗ ma 2 chùm sáng trộn với nhau .
- cho 1 HS nêu nhận xét về màu thu được .Những nhận xét này không nhất thiết phải giống nhau , nhưng không được mâu thuẫn nhau. Đó là vì cảm giác về màu phụ thuộc nhiếu vào chủ quan của từng người .
- Hướng dẫn HS làm TN2 SGK.
- Chú ý phải lấy 3 tấm màu thích hợp để khi trộn với nhau được ánh sáng màu trắng .
- di chuyển dần màn ảnh ra xa lần lượt lấy những trường hợp sau :
 + 3 chùm sáng màu tách biệt.
 +1 chùm sáng màu ở giữa trộn với chù sáng màu ở bên phải, 1 phần chùm sáng màu ở giữa trộn với chúm sáng màu ở bên trái .
 +3 chùm sáng màu trộn với nhau .
- Tổ chức hợp thức hoá KL rút ra từ quan sát .
Nừu có thời gian thì cho HS nghiên cứu đường đi của từng chùm riêng rẽ bằng thực nghiệm rồi minh hoạ trên giấy . Đây là kỹ năng rất cần rèn cho HS.
 - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK và chỉ định HS phát biểu 
‘	
Ngày soạn : 16/4/2007
Tiết 61: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng
I – Mục tiêu: 
 - Trả lời được câu hỏi : có ánh sáng màu nào mắt khi ta nhìn thấy 1 vật màu đỏ, màu xanh , màu đen 
- Giải thích được hiện tượng khi đặt các vật dưới ánh sánh trắng ta thấy có vật màu đỏ , vật màu xanh , vật màu trắng , vật màu đen
- Giải thích được hiện tượng : Khi đặt các vật dưới ánh sáng đỏthì chỉ có các vật màu đỏ mới giữ nguyên được màu , còn các vật có màu khác thì màu sắc sễ bị thay đổi .
II- Chuẩn bị : Một hộp kín có cửa sổ có thể chắn bằng các tấm lọc màu đỏ hoặc lục (hoặc trong có các đèn phát ánh sáng đỏ và lục )
- Các vật có màu trắng đỏ lục và đen đặt trong hộp .
-Một tấm lọc màu đỏ và một tấm lọc màu lục .
- Một vài tấm tranh phong cảnh có màu da trời .
III- Tổ chức hoạt động dạy học :
* HĐ1: (8’)Tìm hiểu về màu sắc ánh sáng truyền từ các vật có màu dưới ánh sánh trắng đến mắt
- Tìm hiểu nội dung mục I .
-TRả lời C1 tức là phát bbiểu nhận xét cụ thể về màu sắc của ánh sáng truyền 
 từ các vật màu đến mắt . 
*HĐ2:( 15’) Tìm hiểu khả năng tán xạ ánh sáng màu bằng thực nghiệm .
- Nêu mục đích nghiên cứu ( xuất phát từ việc quan sát màu sắc các
 vật dưới các ánh sáng khác nhau để đi đến kết luận về khả năng tán xậ ánh sáng màu của chúng .) .
- Làm TN và quan sát các vật màu trắng , đỏ và đen dưới ánh sánh trắng , ánh sánh đỏ và ánh sánh lục .
- Cá nhân rút ra nhận xét và trả lời C2, C3 .
- Nhóm thảo luận và rút ra kết luận chung .
- Yêu cầu HS đọc mục I của SGK và trả lời C1 .
- Nhận xét các câu trả lời .
Chú ý rằng khi nhìn thấy vật màu đen thì có nghĩa là không có bất kỳ ánh sánh màu nào đi từ vật đó đến mắt . Nhờ có ánh sáng truyền từ các vật khác chiếu đến mắt mà ta mới nhận được vật màu đen .
- Hướng dẫn HS nắm bắt mục đích nghiên cứu 
- Hướng dẫn HS lam TN quan sát và nhận xết .
Tổ chức cho HS phát biểu nhận xét, thảo luận nhóm và rút ra kết luận chung .
- Đánh giá các nhận xét và kết luận .
*HĐ3: (12’) Rút ra kết luận chung về khả năng tán xạ ánh sánh màu của các vật .
- Trả lời các câu hỏi của GV về khả năng tán xạ ánh sánh màu tronng những trường hợp cụ thể .
-Suy nghĩ để đi đến KL chung .
- Đặt các câu hỏi liên quan đến những nhận xét của HS rút ra từ những TN để chuẩn bị cho HS khái quát hoá .
- Tổ chức cho HS khái quát hoá những nhận xét về khả năng tán xạ ánh sánh màu của các vật và hợp thức hoá các KL chung đó 
* HĐ4: Củng cố (5’)
Đọc SGK theo yêu cầu của GV và phát biểu theo chỉ định của GV .
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và chỉ định HS phát biểu 
	Ngày soạn: 17/4/2007
Tiết 62: Các tác dụng của ánh sáng
Mục tiêu: 
 - Trả lời được các câu hỏi: Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì .
 - Vận dụng được kiến thức về tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và trên vật màu đen để giải thích ứng dụng thực tế .
 - Trả lời được các câu hỏi: Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì , Tác dụng quang điện của ánh sáng là gì ?
II- Chuẩn bị : Đối với mỗi nhóm HS
- 1 tấm kim loại , 1mặt sơn trắng , 1mặt sơn đen ( hoặc 2 tấm kim loại giống nhau , 1 sơn trắng , 1 sơn đen )
- 1hoặc 2 nhiệt kế , 1 bóng đèn khoảng 25 Oát , 1 chiếc đồng hồ , 1 dụng cụ sử dụng pin mặt trời như máy tính bỏ túi , đồ chơi 
III- Tổ chức hoạt động dạy học:
* HĐ1: Tìm hiểu về tác dụng nhiệt của ánh sáng (20’)
- Đọc SGK trả lời C1 và C2 .
- Phân tích sự trao đổi năng lượng trong tác dụng nhiệt của ánh sáng để phát biểu khái niệm về tác dụng nhiệt của ánh sáng 
- Nêu mục đích TN và tìm hiểu dụng cụ TN nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên các vật màu trắng và màu đen .
- Tiến hành TN
- ghi kết quả TN vào bảng kết quả .
- Dựa vào kết quả TN để trả lời C3 .
-Phát biểu Klchung về tác dụng này .
* HĐ2: Tìm hiểu về tác dụng sinh học của ánh sáng(5’)
-Đọc tài liệu .
- Cá nhân phát biểu về tác dụng sinh học của ánh sáng và ghi vào vở.
- Trả lời C4, C5 và trình bày trước lớp theo yêu cầu của GV .
* HĐ3: Tìm hiểu tác dụng quang điện của ánh sáng (10’) 
- Đọc mục III SGK và trả lời câu hỏi : Thế nào là pin quang điện và tác dụng quang điện của ánh sáng ?
- Trả lời C6, C7 .
* HĐ4: Củng cố (5’)
Đọc SGK và trả lời theo câu hỏi của GV
- Yêu cầu HS đọc SGK, Trả lời C1và C2 .
- Nhận xét về sự đúng sai của các ví dụ mà HS nêu về tác dụng nhiệt của ánh sáng .
- Hướng dẫn HS xây dựng khái niện về tác dụng nhiệt của ánh sáng .
- Tổ chức HS thảo luận về mục đích TN.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ TN và làm TN. Đặc biệt chú ý giữ không đổi khoảng cách từ dây tóc bóng đèn đến tấm kim loại để Tn được chính xác .
- Nếu làm TN với một tấm kim loại thì phải làm nguội tấm kim loại đến nhiệt độ phòng đến khi làm TN tiếp theo.
Nếu làm TN với 2 tấm kim loại giống nhauthì phải đảm bảo điều kiện để 2 tấm kim loại được chiếu sáng giống nhau. Chú ý đến hình dạng của dây tóc bóng đèn .
Nhận xét câu trả lời C3 của hS và tổ chức hợp thức hoá kết luận .
-
- Yêu cầu Hs đọc mục II SGK và phát biểu về tác dụng sinh học của ánh sáng .
- Nhận xét đánh giá câu trả lời C4, C5 
- Yêu Cỗu HS đọc mục III SGK.
- Nêu câu hỏi về khái niệm pin quang điện .
- Nhận xét, đánh giá câu trả lời C6, C7 .
- Tổ chức hợp thức hoá kết luận về tác dung quang điện và pin quang điện .
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và chỉ định HS phat biểu .
Ngày soạn : 25/4/2007
Tiết 57: Thực hành :
Nhận biết ánh sáng đơn sắc và áng sáng không đơn sắc bằng đĩa CD
Mục tiêu : 
 - Trả lời được câu hỏi :Thế nào là ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng không đơn sắc ? 
 - Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc .
II- Chuẩn bị : Đối với mỗi nhóm HS
- Một đèn phát ánh sáng trắng .
- Các tấm lọc màu đỏ , vàng , lục , lam . Nếu không có tấm lọc màu có thể dùng các giấy bóng kính màu 
- 1 đĩa CD.
- 1 nguồn sáng đơn sắc như các đèn LED đỏ lục vàng , bút laze 
- Nguồn điện 3 v có thể lắp sáng đền LED
III- Tổ chức hoạt động dạy học : 
* HĐ1:Tìm hiểu các khái niệm ánh sáng đơn sắc , ánh sáng không đơn sắc , các dụng cụ TN (10’)
- Đọc tài liệu để lĩnh hội các khái niệm mới để trả lời câu hỏi cuả GV . 
- Tìm hiểu mục đích TN.
Tìm hiểu các dụng cụ TN.
- Tìm hiểu cách làm TN Và quan sát thử nhiều lần để thu thập kinh nghiệm 
*HĐ2 : Làm TNPhân tích ánh sáng màu do một số nguồn sáng màu phát ra .(15’)
- Dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng màu do những nguồn sáng Khác nhau phát ra .
- Quan sát màu sắc của ánh sáng thu được và ghi lại chính xác những nhận xét của mình .
* Hoạt động 3 : Làm báo cáo thực hành (15’) .
- Ghi lại câu trả lời vào báo cáo .
- Ghi các kết quả quan sát được vào bảng 1 SGK. 
- Ghi kết luận chung về kết quả TN.
Chẳng hạn ánh sáng màu cho bởi tấm lọc màu có là ánh sáng đơn sắc hay không ? ánh sáng đèn LED có phải là ánh sáng đơn sắc hay không ? 
- Yêu cầu HS đọc các phần I và II SGK .
- Đặt một số câu hỏi để :
 +Kiểm tra sự lĩnh hội các kiến thức của HS.
 + Kiểm tra việc nắm kiến thức mục đích TN.
 +Kiểm tra sự lĩnh hội kỹ năng tiến hành TN của HS.
- Hướng dẫn HS quan sát .
- Hướng dẫn HS nhận xét và ghi lại nhận xét .
- Hướng dẫn và đôn đốc HS làm báo cáo , đánh giá kết quả .
Ngày soạn : 1/5/2007 
Tiết 64 : Tổng kết chương III : Quang học
Mục tiêu : 
- Trả lời được những câu hỏi trong phần tự kiểm tra 
- Vận dụng những kiến thức và kỹ năng đã chiếm lĩnh đượcđể giải thích và giải các bài tập trong phần vận dụng 
II- Tổ chức hoạt động dạy học :
*HĐ1 :trả lời câu hỏi tự kiểm tra (25’)
Trình bày các câu hỏi tự kiểm tra ( những câu trả lời này được HS trình bày trước ở nhà )
*HĐ2: Làm 1 số bài tập vận dụng (20’)
- Làm các câu vận dụng theo sự chỉ định của GV .
- Trình bày kết quả theo yêu cầu của GV.
*Hướng dẫn trả lời :
+ Phần tự kiểm tra :
1)Tia sánh bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa nước và không khí . Đó là hiện tượng khúc xạ .
- Góc tới bằng 60 độ , góc khúc xạ nhỏ hơn 60 độ .
2) Đặc điểm thứ nhất : thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song tại một điểm hoặc thấu kính hội tụ cho ảnh thật ở rất xa tại tiêu điếm của nó .
- Đặc điểm thứ 2: thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa .
3) Tia ló đi qua tiêu điểm chính của thấu kính .
4)Dùng 2 tia đặc biệt phát ra từ điểm B: Tia đi qua quang tâm và tia song song với trục chính của thấu kính .
5) Thấu kính có phần giữa mỏng hơn phần rìa là thấu kính phân kỳ .
-6) Nếu ảnh của tất cả các vật đặt trước thấu kính đều là ảnh ảo thì thấu kính đólà thấu kính phân kỳ .
7) vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ . Annhr cuủa vật cần chụp hiện lên phim đó . Đó là ảnh thật , ngược chiều và nhỏ hơn vật .
8) Xét về mặt quang học , hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và mạng lưới . Thể thuỷ tinh tựa như vật kính , màng lưới tựa như phim trong máy ảnh .
9) Điểm cực viễn và điểm cực cận 
- Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi tự kiểm tra và chỉ định người phát biểu.
- chỉ định HS khác phát biểu , đánh giá các câu trả lời của bạn .
-Giáo viên phát biểu nhận xét của mình và hợp thức hoá kết luận cuối cùng .
Vì có 16 câu hỏi tự kiểm tra nên GV cần chọn khoảng một nửa số câu để cho học sinh trả lời ( chọn 5 câu quang hình và 3 câu quang lý )
- Chỉ định một số câu vận dụng cho HS làm .
- Hướng dẫn HS trả lời .
- Chỉ định HS trình bày đáp án của mình và HS khác phát biểu , đánh giá câu trả lời đó .
GV phát biểu nhận xét va hợp thức hoá kết luận cuối cùng .
Số câu vận dụng cần sao cho phù hợp với thời gian 20’.
10) Mắt cận không nhìn được các vật ở xa . Khi nhìn các vật ở gần thi ngươi cận thị phải đưa vật đó lại gần sát mắt . Để khắc phục tật cận thị người cận thị phải đeo kính phân kỳ sao cho có thể nhìn thấy các vật ở xa .
11) Kính lúp là dụng cụ để quan sát những vật rất nhỏ . Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự không được dài hơn 25 cm .
12) Ví dụ về nguồn ánh sáng trắng ; Mặt trời , ngọn đèn điện , đèn ống 
VD về các tạo ra ánh sáng đỏ : Dùng đèn LED đỏ , chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ , dùng bút Laze chiếu ra ánh sang đỏ , chiếu ánh sáng trắng lên mặt ghi của đĩa CD
13) Muốn biết trong chùm sáng do đền ống phát ra những loại màu nào , ta cho một chùm sáng đó chiếu qua một lăng kính hay chiếu qua mặt ghi của đĩa CD.
14) Muốn trộn hai ánh sáng màu với nhau ta cho hai chùm sáng màu đó chiếu vào cùng một chỗ trên một màn ảnh trắng hay cho hai chùm sáng đó chiếu theo cùng một phương vào mắt , khi trộn hai ánh sáng màu khác nhau thì ta được một ánh sáng có màu khác 
với màu của hai ánh sáng ban đầu
17. B
18. B
19. B
20. D 
21. a- 4, b-3, c- 2, d- 1 .
22. xem hình vẽ đưới 
b)A’B’ là ảnh ảo .
c) Vì điểm A trùng với điểm F , nên BO và AI là hai đường chéo của hình chữ nhật BAOI. Điểm B’ là giao điểm của hai đường chéo . A’B’ là đường trung bình của tam giác AOB . Ta có OA’ 1/2OA= 10cm .
23. Xem hình dưới :
 Ngày soạn : 6/9/2007
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điệN GIữa hai đầu dây dẫn
Mục tiêu : 
- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .
- Vẽ và sử dụng đươc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm .
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .
II- Chuẩn bị : Đối với mỗi nhóm học sinh :
- 1 dây điện trở bằng Ni kê lin( hoặc Con stântan ) chiều dài 1m , đường kính 0,3mm dây này được quấn sẵn trên trụ sứ (gọi là điện trở mẫu ).
- 1 am pe kế có giới hạn đo (GHĐ) 1,5 A và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN)0,1A.
- 1vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V . 1 công tắc , 1 nguồn điện 6V , dây nối .
III – Tổ chức hoạt động dạy học : 
*HĐ1: Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học (10’)
Trả lời câu hỏi của GV 
*HĐ2: Tìm hiểu sựmphụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .
+ tìm hiểu sơ đồ mạch điện 1.1như yêu cầu SGK.
+ các nhóm tến hành thí nghiệm :
 - Các nhóm HS tiến hành mắc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1SGK.
 - Tiến hành đo , ghi các kết quả đo 
 được vào bảng 1 trong vở . 
 - Thảo luận nhóm để trả lời C1 .
? Dựa vào sơ đồ hình 1.1SGK:
 - Để đo cường độ dòng điwnj chạy qua bóng đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cần những dụng cụ gì ?
 - Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đó ?
- Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1SGK .
 - theo dõi kiểm tra giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện TN .
*HĐ3: Vễ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận(10’)
+ Từng HS đọc phần thông báo về dạng đồ thị trong SGK để trả lời câu hỏi của GV đưa ra.
+Từng HS làm C2 .
+ Thảo luận nhóm , nhận xét dạng đồ thị , rút ra kết luận .
* HĐ4: Củng cố bài học và vận dụng .
+ Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV.
+ Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV .
Từng HS trả lời câu C5 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT có đặc điểm gì ?
- Yêu cầu HS trả lời C2. Nếu có HS khó khăn thì hướng dẫn HS xác định các điểm biểu diễn , vễ một đường thẳng đi qua gốc toạ tộ , đòng thời đi qua gần tất cả các điểm biểu diễn . Nếu có điểm nào nằm quá đường biểu diễn thì phải tiến hành đo lại .
- Yêu cầu đại diện một vài nhóm nêu kết luận về mối quan hệ giữa Ivà U.
Yêu cầu HS nêu kết luận về mối quan hệ giữa U, I . Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì ?
- Đối với HS yếu kém , có thể cho Hs tự đọc phần ghi nhớ trong SGK rồi trả lời câu hỏi .
- Yêu cầu HS trả lời C5 ( nếu còn thời gian làm tiếp C3, C4)
 Ngày soạn: 11 / 9 /2007
Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
I – Mục tiêu : 
 - Nhận biết được đon vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập .
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Ôm .
- Vận dụng được định luật Ôm để giải được một số dạng bài tâp đơn giản .
II- Chuẩn bị : Đối với GV 
Nên kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trước(có thể làm theo mẫu dưới đây).
Thương số U/I đối với mỗi dây dẫn 
Lần đo
 Dây dẫn 1
 Dây dẫn 2 
1
2
3
4
Trung bình cộng 
III- Tổ chức hoạt động dạy học: 
*HĐ1:Ôn lại các kiến thức có liên quan đến bài mới (10’)
Từng học sinh chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV 
* HĐ2: Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
 Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế ?
Độ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì ? –
- Đặt vấn đề như SGK .
Từng HS dựa vào bảng 1và 2 ở bài trước , tính thương U/I đối với mỗi dây dẫn .
– Từnh HS trả lời C2 và thảo luận với cả lớp 
- Theo dõi kiểm tra giúp đỡ học sinh yếu tính toán cho chính xác .
- Yêu cầu một vài HS trả lời C2 và cho cả lớp thảo luận 
*HĐ3:Tìm hiểu khái niệm điện trở (10’)
a) từng HS đọc phần thông báo khái niệm điện trở trong SGK .
Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của Gv đưa ra 
*HĐ4: phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm (5’)
- Từng HS viết hệ thức của định luật Ôm vào vở và phát biểu định luật 
*HĐ5:(10’) củng cố bài học và vận dụng
- Từng HS trả lời câu hỏi GV đưa ra.
Từng HS giải C3 và C4 .
+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : 
- Tính điện trở của dây dẫn bằng công thức nào ?
- Khi tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn lên 2 lần thì điện trở của nó tăng lên mấy lần ? Vì sao?
- Hiệu điện thế giữa hai đàu dây dẫn là 3V , dòng điện chạy qua nó có cường độ là 250mA . Tính điện trơ của dây .
- Hãy đỏi các đơn vị sau : 0,5Mê ga Ôm =Kiloôm=.ôm 
- Nêu ý nghĩa của điện trở ?
Yêu cầu một vài HS phát biểu định luật Ôm trước lớp .
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : 
Công thức R=U/I dùng để làm gì ? Từ công thức này có thể nói rằng U tăng lên bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được không ? Tại sao? 
- Gọi một HS lên bảng giải C3, C4 và trao đổi với cả lớp .
GV chính xác hoá các câu trả lời của HS .
 Ngày soạn : 13 / 9 / 2007 
Tiết 3 : Thực hành Xác định điện trở của một dây dẫn bằng
 Vôn kế và Am pe kế
 I.Mục tiêu : 
 - Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở .
 - Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và Am pe kế .
 - Có ý thức chấp hành nghiêm túc qui tắc sử dụng các thiết bị trong TN . 
II- Chuẩn bị :
Đối với mỗi nhóm HS :
- Một dây dẫn chưa biết giá trị .
-1 nguồn điện có thể điều chỉnh được các giá trị HĐT từ 0 đến 6V một cách liên tục .
- 1 Am pe kế có GHĐ1,5A và có ĐCNN 0,1 A .
- 1 Vôn kế có GHĐ 6V và có ĐCNN 0,1V , công tắc , day nối .
Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành .
Đối với GV chuẩn bị ít nhất một đồng hồ đo điện đa năng .
III- Tổ chức hoạt động của HS 
Hoạt động 1 :(10’)
Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành .
- Từng HS trả lời câu hỏi nếu Gv yêu cầu .
- Từng HS vẽ sơ đồ mạch điện TN ( có thể trao đổi nhóm 
* Hoạt động2:(35’) Mắc mạch điện theo sơ đò và tiến hành đo - 
- Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ .
- Tiến hành đo , ghi kết quả vào bảng .Cá nhân hoàn thành báo cáo để nộp – Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm cho bài sau .
- Kiểm tra việc chuẩn bị báo coá của HS.
- Yêu cầu một HS nêu công thức tính điện trở .
- Yêu cầu một vài HS trả lời câu b và câu c .
- Yêu cầu một vài HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện TN 
- Theo dõi , giúp đỡ kiểm tra các nhóm mắc mạch điện , đặc biệt là khi mắc Vôn kế và Am pe kế .
- Theo dõi nhắc nhở mọi HS đều phải tham gia hoạt động tích cực .
- Yêu cầu HS nạp báo cáo thực hành .
- Nhận xét kết quả ,

File đính kèm:

  • docgiao an Word rat day du.doc