Hệ thống các công thức cần nắm vững khi làm bài tập Sinh

doc15 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hệ thống các công thức cần nắm vững khi làm bài tập Sinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm học : 2008 – 2009 
Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o nghÖ an
Tr­êng thcs nam léc
------------‏۞------------
Vấn đề 1
TÍNH SỐ NU CỦA AND ( HOẶC CỦA GEN )
1)Đối với mỗi mạch: Trong AND, 2 mạch bổ sung nhau nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau.
	Mạch 1:	A1	T1	G1	X1	
A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2 
	Mạch 2:	
	T2	A2	X2	G2 
2)Đối với cả 2 mạch: Số nu mỗi loại của AND là số nu loại đó ở 2 mạch.
 A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2+ T2 
G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2
%A + %G = 50% = N/2
%A1 + %A2 = %T1 + %T2 = %A = %T
2
%G1 + %G2 = %X1 + % X2 = %G = %X
 2 2
	+ Do mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu nên ta có:
 N = 20 x số chu kì xoắn
	+ Mỗi nu có khối lượng là 300 đơn vị cacbon nên ta có:
N = khối lượng phân tử AND 
300
Vấn đề 2
TÍNH CHIỀU DÀI
Phân tử AND là một chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều quanh 1 trục. Vì vậy chiều dài của AND là chiều dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của nó.
Mỗi mạch có N/2 nu, chiều dài của 1 nu là 3,4 A0 .
L = N x 3,4 A0
 2
1 micromet (µm) = 104 A0.
1 micromet = 106nanomet (nm).
1 mm = 103 µm = 106 nm = 107 A0 . 
Vấn đề 3
TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1)Số liên kết Hidro: 
A của mạch này liên kết với T của mạch kia bằng 2 liên kết hidro.
G của mạch này liên kết với X của mạch kia bằng 3 liên kết hidro.
H = 2A + 3G
2)Số liên kết cộng hóa trị:
Trong mỗi mạch đơn, 2 nu kế tiếp nối với nhau bằng một liên kết hóa trị, vậy N/2 nu sẽ có số liên kết hóa trị là N/2 – 1 liên kết.
	 Số liên kết hóa trị giữa các nu trong cả 2 mạch của AND là: ( N/2 – 1 )2 = N – 2 
Trong mỗi nu có một liên kết hóa trị ở axit photphoric với đường C5H10O4.
 Số liên kết hóa trị trong cả phân tử AND là: N – 2 + N = 2N – 2 .
Vấn đề 4
TÍNH SỐ NU TỰ DO CẦN DÙNG
1)Qua 1 đợt nhân đôi:
Atd = Ttd = A = T 
Gtd = Xtd = G = X
2)Qua nhiều đợt tự nhân đôi:
Tổng số AND tạo thành:
AND tạo thành = 2x 
Số ADN con có 2 mạch hoàn toàn mới:
AND con có 2 mạch hoàn toàn mới = 2x – 2 
Số nu tự do cần dùng: 
Atd = Ttd = A( 2x – 1 )
 Gtd = Xtd = G( 2x – 1 )
Ntd = N( 2x – 1 )
Vấn đề 5
TÍNH SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ ĐƯỢC HÌNH THÀNH VÀ PHÁ VỠ
1)Qua 1 đợt tự nhân đôi:
Hhình thành = 2 x HADN 
Hphá vỡ = HADN 
HThình thành = 2( N/2 – 1 )H = ( N – 2 )H
2)Qua nhiều đợt tự nhân đôi:
Hbị phá vỡ = H( 2x – 1 )
HThình thành = ( N – 2 )( 2x – 1 )
Vấn đề 6
TÍNH THỜI GIAN TỰ SAO
TGtự sao = dt N
	 2
dt là thời gian tiếp nhận và liên kết 1 nu .
TGtự sao = N
	 Tốc độ tự sao
Vấn đề 7
TÍNH SỐ RIBONUCLEOTIT CỦA ARN
rN = rA + rU + rG + rX = N/2
rN = khối lượng phân tử ARN
300
Vấn đề 8
TÍNH CHIỀU DÀI VÀ SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ CỦA ARN
1)Chiều dài:
LARN = LADN = N x 3,4 A0
	 2
LARN = rN x 3,4 A0
2)Số liên kết cộng hóa trị:
Trong mỗi ribonu: rN 
Giữa các ribonu: rN – 1
HTARN = 2rN – 1 
Trong phân tử ARN : 
Vấn đề 9
TÍNH SỐ RIBONUCLEOTIT TỰ DO CẦN DÙNG
1)Qua một lần sao mã:
rNtd = N
2
rAtd = Tgốc ; rUtd = Agốc 
rGtd = Xgốc ; rXtd = Ggốc 
2)Qua nhiều lần sao mã:
Số phân tử ARN = số lần sao mã = k
rNtd = k.rN
rAtd = k.rA = k.Tgốc ; rUtd = k.rU = k.Agốc 
rGtd = k.rG = k.Xgốc ; rXtd = k.rX = k.Ggốc 
Vấn đề 10
TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1)Qua một lần sao mã:
Hđứt = Hhình thành = HADN
2)Qua nhiều lần sao mã:
Hphá vỡ = k.H
Hhình thành = k( rN – 1 )
Vấn đề 11
TÍNH THỜI GIAN SAO MÃ
1)Đối với mỗi lần sao mã:
TGsao mã = dt .rN
dt là thời gian để tiếp nhận một ribonucleotit.
TGsao mã = rN
	 Tốc độ sao mã
2)Đối với nhiều lần sao mã: (k lần)
TGsao mã = TGsao mã một lần + ( k – 1 )Δt
Δt là thời gian chuyển tiếp giữa 2 lần sao mã liên tiếp.
Vấn đề 12
CẤU TRÚC PROTEIN
1)Số bộ ba sao mã:
Số bộ ba sao mã = N = rN
	 2 x 3 3
2)Số bộ ba có mã hóa axit amin:
Số bộ ba có mã hóa axit amin = N – 1 = rN – 1 
	 2 x 3	 3
3)Số axit amin của phân tử Protein:
Số a.a của phân tử protein = N – 2 = rN – 2 
	 2 x 3	 3
Vấn đề 13
TÍNH SỐ AXIT AMIN TỰ DO CẦN DÙNG
1)Giải mã tạo thành 1 phân tử Protein:
Số a.a tự do = N – 1 = rN – 1 
	 2 x 3	 3
Số a.a trong chuỗi polipeptit = N – 2 = rN – 2 
	 2 x 3 	3
2)Giải mã tạo thành nhiều phân tử Protein: (n lần)
P = k.n
Tổng số Protein tạo thành: 	k : là số phân tử mARN.
	n : là số Riboxom trượt qua.
Tổng số a.a tự do cung cấp:
a.atd = P. = k.n. 
Tổng số a.a trong các chuỗi polipeptit hoàn chỉnh:
a.aP = P.
Vấn đề 14
TÍNH SỐ PHÂN TỬ NƯỚC – SỐ LIÊN KẾT PEPTIT
Số phân tử nước giải phóng để tạo 1 chuỗi polipeptit:
Số liên peptit được tạo lập = = a.aP - 1
Số phân tử H2O giải phóng = rN – 2 
	 3
Số phân tử nước giải phóng để tạo nhiều chuỗi polipeptit:
H2Ogiải phóng = P.
Peptit = P. = P( a.aP – 1 )
Vấn đề 15
TÍNH SỐ tARN
Nếu có x phân tử giải mã 3 lần à số a.a do chúng cung cấp là 3x.
Nếu có y phân tử giải mã 2 lần à số a.a do chúng cung cấp là 2y.
Nếu có z phân tử giải mã 1 lần à số a.a do chúng cung cấp là z.
Tổng số a.a cần dùng là: 3x + 2y + z = ∑a.a tự do cần dùng
Vấn đề 16
SỰ CHUYỂN DỊCH CỦA RIBOXOM TRÊN mARN
1)Vận tốc trượt của riboxom trên ARN:
Tốc độ giải mã = số bộ ba của mARN
	 t
2)Thời gian tổng hợp một phân tử Protein: Là thời gian riboxom trượt hết chiều dài mARN ( từ đầu nọ đến đầu kia ).
3)Thời gian mỗi riboxom trượt qua hết mARN:
	 Δt 	 Δt
1
n
3
2
Δt : khoảng thời gian riboxom phía sau trượt chậm hơn riboxom phía trước.
Riboxom 1: t
Riboxom 2: t + Δt
Riboxom 3: t + 2 Δt
Riboxom 4: t + 3 Δt
Riboxom n: t + (n – 1) Δt
Vấn đề 17
TÍNH THỜI GIAN TỔNG HỢP CÁC PHÂN TỬ PROTEIN
1)Của một mARN: Chia làm 2 giai đoạn
Thời gian kể từ lúc riboxom thứ nhất tiếp xúc đến khi nó rời khỏi mARN.
t = L 
 V 
Thời gian kể từ riboxom thứ nhất rời khỏi mARN đến khi riboxom cuối cùng rời khỏi mARN.
t’ = ∑Δt = t1 + t2 + t3 + + tn
Δl t’ = ∑Δl
	V
 là khoảng cách giữa 2 riboxom kế tiếp.
Vậy thời gian tổng hợp các phân tử protein là:
T = t + t’ = L + ∑Δl
	 V V
Nếu các riboxom (n) cách đều nhau trên mARN, ta có:
T = t + t’ = L + ( n – 1 ) Δl
	 V
2)Của nhiều mARN thông tin sinh ra từ 1 gen có cùng số riboxom nhất định trượt qua không trở lại:
∑T = k.t + t’ 
Nếu không kể đến thời gian chuyển tiếp giữa các mARN:	 
 k là số phân tử mARN.
Nếu thời gian chuyển tiếp giữa các riboxom là Δt thì ta có công thức:
∑T = k.t + t’ + ( k – 1 )Δt
Vấn đề 18
TÍNH SỐ AXIT AMIN TỰ DO CẦN DÙNG ĐỐI VỚI 
CÁC RIBOXOM CÒN TIẾP XÚC VỚI mARN
∑ a.atd = a1 + a2 + + ax 
x là số riboxom.
a1 ,a2 : số a.a trong chuỗi polipeptit của Riboxom 1, Riboxom 2, .
	 ax	 a3 	 a2	 a1
Nếu các riboxom cách đều nhau thì ta có:
Số hạng đầu a1 = số a.a của R1.
Công sai d: số a.a ở Riboxom sau kém hơn Riboxom trước.
Số hạng của dãy x: số Riboxom đang trượt trên mARN.
Sx = [2a1 + ( x – 1 )d]
Vấn đề 19
TÍNH SỐ TẾ BÀO CON TẠO THÀNH
Từ một tế bào ban đầu:
A = 2x
Từ nhiều tế bào ban đầu:
 a1 tế bào qua x1 đợt phân bào à số tế bào con là a12x1.
 a2 tế bào qua x2 đợt phân bào à số tế bào con là a22x2.
	Tổng số tế bào con sinh ra :
∑A = a12x1 + a22x2 + 
Vấn đề 20
2n.2x
TÍNH SỐ NST TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI NGUYÊN LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TRONG QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI CỦA NST
Tổng số NST sau cùng trong tất cả các tế bào con:
Tổng số NST tương đương với nguyên liệu cung cấp khi 1 tế bào 2n qua x đợt nguyên phân là:
∑NST = 2n.2x – 2n = 2n(2x - 1 )
Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới:
∑NSTmới = 2n.2x – 2.2n = 2n(2x – 2 )
Vấn đề 21
TÍNH THỜI GIAN NGUYÊN PHÂN
1)Thời gian của một chu kì nguyên phân:
	Là thời gian của 5 giai đoạn, có thể được tính từ đầu kì trung gian đến hết kì cuối.
2)Thời gian qua các đợt nguyên phân:
∑ TG = ( a1 + ax ) = [ 2a1 + ( a – 1 )d]
Vấn đề 22
TÍNH SỐ GIAO TỬ HÌNH THÀNH VÀ SỐ HỢP TỬ TẠO RA
1)Tạo giao tử( đực XY, cái XX ):
Tế bào sinh tinh qua giảm phân cho 4 tinh trùng gồm 2 loại X và Y.
Số tinh trùng hình thành = số tế bào sinh tinh x 4.
Số tinh trùng X hình thành = số tinh trùng Y hình thành.
Tế bào sinh trứng qua giảm phân chỉ cho 1 tế bào trứng loại X và 3 thể định hướng (sau này sẽ biến mất ).
Số trứng hình thành = số tế bào trứng x 1.
Số thể định hướng = số tế bào trứng x 3.
2)Tạo hợp tử:
	Một tinh trùng loại X kết hợp với trứng tạo thành một hợp tử XX, một tinh trùng Y kết hợp với trứng tạo thành hợp tử XY.
Số hợp tử XX = số tinh trùng X thụ tinh.
Số hợp tử XY = số tinh trùng Y thụ tinh.
3)Hiệu suất thu tinh:
Tỉ lệ thụ tinh của tinh trùng = Số tinh trùng thụ tinh
	 Tổng số tinh trùng hình thành
Tỉ lệ thụ tinh của trứng = Số trứng thụ tinh
	 Tổng số trứng hình thành
Vấn đề 23
TÍNH SỐ LOẠI VÀ TÌM THÀNH PHẦN GEN CỦA GIAO TỬ
1)Số loại giao tử: Không tùy thuộc vào số cặp gen trong KG mà tùy thuộc vào số cặp gen dị hợp. Trong đó:
KG của cá thể gồm 1 cặp gen dị hợp sẽ sinh ra 21 loại giao tử.
KG của cá thể gồm 2 cặp gen dị hợp sẽ sinh ra 22 loại giao tử.
KG của cá thể gồm 3 cặp gen dị hợp sẽ sinh ra 23 loại giao tử.
 Số loại giao tử của cá thể có KG gốm n cặp gen dị hợp = 2n tỉ lệ tương đương.
2)Thành phần gen của giao tử:
Sử dụng sơ đồ phân nhánh Auerbac qua các ví dụ sau:
Ví dụ 1: AaBbDd
A
a
 B
b
B
 b
D
d
D
D
D
d
D
d
 ABD ABd	 AbD Abd aBD aBd abD	 abd
Ví dụ 2: AaBbDDEeFF
A
a
B
b
B
b
D
D
D
D
E
e
E
e
E
e
E
e
F
F
F
F
F
F
F
F
ABDEF ABDeF AbDEF AbDeF aBDEF aBDeF abDEF abDeF
Vấn đề 24
TÍNH SỐ KIỂU TỔ HỢP – KIỂU GEN – KIỂU HÌNH 
VÀ CÁC TỈ LỆ PHÂN LI Ở ĐỜI CON
1)Kiểu tổ hợp:
Số kiểu tổ hợp = số giao tử đực x số giao tử cái
Chú ý: Khi biết số kiểu tổ hợp à biết số loại giao tử đực, giao tử cái à biết số cặp gen dị hợp trong kiểu gen của cha hoặc mẹ.
2)Số loại và tỉ lệ phân li về KG, KH:
Tỉ lệ KG chung của nhiều cặp gen bằng các tỉ lệ KG riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau.
Số KH tính trạng chung bằng số KH riêng của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau.
Ví dụ: A hạt vàng, B hạt trơn, D thân cao. P: AabbDd x AaBbdd.
Cặp
KG
Số lượng
KH
Số lượng
Aa x Aa
1AA:2Aa:1aa
3
3 vàng : 1 xanh
2
bb x Bb
1Bb:1bb
2
1 trơn : 1 nhăn
2
Dd x dd
1Dd:1dd
2
1 cao : 1 thấp
2
Số KG chung = ( 1AA:2Aa:1aa)(1Bb:1bb)(1Dd:1dd) = 3.2.2 = 12.
Số KH chung = (3 vàng : 1 xanh)(1 trơn : 1 nhăn)(1 cao : 1 thấp) = 2.2.2 = 8.
Vấn đề 25
TÌM HIỂU GEN CỦA BỐ MẸ
1)Kiểu gen riêng của từng loại tính trạng: 
Ta xét riêng kết quả đời con F1 của từng loại tính trạng.
a)F1 đồng tính:
Nếu P có KH khác nhau => P : AA x aa.
Nếu P có cùng KH, F1 là trội => P : AA x AA hoặc AA x Aa
Nếu P không nêu KH và F1 là trội thì 1 P mang tính trạng trội AA, P còn lại có thể là AA, Aa hoặc aa.
b)F1 phân tính có nêu tỉ lệ:
*F1 phân tính tỉ lệ 3:1
Nếu trội hoàn toàn: => P : Aa x Aa
Nếu trội không hoàn toàn thì tỉ lệ F1 là 2:1:1.
Nếu có gen gây chết ở trạng thái đồng hợp thì tỉ lệ F1 là 2:1.
*F1 phân tính tỉ lệ 1:1
Đây là kết quả phép lai phân tích => P : Aa x aa.
c)F1 phân tính không rõ tỉ lệ:
Dựa vào cá thể mang tính trạng lặn ở F1. aa => P đều chứa gen lặn a, phối hợp với KH ở P ta suy ra KG của P.
 2)Kiểu gen chung của nhiều loại tính trạng:
a)Trong phép lai không phải là phép lai phân tích:
Ta kết hợp kết quả lai về KG riêng của từng loại tính trạng với nhau.
VD: Cho 2 cây chưa rõ KG và KH lai với nhau thu được F1: 3/8 cây đỏ tròn, 3/8 cây đỏ bầu dục, 1/8 cây vàng tròn, 1/8 cây vàng bầu dục. Tìm hiểu 2 cây thuộc thế hệ P.
Giải
Ta xét riêng từng cặp tính trạng:
+Màu sắc:
 Đỏ = 3 +3 = 3 đỏ : 1 vàng => theo quy luật phân li. => P : Aa x Aa.
Vàng 1 + 1
+Hình dạng:
 Tròn = 3 + 1 = 1 Tròn : 1 Bầu dục =>lai phân tích. => P : Bb x bb.
Bầu dục 3 + 1
Xét chung: Kết hợp kết quả về KG riêng của mỗi loại tính trạng ở trên ta có KG của P : AaBb x Aabb.
b)Trong phép lai phân tích:	
Không xét riêng từng tính trạng mà phải dựa vào kết quả phép lai để xác định tỉ lệ và thành phần gen của mỗi loại giao tử sinh ra => KG của cá thể đó.
Ví dụ: Thực hiện phép lai phân tích 1 cây thu được kết quả 25% cây đỏ tròn, 25% cây đỏ bầu dục. Xác định KG của cây đó.
Giải
Kết quả F1 chứng tỏ cây nói trên cho 4 loại giao tử tỉ lệ bằng nhau là AB, Ab, aB, ab.
Vậy KG cây đó là : AaBb.
Vấn đề 26
CÁCH NHẬN ĐỊNH QUY LUẬT DI TRUYỀN
1)Căn cứ vào phép lai không phải là phép lai phân tích:
Bước 1: Tìm tỉ lệ phân tính về kiểu hình ở thế hệ con đối với mỗi loại tính trạng.
Bước 2: Nhân tỉ lệ kiểu hình riêng rẽ của các tính trạng. Nếu thấy kết quả phù hợp với kết quả của phép lai => hai cặp gen quy định 2 loại tính trạng đó nằm trên 2 NST khác nhau => di truyền theo quy luật phân li độc lập ( trừ tỉ lệ 1:1 nhân với nhau ).
2)Căn cứ vào phép lai phân tích:
Không xét riêng từng loại tính trạng mà dựa vào kết quả của phép lai để xác định tỉ lệ và loại giao tử sinh ra của cá thể cần tìm. Nếu kết quả lai chứng tỏ cá thể dị hợp kép cho ra 4 loại giao tử tỉ lệ bằng nhau => 2 cặp gen đó nằm trên 2 cặp NST khác nhau.
Vấn đề 27
TÍNH SỐ LOẠI VÀ THÀNH PHẦN GEN GIAO TỬ
1)Các gen liên kết hoàn toàn:
Trên một cặp NST ( một nhóm gen )
Các cặp gen đồng hợp tử: => Một loại giao tử.
Ví dụ: Ab => 1 loaị giao tử Ab. 
 Ab
Nếu có 1 cặp gen dị hợp tử trở lên: => Hai loại giao tử tỉ lệ tương đương.
Ví dụ: ABd => ABd = abd
 abd
Trên nhiều cặp NST ( nhiều nhóm gen ) nếu mỗi nhóm gen đều có tối thiểu 1 cặp dị hợp. 
Số loại giao tử = 2n với n là số nhóm gen ( số cặp NST )
2)Các gen liên kết nhau không hoàn toàn: 
Mỗi nhóm gen phải chứa 2 cặp gen dị hợp trở lên mới phát sinh giao tử mang tổ hợp gen chéo ( giao tử hoán vị gen ) trong quá trình giảm phân.
Số loại giao tử : 22 = 4 loại tỉ lệ không bằng nhau.
2 loại giao tử bình thường mang gen liên kết, tỉ lệ mỗi loại giao tử này > 25%.
2 loại giao tử HVG mang tổ hợp gen chéo nhau do 2 gen tương ứng đổi chỗ, tỉ lệ mỗi loại giao tử này < 25%.
Vấn đề 28
TẦN SỐ TRAO ĐỔI CHÉO VÀ KHOẢNG CÁCH TƯƠNG ĐỐI 
GIỮA 2 GEN TRÊN MỘT NST
1)Tần số trao đổi chéo – tần số hoán vị gen ( P ):
Tần số trao đổi chéo giữa 2 gen trên cùng NST bằng tổng tỉ lệ 2 loại giao tử mang gen hoán vị.
Tần số HVG tần số HVG = 50%.
Tỉ lệ mỗi loại giao tử bình thường = 100% – P = 1 – P 
 2 2
Tỉ lệ mỗi loại giao tử HVG = P
 2
2)Khoảng cách tương đối giữa các gen trên cùng 1 NST: 
Tần số HVG thể hiện khoảng cách tương đối giữa 2 gen : Hai gen càng xa nhau thì tần số HVG càng lớn và ngược lại.
Dựa vào tần số HVG => khoảng cách giữa các gen => vị trí tương đối trong các gen liên kết. Quy ước 1CM ( centimorgan ) = 1% HVG.
3)Trong phép lai phân tích:
Tần số HVG = Số cá thể hình thành do HVG x 100%
 Tổng số cá thể nghiên cứu

File đính kèm:

  • docCong Thuc Sinh 12.doc
Đề thi liên quan