Giáo án Vật lý lớp 6 - Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết

doc5 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 6 - Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn thỏng 10 năm 2008 
Tiết 9: 
KIỂM TRA 1 TIẾT
A. MỤC TIấU
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đỏnh giỏ quỏ trỡnh học tập của học sinh 
2. Kỷ năng :
- Đỏnh giỏ kỹ năng vận dụng kiến thức đó học vào bài làm
3. Thỏi độ :	
- Nghiờm tỳc, tự giỏc làm bài.
B. PHƯƠNG PHÁP
Làm bài trờn giấy
C. CHUẨN BỊ CỦA GV , HS
1. Chuẩn bị của GV: Giỏo ỏn 
2. Chuẩn bị của HS: Kiến thức đó học
D. TIẾN TRèNH BÀI DẠY
Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số : 
6a---------------------------------
6b--------------------------------- 
2. Bài mới:
a. Đặt vấn đề : Để nắm và đỏnh giỏ được quỏ trỡnh học tập của cỏc em hụm nay ta kiểm tra.
b. Đề kiểm tra: Phỏt đề cho HS
E. Đỏp ỏn - Biểu điểm:
Phần I: 
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
Đề 
B
B
D
C
C
A
D
Phần II: (Mỗi cõu đỳng 0.5đ)
a) .....Giỏ trị lớn nhất của dụng cụ đo.............giỏ trị của 2 vạch gần nhất
b)....niutơn.............................N
c).............một khối.................M3
d)......kilụgam.........................Kg
e)........................lực
f)..................................biến đạng và biến đổi chuyển động
Phần III:
Cõu1: (1đ) Nờu được vớ dụ 
Cõu 2: (2,5đ) Lấy được vớ dụ và chỉ rừ được hai lực cõn bằng cú cựng phương cựng mạnh như nhau nhưng ngược chiều
Họ và tên:	ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp: 	Môn: vật Lý - 6
Phần I: Hãy khoanh tròn đáp án đúng
Câu 1: Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo độ dài hành lang các phòng học?
A. Thước thẳng có GHĐ 1m Và ĐCNN 1mm
B. Thước cuộn có GHĐ 5m Và ĐCNN 5mm
C. Thước dây có GHĐ 150cm Và ĐCNN 1mm
D. Thước thẳng có GHĐ 20cm Và ĐCNN 1mm
Câu 2: Bạn Hà dùng thước đo độ dài co ĐCNN là 2cm để đo chiều dài cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. Trong các cách ghi kết quả đo dưới đây, cách ghi nào là đúng?
A. 240 mm	 	B. 24cm	C. 24,0cm	D. 23cm
Câu3: Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn đầy chai 0,7l
A. Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml	B. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C. Bình 100ml có vạch chia tới 1ml	D. Bình 700ml có vạch chia tới 2ml
Câu 4: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3 . Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào đúng?
A. V1 = 86cm3 B. V2 = 55cm3 	 C. V3 = 31cm3	D. V4 = 141cm3 
Câu 5: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
A. Thể tích bình tràn
B. Thể tích bình chứa
C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn.
Câu6: Trên hộp sữa bột có ghi 400g. Số đó chỉ:
A. Khối lượng của hộp sữa 	B. Thể tích của hộp sữa
C. Sức nặng của hộp sữa	D. Sức nặng và khối lượng của hộp sữa
Câu7: Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì?
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng
C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
Phần II: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a) Giới hạn đo là..........................................................Độ chia nhỏ nhất là...........................
b) Đơn vị đo lực là................................................Kí hiệu là..................................................
c) Đơn vị đo thể tích là...............................................Kí hiệu là.............................................
d) Đơn vị đo khối lượng là............................................Kí hiệu là..........................................
e) Tác dụng lực đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là.......................................................
f) Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả gì trên vật?..........................................
Phần III: Tự luận
Câu 1: Nêu 1 ví dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật? Nêu 1 ví dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm biến dạng vật đó?
Câu2: Tìm ví dụ về hai lực cân bằng và chỉ rõ hai lực đó có đặc điểm gì?
Họ và tên:	ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp: 	Môn: vật Lý - 6
Phần I: Hãy khoanh tròn đáp án đúng
Câu 1: Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo độ dài hành lang các phòng học?
A. Thước thẳng có GHĐ 20cm Và ĐCNN 1mm
B. Thước dây có GHĐ 150cm Và ĐCNN 1mm
C. Thước cuộn có GHĐ 5m Và ĐCNN 5mm
D. Thước thẳng có GHĐ 1m Và ĐCNN 1mm 
Câu 2: Bạn Hà dùng thước đo độ dài co ĐCNN là 2cm để đo chiều dài cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. Trong các cách ghi kết quả đo dưới đây, cách ghi nào là đúng?
A. 23cm	 	B. 24,0cm 	C. 240 mm	D. 24cm
Câu3: Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn đầy chai 0,7l
A. Bình 700ml có vạch chia tới 2ml 	B. Bình 100ml có vạch chia tới 1ml 
C. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml	D. Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml
Câu 4: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3 . Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào đúng?
A. V1 = 31cm3 B. V2 = 141cm3	 C. V3 = 86cm3	D. V4 = 55cm3 
Câu 5: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
A. Thể tích nước còn lại trong bình tràn.
B. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
C. Thể tích bình tràn
D. Thể tích bình chứa 
Câu6: Trên hộp sữa bột có ghi 400g. Số đó chỉ:
A. Sức nặng và khối lượng của hộp sữa 	B. Khối lượng của hộp sữa 
C. Sức nặng của hộp sữa	D. Thể tích của hộp sữa 
Câu7: Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì?
A. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
B. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng
C. Chỉ làm biến dạng quả bóng 
D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
Phần II: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a) Đơn vị đo lực là................................................Kí hiệu là..................................................
b) Giới hạn đo là..........................................................Độ chia nhỏ nhất là...........................
c) Tác dụng lực đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là....................................................... 
d) Đơn vị đo khối lượng là............................................kí hiệu là..........................................
e) Đơn vị đo thể tích là...............................................kí hiệu là.............................................
f) Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả gì trên vật?..........................................
Phần III: Tự luận
Câu 1: Nêu 1 ví dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật? Nêu 1 ví dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm biến dạng vật đó?
Câu2: Tìm ví dụ về hai lực cân bằng và chỉ rõ hai lực đó có đặc điểm gì?

File đính kèm:

  • docktrali6.doc
Đề thi liên quan