Hệ thống câu hỏi và bài tập - Môn: Sinh lớp 9

doc15 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hệ thống câu hỏi và bài tập - Môn: Sinh lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐƠN VỊ: THCS CAO KỲ
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
MÔN: SINH , LỚP: 9
Chương I : CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN
Mức độ: Nhận biết
Câu 1. Điền từ còn thiếu vào chỗ.
- Di truyền là hiện tượng 1những tính trạng của bố mẹ, của tổ tiên cho con cháu.
- Biến dị là hiện tượng con cái sinh ra2.. với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết
Lời giải: 1- truyền đạt lại 2- khác.
Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất.
 Khi lai hai bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F2 có sự phân ly tính trạng theo tỷ lệ trung bình:
A. 1 trội : 1 lặn B. 3 trội :1lặn C. 1 lặn : 3 trội
Lời giải: B
Câu 3. Phát biểu nội dung quy luật phân ly.
Lời giải: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
Câu 4. Chọn đáp án đúng nhất.
Trong các phép lai sau, phép lai nào là phép lai phân tích:
A. P: AA x Aa B. P: Aa x aa C. P: AA x AA
Lời giải: B
Câu 5. - Lai phân tích là gì? 
Lời giải: Là. phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn.
Câu 6. Biến dị tổ hợp là gì? 
Lời giải: Là những biến dị xuất hiện do sự tổ hợp lại những tính trạng của bố mẹ trong quá trình thụ tinh ở những loài sinh sản hữu tính.
Câu 7. Chọn đáp án đúng nhất.
Kết quả của sự di truyền độc lập khi lai hai cặp tính trạng: F2 có tỷ lệ phân ly kiểu hình theo tỷ lệ trung bình là:
 A. 3: 1 B. 1: 2: 1 C. 9: 3: 3:1 D. 1: 1
Lời giải: C
Câu 8. Chọn đáp án đúng nhất.
P: Lông ngắn(t/c) x Lông dài(t/c), kết quả của F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây. Biết lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài.
A. Toàn lông ngắn. B. Toàn lông dài C. 1 lông ngắn: 1 lông dài.
Lời giải: A
Câu 9. Chọn đáp án đúng nhất.
Cặp tính trạng tương phản là:
Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng.
Là hai tính trạng khác nhau.
Là hai tính trạng khác loại.
Là hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng.
Lời giải: A
Câu 10. Chọn đáp án đúng nhất.
Là dòng có kiểu hình đồng nhất
Là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau sinh ra giống thế hệ trước về tính trạng.
Là dòng có kiểu hình trội đồng nhất.
Là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất.
Lời giải: B
Mức độ: Thông hiểu
Câu 1. Phương pháp nghiên cứu di truyền của Men Đen có điểm gì độc đáo?
Lời giải:
- là phương pháp phân tích các thế hệ lai có nội dung cơ bản là: lai các cặp bố mẹ t/c khác nhau về các tính trạng đối lập, dùng toán phân tích phân tích kết quả ở thế hệ sau.
Câu 2. Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết ở F2 phải có: 
Tỷ lệ phân ly mỗi cặp tính trạng là: 3 trội : 1 lặn.
Tỷ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỷ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
 Các biến tổ hợp.
Lời giải: B
Câu 3. Tại sao biến dị tổ hợp lại xuất hiện nhiều ở hình thức sinh sản hữu tính?
Lời giải: Vì có sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử nên tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau, khi thụ tinh tạo ra tạo ra nhiều kiểu tổ hợp hợp tử (biến dị tổ hợp).
Câu 4. - Ý nghĩa của quy luật phân ly độc lập là gì? 
Lời giải: quy luật đã chỉ ra một trong những nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài sinh sản hữu tính.
Câu 5. Chọn đáp án đúng nhất.
Mục đích của phép lai phân tích là gì?
a. Phát hiện thể đồng hợp trội với đồng hợp lặn	 
b. Phân biệt đồng hợp trội với thể dị hợp	 
c. Phát hiện thể đồng hợp lặn và thể dị hợp.
d. Cả a và b.
Lời giải: b
Câu 6. vì sao nói rằng BDTH có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống?
Lời giải: Trong chọn giống: nhờ có BDTH, trong các quần thể vật nuôi hay cây trồng luôn làm xuất hiện các tính trạng mới, qua đó giúp con người dễ dàng chọn lựa và giữ lại những dạng cơ thể ( những biến dị ) mang các đặc điểm phù hợp với lợi ích của con người để làm giống hoặc đưa vào sản xuất để tạo ra những giống cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao.
Câu 7. Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Ở cây ngô, tính trạng thân cao (A) trội so với thân thấp (a). Khi lai phân tích thu được toàn cây ngô thân cao. Cơ thể mang kiểu hình trội sẽ có kiểu gen. 
 a. Aa (thân cao) c. AA (thân cao)
 b. aa (thân thấp) d. AA (thân cao), aa (thân thấp)
Lời giải: ý – c.
Câu 8. Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Trong thí nghiệm của MenĐen, nếu F1 đồng tính thì các cơ thể đem lai sẽ như thế nào?
a. 1 cơ thể đồng hợp, 1 cơ thể dị hợp
b. 1 cơ thể đồng hợp trội và 1 cơ thể đồng hợp lặn 
c. Cả 2 cơ thể đều đồng hợp trội
d. Cả 2 cơ thể đều đồng hợp lặn
Lời giải: ý – b.
Câu 9. Tại sao Menđen lại sử dụng đậu Hà Lan làm đối tượng thí nghiệm của ông?
Lời giải:	+ Dễ trồng, phân biệt rõ ràng về tính trạng tương phản, dễ tạo dòng thuần
	+ Thời gian sinh trưởng ngắn trong vòng 1 năm.
	+ Cây đậu Hà Lan có khả năng tự thụ phấn cao do cấu tạo của hoa, nên tránh được sự tạp giao trong lai giống.
Câu 10. Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì ?
Lời giải: Để xác định được kiểu gen của các thể mang tính trạng trội cần phải áp dụng phương pháp lai phân tích, nghĩa là lai với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp , còn kết quả của phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp.
Mức độ: Vận dụng thấp
Câu 1. Lấy 5 ví dụ về các cặp tính trạng tương phản trên lúa, ngô, cơ thể người?
Lời giải: HS trả lời được 5 ví dụ về các cặp tính trạng tương phản, VD: hạt to- hạt nhỏ, thân cao - thân thấp, tóc xoăn tóc thẳng.
Câu 2. Khi cho chuột lông xám thuần chủng lai với chuột lông trắng thuần chủng F1 thu được toàn chuột lông xám , cho F1 lai với nhau thì F2 có kết quả như thế nào?
Lời giải: 3 chột lông xám : 1 chuột lông trắng.
Câu 3. Phép lai phân tích được sử dụng trong chọn giống cây trồng để làm gì?
Lời giải: Kiểm tra độ thuần chủng chủa giống, phát hiện ra các giống không thuần chủng để loại bỏ.
Câu 4. Khi cho ngô thân cao, hạt to thuần chủng với ngô thân thấp hạt nhỏ thuần chủng F1 thu được toàn ngô thân cao hạt to, cho F1 lai với nhau F2 thu được kết quả như thế nào?
Lời giải: Thu được tỷ lệ kiểu hình: 9 thân cao, hạt to: 3 thân cao, hạt nhỏ : 3 thân thấp, hạt to: 1 thân thấp, hạt nhỏ.
Câu 5. Có một giống ngô hạt to đựng trong các túi khác nhau không biết có thuần chủng hay không và một giống ngô hạt nhỏ thuần chủng. Làm thế nào có thể kiểm tra được độ thuần chủng của giống ngô hạt to.
Lời giải: HS cho các giống ngô hạt to lai với ngô thân thấp( lai phân tích), nếu kết quả thu được là đồng tính thì giống ngô hạt to là thuần chủng, nếu kết quả thu được là phân tính thì giống ngô hạt to là không thuần chủng .viết sơ đồ lai minh họa.
Câu 6. ở đậu Hà lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần chủng với cây hạt xanh được F1. Cây F1 có kiểu hình như thế nào?
1 hạt vàng : 2 hạt xanh c. 100% hạt vàng
5 hạt vàng : 3 hạt xanh d. 3 hạt vàng : 1 hạt xanh
Lời giải: c
Câu 7. Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F1 hoa đỏ, cho F1 tự thụ phấn thì kiểu hình ở cây F2 là 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.
Cách lai nào sau đây không xác định được kiểu gen của cây hoa đỏ F2?
Cho câu hoa đỏ tự thụ phấn.
Lai cây hoa đỏ F2 với cây F1.
Lai cây hoa đỏ F2 với cây hoa đỏ ở P.
Lai phân tích cây hoa đỏ F2
Lời giải: C
Câu 8. Ở loài người có biểu hiện các cặp tính trạng tương phản hay không?
Lời giải: Về phương diện sinh học loài người cũng là một loài như các loài sinh vật khác nên “loài người” cũng chịu sự chi phối của các quy luật di truyền và biến dị. Ở người cũng có các cặp tính trạng tương phản như: da đen – da trắng; môi dày – môi mỏng; lông mi dài – lông mi ngắn...
Câu 9. Chọn đáp án đúng nhất.
Ở chó lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. Lai bố mẹ đều lông ngắn dị hợp tử, kết quả ở F1 như thế nào?
Toàn lông dài
1 lông ngắn :1 lông dài.
2 lông ngắn :1 lông dài.
3 lông ngắn :1 lông dài.
Lời giải: D
Câu 10. Chọn đáp án đúng nhất.
Ở ng­êi gen A quy ®Þnh tãc ®en tréi hoàn toµn so víi gen a quy ®Þnh tãc vµng .
 MÑ vµ bè ph¶i cã kiÓu gen vµ kiÓu h×nh nµo trong c¸c tr­êng hîp sau ®Ó con sinh ra cã ng­êi tãc ®en, cã ng­êi tãc vµng ?
 A. MÑ tãc ®en ( AA ) X Bè tãc vµng ( aa )
 B. MÑ tãc ®en ( Aa ) X Bè tãc ®en ( Aa )
 C. MÑ tãc vàng ( aa ) X Bè tãc ®en ( AA )
Lời giải: B
Mức độ: Vận dụng cao
Câu 1. Khi cho cà chua quả đỏ nhiều hạt thuần chủng lai với cà chua quả vàng ít hạt thuần chủng thì kết quả ở F2 sẽ như thế nào biết mỗi gen quy định 1 tính trạng và nằm cùng trên 1 NST, tính trạng quả đỏ trội so với quả vàng, nhiều hạt là trội so với ít hạt.
Lời giải: F2 Có tỷ lệ kiểu hình là: 3 quả đỏ, hạt nhiêu: 1 quả vàng ,ít hạt. Viết sơ đồ lai minh họa.
Câu 2. Cho gà lông đen và lông trắng đều thuần chủng giao phối với nhau được F1 đều lông đốm. cho gà F1 giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ :
 49 lông đen : 101 lông đốm : 50 lông trắng. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
Lời giải: - Khi cho gà lông đen và lông trắng đều thuần chủng giao phối với nhau được F1 đều lông đốm. cho gà F1 giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ :
49 lông đen : 101 lông đốm : 50 lông trắng ~ 1 lông đen : 2 lông đốm : 1 lông trắng . Chứng tỏ tính trạng lông đen là trội không hoàn toàn so với tính trạng lông trắng.
Quy ước gen : A : lông đen
 a: lông trắng
Sơ đồ lai:
 P: AA (lông đen) x aa (lông trắng)
 G: A a
 F1: Aa (lông đốm) x F1 Aa (lông đốm)
 G: A, a A, a
 F2: 1AA : 2Aa : 1aa
 1 lông đen : 2 lông đốm : 1 lông trắng
Câu 3. Nhóm bạn Tuấn thực hiện thí nghiệm để xác định quy luật di truyền chi phối các tính trạng hình dạng và màu sắc h¹t của một loài cây như sau: 
Cho hai giống thuần chủng hạt tròn, màu trắng và hạt bầu dục, màu đỏ lai với nhau được F1 toàn hạt tròn, màu hồng. Cho các cây F1 tự thụ phấn thu được 900 hạt trên các cây F1 với 3 kiểu hình. Em hãy cùng với nhóm bạn Tuấn xác định quy luật di truyền đã chi phối phép lai trong thí nghiệm trên và tính số hạt của mỗi loại kiểu hình ?
Lời giải: P thuần chủng, F1 đồng loạt mang KH tròn, hồng	Tính trạng tròn trội hoàn toàn so với bầu dục, tính trạng hồng là tính trạng trung gian của hai tính trạng đỏ và trắng của bố mẹ
Quy ước: A quy định hạt tròn, a quy định hạt bầu dục
 B quy định màu đỏ, b quy định màu trắng Bb quy định màu hồng
Theo quy luật phân ly ở F2 cặp tính trạng hạt có tỷ lệ: 3tròn: 1 bầu dục; cặp tính trạng màu sắc hạt cho tỷ lệ: 1đỏ: 2hồng: 1trắng
Nếu hai cặp gen trên phân ly độc lập thì F2 có 6 kiểu hình là với tỷ lệ:
 (3tròn: 1bầu dục)( 1đỏ : 2hồng : 1 trắng) 
=3 tròn, đỏ: 6 tròn hồng: 3tròn, trắng: 1bầu dục, đỏ: 2 bầu dục, hồng: 1bầu dục,trắng
Nhưng ở đây chỉ có 3 kiểu hình vì thế hai cặp gen này liên kết với nhau. 
 Vậy ta có sơ đồ lai: 
P: Ab aB
 (tròn, trắng ) x 	(bầu dục, đỏ)
 Ab aB
F1: Ab Ab
	 (tròn, hồng ) x	(tròn, hồng)
 aB aB
F2: Ab Ab aB
 1 	(tròn,trắng): 2	 ( tròn,hồng) :1	 (bầu dục, đỏ)
 Ab aB aB
( Nếu quy ước gen B quy định màu trắng, b màu đỏ thì gen A liên kết với gen B,a liên kết với b)
Kiểu hình tròn, hồng chiếm tỷ lệ 1/2 suy ra số hạt là: 900/2=450(hạt)
Kiểu hình tròn trắng có tỷ lệ bằng tỷ lệ KH bầu dục, đỏ = 450/2= 225( hạt)
Câu 4. ở cà chua, tính trạng quả đỏ (A) trội so với quả vàng (a). khi lai phân tích thu được toàn quả đỏ. Hãy xác định kiểu gen các cơ thể đem lai, viết sơ đồ lai.
Lời giải: -Xác định KG cơ thể đem lai 
Kết quả phép lai phân tích thu được toàn quả đỏ " cơ thể đem lai là thể đồng hợp
-Sơ đồ lai:
F : (Quả đỏ) AA x aa (Quả vàng)
G: A ; a
FB : Aa ( Quả đỏ)
Câu 5: Từ hai dạng lúa có một cặp gen dị hợp ( kiểu gen Aabb và aaBb), người ta muốn tạo ra giống lúa có hai cặp gen dị hợp ( kiểu gen AaBb). Hãy trình bày các bước để tạo ra giống lúa đó? Trong thực tế sản xuất, người ta sử dụng các bước nói trên với mục đích gì?
Lời giải: * Các bước tiến hành
- Bước 1: Cho hai dạng lúa có kiểu gen Aabb và aaBb tự thụ phấn:
+ Từ dạng Aabb khi tự thụ phấn sẽ tạo ra thế hệ lai gồm 3 loại kiểu gen là AAbb, Aabb, aabb.
+ Từ dạng aaBb khi tự thụ phấn sẽ tạo ra thế hệ lai gồm 3 loại kiểu gen là aaBB, aaBb, aabb.
- Bước 2: Tiếp tục cho thế hệ lai tự thụ phấn kết hợp với chọn lọc để thu được hai dòng thuần là AAbb và aaBB.
- Bước 3: Lai hai dòng thuần AAbb và aaBB với nhau để tạo ra con lai khác dòng AaBb
* Trong thực tế sản xuất, người ta sử dụng các bước nói trên để tạo ra ưu thế lai ở thực vật.
Chương 2: NHIỄM SẮC THỂ
Mức độ: Nhận biết 
Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất.
Tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài thể hiện ở:
A. Hình dạng NST B. Số lượng NST C. Cả A và B
Lời giải: C
Câu 2. Nêu cấu trúc của NST
Lời giải: NST có cấu trúc hiển vi được mô tả ở kỳ giữa: lúc này mối NST gồm 2 Nhiễm sắc tử ( cromatit)chị em được gắn với nhau ở tâm động chia nó thành 2 cánh. Mỗi cromatit bao gồm chủ yếu 1phân tử AND và protein loại histon.
Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất.
NST nhân đôi ở kỳ:
A. Kỳ trung gian B. kỳ đầu C. kỳ sau D. Kỳ cuối.
Lời giải: A
Câu 4. Ý nghĩa của nguyên phân là gì?
Lời giải: Nguyên phân là hình thức sinh sản của tế bào, là phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào trong quá trình phát sinh cá thể ở những loài sinh sản vô tính.
Câu 5. Chọn đáp án đúng nhất.
Kết quả của giảm phân, từ 1 tế bào mẹ ban đầu hình thành 2 TB con có bộ NST:
A. Bằng 1 nửa TB mẹ B. Bằng TB mẹ C. Gấp đôi TB mẹ
Lời giải: A
Câu 6. điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Kết quả sự phát sinh giao tử đực từ 1 tế bào tinh nguyên bào hình thành (1)..tinh trùng, còn sự phát sinh giao tử cái từ 1 noãn nguyên bào hình thành (2).. tế bào trứng và (3)... TB thể cực.
Lời giải: 1- một 2- một 3- bốn.
Câu 7. Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh là gì?
Lời giải: Giảm phân hình thành các giao tử đơn bội, thụ tinh sự kết hợp giao tử đực và cái tổ hợp lại bộ NST đặ trưng của loài. Mặt khác thông qua giảm phân và thụ tinh làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp ở loài sinh sản hữu tính.
Câu 8. Cặp gen quy định giới tính nữ ở người là:
A. XX B. XO C. XY D. AA.
Lời giải:A
Câu 9. Chọn đáp án đúng nhất.
Các gen quy định cá tính trạng trong quy luật liên kết gen nằm trên:
A. Các NST khác nhau. 
B. trên cùng 1 NST 
C. Trên NST giới tính Y.
Lời giải:B
Câu 10. Ý nghĩa của quy luật di truyền liên kết là gì? 
Lời giải: di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng. Quy luật này bổ sung cho quy luật phân li đọc lập của Men Đen.
Mức độ: Thông hiểu
Câu 1. Cơ chế hình thành giới tính ở cơ thể người
Lời giải: Cơ thể mẹ cho ra trứng có bộ NST mang giới tính X, cơ thể bố có 2 loại tinh trùng mang NST giới tính là: X và Y. Nếu tinh trùng X gặp trứng tạo ra bé gái, còn tinh trùng Y gặp trứng tạo bé trai.
Câu 2. Vì sao nói NST là cơ sở vật chất của di truyền ở cấp độ tế bào?
Lời giải: -NST là cấu trúc mang gen:
+NST chứa ADN, ADN mang thông tin di truyền, gen phân bố trên NST, mỗi gen chiEquation Section (Next)ếm một vị trí nhất định. 
+Những biến đổi về số lượng và cấu trúc NST sẽ gây ra những biến đổi về các tính trạng.
 - NST có khả năng tự nhân đôi:
+ Thực chất của sự nhân đôi NST là nhân đôi ADN vào kì trung gian giữa 2 lần phân bào đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.
+ Sự tự nhân đôi của NST, kết hợp với sự phân li tổ hợp của NST trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào, đối với các loài giao phối. ở các loài sinh sản sinh dưỡng nhờ cơ chế nhân đôi, phân chia, đồng đều các NST về 2 cực tế bào là cơ chế ổn định vật chất di truyền trong một đời cá thể ở cấp độ tế bào.
Câu 3. So sánh NP và GP
Lời giải: a. Giống nhau:
- Có sự nhân đôi của NST ở kỳ trung gian 
- Trải qua các kỳ phân bào tương tự nhau
- Đều có sự biến đổi hỡnh thỏi của NST
- Lần phõn bào 2 của GP giống NP
- Đều là cơ chế sinh học đảm bảo vật chất di truyền ổn định qua các thế hệ
b. Khác nhau:
Nguyên phân
Giảm Phân
- Xảy ra 1 lần phân bào
- Kỳ trước có sự TĐC các NST cùng gốc
- Kỳ giữa các NST, các NST tập trung thành từng NST kép
- Kỳ sau: các NST đơn phân ly về 2 cực của tế bào
- Kết quả tạo ra 2 tế bào có bộ NST lưỡng bội 
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng
- Xảy ra 2 lần phân bào
- Kỳ trước có sự TĐC các NST khác nguồn gốc
TĐĐ tạo ra một nhóm gen liên kết mới
- Kỳ giữa 1: Các NST tập trung thành từng NST tương đồng kép
- Kỳ sau1: các NST đơn ở trạng thái kép phân ly về 2 cực của tế bào
- Kết quả tạo ra 2 tế bào giao tử có bộ NST đơn bội 
- Tế bào sinh dục
Câu 4. Mối liên hệ giữa NP, GP, Thụ tinh trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền
Lời giải: - Nhờ NP mà các thế hệ TB khác nhau vẫn chứa đựng các TTDT giống nhau, đặc trưng cho loài 
- Nhờ GP mà tạo nên cácc giao tử đơn bội(n) để khi T2 sẽ phục hồi lại trạng thái lưỡng bội 
- Nhờ T2 đó kết hợp bộ NST đơn bội( n) trong tinh trùng với bộ NST đơn bội trong trứng để hỡnh thành bộ NST lưỡng bội(2n) đảm bảo việc truyền TTDT từ bố mẹ cho con cái ổn định tương đối
- Nhờ kết hợp 3 quá trình trên mà tạo điều kiện cho các đột biến có thể lan rộng chậm chạp trong loài để có dịp biểu hiện thành kiểu hình đột biến
Câu 5. So sánh sự phát sinh giao tử đực và sự phát sinh giao tử cái
Lời giải: 
Giống nhau :
- Đều xảy ra ở TBSD sau khi kết thúc quá trình sinh trưởng
- Đều trải qua 3 giai đoạn là
+ Sinh sản : các TB nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra các tế bào con
+ Sinh trưởng : các TB con lớn lên về kích thước
+Chín : đều trải qua quá trình giảm phân
- Đều xảy ra hàng loạt các hoạt động của NST như : nhân đôi , phân ly và tổ hợp
- Kết quả tạo nên các giao tử có bộ NST giảm đi một nửa 
Khác nhau
Phát sinh giao tử đực
Phát sinh giao tử cái
- Tinh bào bậc 1 qua GP1 cho 2 tinh bào bậc 2
- Mỗi tinh bào bậc 2 qua GP2 cho 2 tinh tử , các tinh tử phát triển thành tinh trùng
- Vậy mỗi tinh bào bậc 1 qua GP cho 4 tinh trùng các tinh trùng đều có khả năng thụ tinh 
- Noãn bào bậc 1 GP1 cho thể cực 1 và noãn có kích thước lớn
- Noãn bào bậc 2 qua GP2 cho một thể cực thứ 2 có kích thước bé và 1 tế bào trứng có kích thước lớn
- Vậy từ mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho 2 thể cực và 1 tế bào trứng trong đó chỉ có 1 trứng trực tiếp thụ tinh
Câu 6.Hãy phân biệt NST thường và NST giới tính về mặt cấu trúc?
Lời giải:
NST giới tính
NST thường
- Thường tồn tại 1 cặp trong tế bào lưỡng bội.
- Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đông (XY).
- Chủ yếu mang gen quy định giới tính của cơ thể.
- Thường tồn tại với số cặp lớn hơn 1 trong tế bào lưỡng bội.
- Luôn tồn tại thành cặp tương đồng.
- Chỉ mang gen quy định tính trạng thường của cơ thể.
Câu 7. So sánh quá trình tạo trứng và tạo tinh trùng.
Lời giải: 1. Gièng nhau:
 - §Òu x¶y ra ë c¸c TB sinh dôc ë thêi k× chÝn 
 - §Òu diÔn ra c¸c ho¹t déng cña NST lµ: nh©n ®«i, ph©n li, tæ hîp tù do.
 - §Òu t¹o thµnh c¸c TB con cã bé NST ®¬n béi kh¸c nhau vÒ nguån gèc. 
 - §Òu lµ c¬ chÕ sinh häc ®¶m b¶o kÕ tôc vËt chÊt di truyÒn qua c¸c thÕ hÖ.
2. Kh¸c nhau:
Qu¸ tr×nh t¹o tinh trïng
Qu¸ tr×nh t¹o trøng
- KÕt thóc GP I t¹o thµnh 2 TB cã kÝch th­íc b»ng nhau.
- KÕt thóc qu¸ tr×nh gi¶m ph©n t¹o thµnh 4 TB cã kÝch th­íc b»ng nhau, sau nµy ph¸t triÓn thµnh c¸c tinh trïng.
- Tinh trïng cã kÝch th­íc bÐ gåm 3 phÇn: ®Çu, cæ, ®u«i.
- C¶ 4 tinh trïng ®Òu cã kh¶ n¨ng trùc tiÕp tham gia vµo qu¸ tr×nh thô tinh 
- KÕt thóc gi¶m ph©n I t¹o thµnh 2 TB, trong ®ã: 1 TB cã kÝch th­íc lín, 1 TB cã kÝch th­íc bÐ.
- KÕt thóc qu¸ tr×nh gi¶m ph©n t¹o thµnh 4 TB trong ®ã: cã 1 TB cã kÝch th­íc lín sau nµy ph¸t triÓn thµnh trøng vµ 3 TB cã kÝch th­íc bÐ gäi lµ thÓ ®Þnh h­íng.
- Trøng cã kÝch th­íc lín vµ cã d¹ng h×nh cÇu.
- ChØ cã trøng trùc tiÕp tham gia vµo qu¸ tr×nh thô tinh.
Câu 8. Bé NST cã tÝnh ®Æc tr­ng cho tõng loµi sinh vËt. Em h·y chøng minh?
Lời giải: *NST cã tÝnh ®Æc tr­ng cho tõng loµi sinh vËt vÒ h×nh d¹ng vµ sè l­îng NST:
-Sè l­îng :
+ Trong tÕ bµo sinh d­ìng bé NST l­ìng béi cña tÕ bµo lµ 2n. 
VÝ dô : ë ng­êi 2n= 46
 ë ruåi GiÊm: 2n= 8
+ Trong tÕ bµo giao tö, sè l­îng NST gi¶m ®i mét nöa:
vÝ dô : ë ng­êi 2n= 46 th× sè l­îng NST trong tÕ bµo giao tö lµ n = 23, ë ruåi GiÊm: n= 4
Tuy nhiªn sè l­îng NST kh«ng ph¶n ¸nh møc ®é tiÕn hãa cña loµi. vÝ du ë ng­êi 2n=46 ; ë gµ 2n=78
- VÒ h×nh d¹ng kÝch th­íc:
+ NST cã h×nh d¹ng kh¸c nhau: h×nh que, h×nh ch÷ V, h×nh h¹t.
+ ë c¸c loµi kh¸c nhau NST cã kÝch th­íc kh¸c nhau
+ NST cã h×nh d¹ng ®Æc tr­ng nhÊt ë k× gi÷a cña qu¸ tr×nh ph©n bµo.
Câu 9. T¹i sao diÔn biÕn cña NST trong k× sau cña gi¶m ph©n I lµ c¬ chÕ t¹o nªn sù kh¸c nhau vÒ nguån gèc NST trong bé ®¬n béi (n NST) ë c¸c tÕ bµo con ®­îc t¹o thµnh qua gi¶m ph©n ?
Lời giải: - V× ë k× sau cña gi¶m ph©n I diÔn ra sù ph©n li ®éc lËp vµ tæ hîp tù do cña c¸c cÆp NST kÐp t­¬ng ®ång, chóng cã thÓ b¾t chÐo víi nhau, nªn cã sù kh¸c nhau vÒ nguån gèc NST trong bé ®¬n béi (n NST) ë c¸c tÕ bµo con ®­îc t¹o thµnh qua gi¶m ph©n, t¹o ra v« sè biÕn dÞ tæ hîp phong phó. 
Câu 10. Về nguyên tắc,sự thụ tinh là:
Sự kết hợp có chọn lọc giữa 1 giao tử đực với 1 giao tử cái
Sự kết hợp có chọn lọc giữa 1 giao tử cái với nhiều giao tử đực
Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực với 1 giao tử cái
Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa nhiều giao tử đực với 1 giao tử cái
Lời giải: C
Mức độ: Vận dụng thấp
Câu 1. Giải thích tại sao bộ nhiễm sắc thể của người 2n= 46 ít hơn của gà 2n= 78 nhưng co thể người lại tiến hóa hơn gà?
Lời giải: Vì bộ NST ở người trong cấu trúc của nó mang các gen quy định những tính trạng thể hiện sự tiến hóa hơn về tổ chức cơ thể.
Câu 2. Bộ NST ở lúa nước 2n = 24 . Một tế bào của lúa nước đang ở kỳ sau của nguyên phân thì số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:
a. 12 b. 24 c. 28 d. 72
Lời giải: c
Câu 3. Bộ NST ở lúa nước 2n = 24 . Một tế bào của lúa nước đang ở kỳ sau của nguyên phân thì số NST trong tế bào con bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:
a. 12 b. 24 c. 28 d. 72
Lời giải: a
Câu 4. Có 10 tế bào sinh tinh của thỏ qua giảm phân sẽ tạo ra:
a. 10 tinh trùng b. 20 tinh trùng 
c. 30 tinh trùng d. 40 tinh trùng.
Lời giải:d
Câu 5. Giải thích tại sao tỷ lệ trẻ sơ sinh sấp xỉ: 1: 1?
Lời giải: Vì cơ thể bố có bộ NST giới tính là: XY khi giảm phân cho ra 2 loại tinh trùng với tỷ lệ ngang nhau: 
1 X: 1 Y còn cơ thể mẹ có cặp NST giới tính là XX khi giảm phân cho 1 loại trứng X. Khi thụ tinh cơ hội thụ tinh của các tinh trùng và trứng là ngang nhau nên trẻ sơ sinh sấp xỉ: 1: 1
Câu 6. Chọn đáp án đúng nhất.
	Các bệnh di truyền như: mù màu, máu khó đông,... thường biểu hiện ở người nam là do:
Cơ thể người nữ có khả năng chống lại các bệnh di truyền
Gen gây bệnh nằm trên NST Y chỉ có ở người nam.
Gen gây bệnh nằm trên NST X và NST Y không có alen tương ứng át chế.
Gen gây bệnh là gen trội ở nam nhưng là gen lặn ở nữ.
Lời giải: C
Câu 7. Chọn đáp án đúng nhất.
Một số loài rùa, trứng ủ ở nhiệt độ nào sẽ nở thành con đực.
Trứng ủ ở nhiệt độ dưới 290C c. Trứng ủ ở nhiệt độ dưới 270C
Trứng ủ ở nhiệt độ dưới 280C d. Trứng ủ ở nhiệt độ dưới 260C
Lời giải: b
Câu 8. Trong giê thùc hµnh mét häc sinh ®Õm ®­îc trong tÕ bµo sinh d­ìng cña mét ng­êi chøa 45 nhiÔm s¾c thÓ. Ng­êi nµy thuéc giíi tÝnh nµo, h·y nªu ®Æc ®iÓm cña ng­êi cã bé NST nãi trªn? cho r»ng c¸c NST th­êng, tån t¹i thµnh cÆp t­¬ng ®ång. 
Lời giải: - Ng­êi cã 45 NST ®· cho lµ n÷
- §Æc ®iÓm:
+ CÆp NST giíi tÝnh bÞ khuyÕt 1 chiÕc (OX)
+ BÞ m¾c héi chøng Tícn¬: N÷ lïn, cá ng¾n, tuyÕn vó kh«ng ph¸t triÓn, tr­ëng thµnh kh«ng cã kinh nguyÖt, tö cung nhá, si ®Çn v« sinh.
Câu 9. Cặp NST thứ 23 có vai trò gì trong việc xác định giới tính ở người?
Lời giải: - ë ng­êi cÆp NST sè 23 lµ cÆp NST giíi tÝnh cã vai trß x¸c ®Þnh giíi tÝnh ë ng­êi, trong ®ã: 
+ ë nam giíi cÆp nµy gåm 2 chiÕc: 1 chiÕc h×nh gËy, 1 chiÕc h×nh mãc vµ ®­îc kÝ hiÖu lµ XY.
+ ë n÷ giíi cÆp NST nµy gåm 2 chiÕc gièng nhau vµ cã h×nh gËy, ®­îc kÝ hiÖu lµ XX
 - NST giíi tÝnh mang c¸c gen quy ®Þnh c¸c tÝnh tr¹ng liªn quan vµ kh«ng liªn quan tíi giíi tÝnh.
Câu 10. Trong thùc tÕ con ng­êi ®· ¸p dông c¸c yÕu tè ¶nh h­ëng ®Õn tØ lÖ ®ùc c¸i ë ®éng vËt vµo thùc tiÔn s¶n xuÊt nh­ thÕ nµo ?
Lời giải: - Trong thùc tiÔn ng­êi ta ®· øng dông ®Ó ®iÒu chØnh giíi tÝnh cña sinh v©t phï hîp víi môc ®Ých s¶n xuÊt cña con ng­êi nh­ chän toµn c¸ thÓ c¸i hoÆc toµn thÓ c¸ thÓ ®ùc ®em l¹i hiÓu qu¶ kinh tÕ, nh­ cho thÞt, trøng, cho nhiÒu kÐn ë t»m, c¸, baba, rïa.
VÝ ®ô:
+ T¸c ®éng hoãc m«n Mªtyl tet«ster«n vµo c¸ vµng c¸i lóc cßn non, cã thÓ biÕn c¸ c¸i thµnh c¸ ®ùc(vÒ kiÓu h×nh).
+ Rïa nÕu ®­îc ñ ë nhiÖt ®é 280C sÏ në thµnh rïa ®ùc, cßn ë nhiÖt ®é trªn 32oC th× në thµnh rïa c¸i.
+ Trong s¶n xuÊt t¹o ra toµn t»m ®ùc ®Ó thu ®­îc nhiÒu t¬ h¬n
Mức độ: Vận dụng cao
Câu 1. Mét xÝ nghiÖp vÞt gièng mét lÇn ra lß ®· thu ®­îc 5400 vÞt con gièng Anh §µo. Nh÷ng kiÓm tra sinh häc cho biÕt r»ng hiÖu xuÊt thô tinh 100% vµ tØ lÖ në so víi trøng cã ph«i lµ 90%. TÝnh sè l­îng tÕ bµo sinh tinh vµ sè l­îng tÕ bµo sinh trøng ®Ó t¹o ra ®µn vÞt nãi trªn.
Lời giải: - Sè l­îng hîp tö ®· ph¸t triÓn thµnh ®µn vÞt nãi trªn lµ: 5400
- Tæng sè hîp ®­îc t¹o thµnh sau thô tinh lµ (5400 x 100):90 = 6000
- Tæng sè trøng(n) tham gia vµo qu¸ tr×nh thô tinh: 6000
- Tæng sè tinh trïng(n) tham gia vµo qu¸ tr×nh thô tinh: 6000
- Tæng sè tÕ bµo sinh trøng(2n) 

File đính kèm:

  • doche thong cau hoi sinh 9.doc
Đề thi liên quan