Giáo án Vật lý lớp 6 năm 2014 - Tiết 26: Kiểm tra 1 tiết

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 6 năm 2014 - Tiết 26: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26: KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn : 07/3/2014
 Ngày kiểm tra :12/3/2014
I. MỤC TIÊU :
	- Kiểm tra lại các kiến thức đã học từ Tiết 18 đến tiết 25 .
	- Rèn luyện kỹ năng giải Bài tập Vật lý 
	- Rèn luyện tính cẩn thận , trung thực và nghiêm túc trong khi làm bài 
II. NỘI DUNG :
	1. Lập ma trận :
	- Xác định hình thức kiểm tra : Kết hợp TNKQ và TL ( 60%Trắc nghiệm ; 40% tự luận )
	- Lập ma trận :
	a) Tính Trọng số :
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT(cấp độ 1,2)
VD(cấp độ 3,4)
LT(cấp độ 1,2)
VD(cấp độ 3,4)
Máy cơ đơn giản 
3
2
1,2
1,8
15.0
22.5
Sự nở vì nhiệt của các chất Rắn ,Lỏng ,Khí .ỨNG DỤNG 
5
5
3.0
2.0
37.5
25.0
Tổng số
8
7
4,2
3,8
52.5
47.5
	b) Tính số câu hỏi :
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu hỏi
Điểm số
Tổng
TN
TL
Máu cơ đơn giản 
15.0
2
1
1
1.5
Sự nở vì nhiệt của các chất Rắn ,Lỏng ,Khí .ỨNG DỤNG
37.5
5
4
1
5
Máy cơ đơn giản 
22.5
3
3
0
1.5
Sự nở vì nhiệt của các chất Rắn ,Lỏng ,Khí .ỨNG DỤNG
25.0
4
4
0
2
Tổng số
100
14
Biên soạn câu hỏi theo ma trận : ( Đề kèm theo )
ĐÁP ÁN 
 ( ĐỀ 1)
A. Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà Em cho là đúng : ( 6đ ).
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
C
B
A
D
A
C
C
D
B
A
B
D
B. Hãy trả lời các bài tập sau đây : ( 4đ
	Câu 13: ( 3đ )
Giống nhau : Các chất Rắn ,Lỏng ,Khí : nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi .
Khác nhau : - Các chất rắn ,Lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau ; Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau .
 - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng ; Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn 
 Câu 14: ( 1đ ) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy bởi vì : Nước ngọt là Chất lỏng ,ta đã biết : Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi cho nên khi gặp Nhiệt đọ cao ( Thời tiết ) thì nước ngọt trong chai nở ra cho nên người ta phải để một khoảng trống để nước ngọt dâng lên ,nếu không thì khi nở ra sẽ làm bật nấp ra ngoài .
ĐÁP ÁN : ( ĐỀ 2)
A. Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà Em cho là đúng : ( 6đ ).
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
C
C
C
A
D
B
D
D
A
B
A
B
B. Hãy trả lời các bài tập sau đây : ( 4đ
	 Câu 13: ( 3đ )
Giống nhau : Các chất Rắn ,Lỏng ,Khí : nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi .
Khác nhau : - Các chất rắn ,Lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau ; Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau .
 - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng ; Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn 
 Câu 14: ( 1đ ) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy bởi vì : Nước ngọt là Chất lỏng ,ta đã biết : Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi cho nên khi gặp Nhiệt đọ cao ( Thời tiết ) thì nước ngọt trong chai nở ra cho nên người ta phải để một khoảng trống để nước ngọt dâng lên ,nếu không thì khi nở ra sẽ làm bật nấp ra ngoài .
Họ và tên :.. Tiết 26: KIỂM TRA 1 TIẾT ( ĐỀ 1)
Lớp : 6 VẬT LÝ 6.( Thời gian 45 phút).
A. Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà Em cho là đúng : ( 6đ ).
Câu 1: Sắp xếp sự nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào là đúng của các chất sau
A. Lỏng-rắn-khí.	B. Rắn- khí- lỏng.	C. Rắn-lỏng- khí.	D. Lỏng- khí- rắn.
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng riêng của vật tăng.	C. Khối lượng của vật tăng.
B. Thể tích của vật tăng.	D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng.
Câu 3: Câu nói nào đúng về ròng rọc cố định:
A. Chỉ có tác dụng đổi hướng lực kéo. C. Thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo
B. Chỉ có tác dụng thay đổi độ lớn của lực kéo. D. Không làm thay đổi yếu tố nào của lực kéo
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây khi đun nóng 1 quả cầu bằng đồng
A. Trọng lượng của quả cầu tăng. 	 	C. Trọng lượng riêng của quả cầu tăng
B. Trọng lượng của quả cầu giảm. 	D. Trọng lượng riêng của quả cầu giảm
Câu 5: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:
A. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.	C. Sự nở vì nhiệt của chất khí.
B. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. 	D. Sự nở vì nhiệt của các chất
Câu 6: Khi nói về một số nhiệt độ thường gặp, câu kết luận không đúng là
A. Nhiệt độ nước đá đang tan là là 0oC. C. Nhiệt độ dầu đang sôi là 1000C.
B. Nhiệt độ nước đang sôi là 1000C. D. Nhiệt độ rượu đang sôi là 800C.
Câu 7: Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là
A. Nhiệt kế y tế.	B. Nhiệt kế kim loại.	C. Nhiệt kế thủy ngân.	D. Nhiệt kế rượu.
Câu 8: Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để
A. Dễ uốn cong đường ray. C. Dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế.
B. Tiết kiệm thanh ray.D. Tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độtăng.
Câu 9: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là
A. 100o C.	B. 42oC	C. 37o C.	D. 20o C.
Câu 10: Khi dùng ròng rọc cố định kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng Thì lực kéo có phương chiều như thế nào?
A. Lực kéo khác phương và chiều với trọng lực.D.Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực
B. Lực kéo cùng phương và chiều với trọng lực. C.Lực kéo cùng chiều nhưng khác phương với trọng lực
Câu 11: Khi không khí đựng trong một bình kín nóng lên thì
A. Khối lượng của không khí trong bình tăng.C. Khối lượng riêng của không khí trong bình giảm.
B. A,C,D đều sai . D. Thể tích của không khí trong bình không thay đổi.
Câu 12: Quả bóng bàn bị móp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:
A. Vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên.	B. Vỏ bóng bàn nóng lên nở ra
C. Nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng 	 D. Không khí trong bóng nóng lên nở ra.
B. Hãy trả lời các bài tập sau đây : ( 4đ ) 
Câu 13:Hãy trình bày sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất Rắn .Lỏng ,Khí ?( 3đ ).
Câu 14: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ? ( 1đ )
Họ và tên :.. Tiết 26: KIỂM TRA 1 TIẾT ( ĐỀ 2)
Lớp : 6 VẬT LÝ 6.( Thời gian 45 phút).
A. Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà Em cho là đúng : ( 6đ ).
Câu 1: Khi nói về một số nhiệt độ thường gặp, câu kết luận không đúng là
A. Nhiệt độ nước đá đang tan là là 0oC. C. Nhiệt độ dầu đang sôi là 1000C.
B. Nhiệt độ nước đang sôi là 1000C. D. Nhiệt độ rượu đang sôi là 800C.
Câu 2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là
A. 37o C.	B. 100o C.	C. 42oC	D. 20o C.
Câu 3: Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là
A. Nhiệt kế y tế.	B. Nhiệt kế kim loại.	C. Nhiệt kế thủy ngân. 	D. Nhiệt kế rượu.
Câu 4: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên
A. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.	C. Sự nở vì nhiệt của chất khí.
B. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. 	D. Sự nở vì nhiệt của các chất
Câu 5: Quả bóng bàn bị móp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:
A. Vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên.	B. Vỏ bóng bàn nóng lên nở ra
C. Nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng 	 D. Không khí trong bóng nóng lên nở ra.
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng riêng của vật tăng.	C. Khối lượng của vật tăng.
B. Thể tích của vật tăng.	D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng.
Câu 7: Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để:
A. Dễ uốn cong đường ray. C. Dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế.
B. Tiết kiệm thanh ray. D. Tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng.
Câu 8: Hiện tượng nào sau đây khi đun nóng 1 quả cầu bằng đồng
A. Trọng lượng của quả cầu giảm. 	C. Trọng lượng riêng của quả cầu tăng 
B. Trọng lượng của quả cầu tăng. 	 	D. Trọng lượng riêng của quả cầu giảm
Câu 9: Khi dùng ròng rọc cố định kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng Thì lực kéo có phương chiều như thế nào?
A. Lực kéo khác phương và chiều với trọng lực. C.Lực kéo cùng chiều nhưng khác phương với trọng lực 
B. Lực kéo cùng phương và chiều với trọng lực. D.Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực 
Câu 10: Khi không khí đựng trong một bình kín nóng lên thì
A. Khối lượng của không khí trong bình tăng.C. Khối lượng riêng của không khí trong bình giảm.
B. Cả A,C,D đều sai . 	 D. Thể tích của không khí trong bình không thay đổi.
Câu 11: Câu nói nào đúng về ròng rọc cố định:
A. Chỉ có tác dụng đổi hướng lực kéo. C. Thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo
B. Chỉ có tác dụng thay đổi độ lớn của lực kéo. D. Không làm thay đổi yếu tố nào của lực kéo
Câu 12: Sắp xếp sự nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào là đúng của các chất sau
A. Lỏng-rắn-khí.	B. Rắn-lỏng- khí.	C. Lỏng- khí- rắn.	D. Rắn- khí- lỏng.
B. Hãy trả lời các bài tập sau đây : ( 4đ ) 
Câu 13: Hãy trình bày sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất Rắn .Lỏng ,Khí ?( 3đ ).
Câu 14: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ? ( 1đ )

File đính kèm:

  • docTIET 26 KIEM RTRA 1 TIET VAT LY 6.doc