Giáo án Vật lý lớp 6 - Tiết 8: Kiểm tra Vật Lý

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 6 - Tiết 8: Kiểm tra Vật Lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 8 - Kiểm tra vật lý 
 Đề chẵn
Họ và tên:................................Lớp 6.....
 Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Dụng cụ để đo độ dài là:
A. Bình chia độ.
B. Cân Rô béc van.
C. thước mét.
D. Bình tràn .
Câu 2. Giới hạn đo của thước là:
A. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước 
B. Độ dài lớn nhất ghi trên thước
C. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp
D. Bất kì giá trị nào ghi trên thước 
Câu 3. Đơn vị đo độ dài là:
A. mét (m).
B. Niu Tơn (N).
C. Ki lô gam (kg) 
D. lít (l). .
Câu 4. Để đo bề rộng cuốn sách Vật lí 6 nên dùng thước nào sau đây?
A. Thước có GHĐ 20 cm, ĐCNN 1mm 
B. Thước có GHĐ 20 cm, ĐCNN 5mm 
C. Thước có GHĐ 30 cm, ĐCNN 2mm.
D. Thước có GHĐ 50 cm, ĐCNN 1mm
Câu 5: Trước khi đo độ dài của một vật, ta nên ước lượng giá trị cần đo để:
A. Chọn thước có GHĐ lớn hơn độ dài cần đo để chỉ đo một lần
B. Chọn thước có GHĐ nhỏ hơn độ dài cần đo để chỉ đo nhiều lần
C. Chọn thước có GHĐ bằng độ dài cần đo.
D. Chọn thước phù hợp nhằm tránh sai số trong khi đo.
Câu 6: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1mm để đo độ dài của một chiếc bảng đen. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng ?
A. 2000 mm.
B. 200 cm.
C. 20 dm.
D. 2m.
Câu 7. Dụng cụ để đo thể tích chất lỏng là:
A. Cân đồng hồ.
B. Bình chia độ.
C. Bình tràn.
D. thước mét.
Câu 8. Đơn vị đo thể tích là:
A. mét (m).
B. mét vuông (m).
C. mét khối (m), lít (l).
D. Ki lô gam (kg) .
Câu 9: Trên một chai nước có ghi 1 lít, số đó chỉ:
A. Khối lượng của nước trong chai 
B. Sức nặng của cả chai nước
C. Thể tích của cả chai nước
D. Thể tích của nước trong chai 
Câu 10: Kết quả đo thể tích của một chất lỏng là 15,4 cm3. ĐCNN của bình chia độ dùng để đo thể tích đó là:
A. 0,3 cm3.
B. 1 cm3.
C. 0,2 cm3.
D. 0,5 cm3.
Câu 11: Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3 chứa 65 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả chìm hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92 cm3. Thể tích hòn đá là: 
A. 92 cm3.
B. 27 cm3.
C. 65 cm3.
D. 157 cm3.
Câu 12: Khi dùng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
A. Thể tích bình tràn
C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa 
B. Thể tích bình chứa
D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn
Câu 13. Dụng cụ đo khối lượng của vật là:
A. thước mét.
B. Cân.
C. Bình chia độ .
D. Bình tràn .
Câu 14. Đơn vị đo khối lượng là:
A. mét (m)
B. mét khối (m)
C. mi li lít (ml)
D. Ki lô gam (kg) 
Câu 15. Đổi 1kilôgam(kg) ra đơn vị gam(g) kết quả đúng là:
A. 1kg = 1000g
B. 1kg = 10g
C. 1kg = 1g 
D. 1kg = 100 g 
Câu 16: Con số 250g được ghi trên một túi kẹo chỉ gì ?
A. Số cái kẹo chứa trong túi
B. Khối lượng của kẹo trong túi
C. Sức nặng của túi kẹo
D. Khối lượng và sức nặng của túi kẹo
Câu 17: Một lít dầu hoả có khối lượng 800g, khối lượng của 0,5 m3 dầu hoả là:
A. 400g.
B. 40 kg.
C. 4kg.
D. 400kg.
Câu 18: Cân một túi lạc có khối lượng 1637g. ĐCNN của cân đã dùng là:
A. 1g.
B. 10g.
C. 2g.
D. 5g.
Câu 19. Đơn vị lực là:
A. Niu tơn (N).
B. mét khối (m).
C.mét (m) .
D. Ki lô gam (kg) .
Câu 20: Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy:
A. Lực mà cần cẩu đã tác dụng vào thùng hàng để nâng thùng hàng lên 
B. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm
C. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt
D. Lực mà đầu tầu tác dụng làm cho các toa tàu chuyển động
Câu 21: Hai lực cân bằng là hai lực:
A. Đặt vào hai vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ
B. Đặt vào hai vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ
C. Đặt vào một vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ
D. Đặt vào một vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ
Câu 22: Những cặp lực nào dưới đây là hai lực cân bằng:
A. Lực mà hai em bé đẩy vào hai bên cánh cửa và cánh cửa không quay.
B. Lực mà một người kéo căng sợi dây chun và lực và sợi dây chun kéo lại tay người.
C. Lực mà hai em bé đang chơi tác dụng vào hai đầu bập bênh và bập bênh thăng bằng.
D. Lực mà hai thùng nước tác dụng lên đòn gánh của người đang gánh nước.
Câu 23: Trong trường hợp nào dưới đây không có sự biến đổi chuyển động:
A. Giảm ga cho xe máy chuyển động chậm lại
B. Xe máy chạy đều trên đường cong
C. Tăng ga cho xe máy chuyển động nhanh lên
D. Xe máy chạy đều trên đường thẳng
Câu 24: Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì ?
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng
C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng
D. Vừa làm biến dạng quả bóng vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng
Câu 25: Đưa từ từ một cực của thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt được treo trên sợi chỉ. Lực của thanh nam châm đã gây ra sự biến đổi nào đối với quả nặng ?
A. Quả nặng bị biến dạng
B. Quả nặng dao động
C. Quả nặng chuyển động lại gần thanh nam châm
D. Quả nặng chuyển động ra xa thanh nam châm
Câu 26: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào không có tác dụng của trọng lực ?
A. Thác nước đổ từ trên cao xuống
B. Mưa rơi xuống đất
C. Quyển sách nằm yên trên bàn
D. Không có trường hợp nào
 Câu 27: Phương nào sau đây vuông góc với phương của trọng lực ?
A. Phương nằm ngang
B. Phương thẳng đứng
C. Phương của dây dọi
D. Phương theo đó vật rơi
Câu 28: Quả cân 500g ở tại mặt đất có trọng lượng là: 
A. 5 N.
B. 0,5 N.
C. 500 N.
D. 50 N.
Câu 29: Muốn xây một bức tường thật thẳng đứng, người thợ xây phải dùng:
A. Thước êke.
B. Dây dọi.
C. Thước thẳng.
D. Thước dây.
Câu 30: Chiếc đèn treo trên trần vẫn giữ nguyên vị trí là do:
A. Vì không chịu tác dụng của một lực nào cả
B. Vì chịu lực kéo của dây treo
C. Vì chịu lực hút của trái đất
D. Vì lực kéo của dây treo cân bằng với trọng lượng của đèn
Hết
Tiết 8 - Kiểm tra vật lý 
 Đề lẻ
Họ và tên:................................Lớp 6.....
 Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Dụng cụ để đo thể tích chất lỏng là:
A. Cân đồng hồ.
B. Bình chia độ.
C. Bình tràn.
D. thước mét.
Câu 2. Đơn vị đo thể tích là:
A. mét (m).
B. mét vuông (m).
C. mét khối (m), lít(l).
D. Ki lô gam (kg) .
Câu 3: Trên một chai nước có ghi 1 lít, số đó chỉ:
A. Khối lượng của nước trong chai 
B. Sức nặng của cả chai nước
C. Thể tích của cả chai nước
D. Thể tích của nước trong chai 
Câu 4: Kết quả đo thể tích của một chất lỏng là 15,4 cm3. ĐCNN của bình chia độ dùng để đo thể tích đó là:
A. 0,3 cm3.
B. 1 cm3.
C. 0,2 cm3.
D. 0,5 cm3.
Câu 5: Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3 chứa 65 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả chìm hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92 cm3. Thể tích hòn đá là: 
A. 92 cm3.
B. 27 cm3.
C. 65 cm3.
D. 157 cm3.
Câu 6: Khi dùng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
A. Thể tích bình tràn
C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa 
B. Thể tích bình chứa
D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn
Câu 7. Dụng cụ đo khối lượng của vật là:
A. thước mét.
B. Cân.
C. Bình chia độ .
D. Bình tràn .
Câu 8. Đơn vị đo khối lượng là:
A. mét (m)
B. mét khối (m)
C. mi li lít (ml)
D. Ki lô gam (kg) 
Câu 9. Đổi 1 kilôgam ra đơn vị gam(g) kết quả đúng là:
A. 1kg = 1000g
B. 1kg = 10g
C. 1kg = 1g 
D. 1kg = 100 g 
Câu 10: Con số 250g được ghi trên một túi kẹo chỉ gì ?
A. Số cái kẹo chứa trong túi
B. Khối lượng của kẹo trong túi
C. Sức nặng của túi kẹo
D. Khối lượng và sức nặng của túi kẹo
Câu 11: Một lít dầu hoả có khối lượng 800g, khối lượng của 0,5 m3 dầu hoả là:
A. 400g.
B. 40 kg.
C. 4kg.
D. 400kg.
Câu 12: Cân một túi lạc có khối lượng1637g. ĐCNN của cân đã dùng là:
A. 1g.
B. 10g.
C. 2g.
D. 5g.
Câu 13. Dụng cụ để đo độ dài là:
A. Bình chia độ.
B. Cân Rô béc van.
C. thước mét.
D. Bình tràn .
Câu 14. Giới hạn đo của thước là:
A. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước 
B. Độ dài lớn nhất ghi trên thước
C. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp
D. Bất kì giá trị nào ghi trên thước 
Câu 15. Đơn vị đo độ dài là:
A. mét (m).
B. Niu Tơn (N).
C. Ki lô gam (kg) 
D. lít (l). .
Câu 16. Để đo bề rộng cuốn sách Vật lí 6 nên dùng thước nào sau đây?
A. Thước có GHĐ 20 cm, ĐCNN 1mm 
B. Thước có GHĐ 20 cm, ĐCNN 5mm 
C. Thước có GHĐ 30 cm, ĐCNN 2mm.
D. Thước có GHĐ 50 cm, ĐCNN 1mm
Câu 17: Trước khi đo độ dài của một vật, ta nên ước lượng giá trị cần đo để:
A. Chọn thước có GHĐ lớn hơn độ dài cần đo để chỉ đo một lần
B. Chọn thước có GHĐ nhỏ hơn độ dài cần đo để chỉ đo nhiều lần
C. Chọn thước có GHĐ bằng độ dài cần đo.
D. Chọn thước phù hợp nhằm tránh sai số trong khi đo.
Câu 18: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1mm để đo độ dài của một chiếc bảng đen. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng ?
A. 2000 mm.
B. 200 cm.
C. 20 dm.
D. 2m.
Câu 19. Đơn vị lực là:
A. mét khối (m).
B. Niu tơn (N).
C.mét (m) .
D. Ki lô gam (kg) .
Câu 20: Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy:
A. Lực mà cần cẩu đã tác dụng vào thùng hàng để nâng thùng hàng lên 
B. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm
C. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt
D. Lực mà đầu tầu tác dụng làm cho các toa tàu chuyển động
Câu 21: Hai lực cân bằng là hai lực:
A. Đặt vào hai vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ
B. Đặt vào hai vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ
C. Đặt vào một vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ
D. Đặt vào một vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ
Câu 22: Những cặp lực nào dưới đây là hai lực cân bằng:
A. Lực mà hai em bé đẩy vào hai bên cánh cửa và cánh cửa không quay.
B. Lực mà một người kéo căng sợi dây chun và lực mà sợi dây chun kéo lại tay người.
C. Lực mà hai em bé đang chơi tác dụng vào hai đầu bập bênh và bập bênh thăng bằng.
D. Lực mà hai thùng nước tác dụng lên đòn gánh của người đang gánh nước.
Câu 23: Trong trường hợp nào dưới đây không có sự biến đổi chuyển động:
A. Giảm ga cho xe máy chuyển động chậm lại
B. Xe máy chạy đều trên đường cong
C. Tăng ga cho xe máy chuyển động nhanh lên
D. Xe máy chạy đều trên đường thẳng
Câu 24: Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì ?
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng
C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng
D. Vừa làm biến dạng quả bóng vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng
Câu 25: Đưa từ từ một cực của thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt được treo trên sợi chỉ. Lực của thanh nam châm đã gây ra sự biến đổi nào đối với quả nặng ?
A. Quả nặng bị biến dạng
B. Quả nặng dao động
C. Quả nặng chuyển động lại gần thanh nam châm
D. Quả nặng chuyển động ra xa thanh nam châm
Câu 26: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào không có tác dụng của trọng lực ?
A. Thác nước đổ từ trên cao xuống
B. Mưa rơi xuống đất
C. Quyển sách nằm yên trên bàn
D. Không có trường hợp nào
 Câu 27: Phương nào sau đây vuông góc với phương của trọng lực ?
A. Phương nằm ngang
B. Phương thẳng đứng
C. Phương của dây dọi
D. Phương theo đó vật rơi
Câu 28: Quả cân 500g ở tại mặt đất có trọng lượng là: 
A. 5 N.
B. 0,5 N.
C. 500 N.
D. 50 N.
Câu 29: Muốn xây một bức tường thật thẳng đứng, người thợ xây phải dùng:
A. Thước êke.
B. Dây dọi.
C. Thước thẳng.
D. Thước dây.
Câu 30: Chiếc đèn treo trên trần vẫn giữ nguyên vị trí là do:
A. Vì không chịu tác dụng của một lực nào cả
B. Vì chịu lực kéo của dây treo
C. Vì chịu lực hút của trái đất
D. Vì lực kéo của dây treo cân bằng với trọng lượng của đèn
Hết

File đính kèm:

  • dockiem tra vat li 6 tiet 8.doc
Đề thi liên quan