Hội thi giáo viên giỏi cấp THCS năm học 2012 - 2013 đề thi năng lực môn: Toán
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hội thi giáo viên giỏi cấp THCS năm học 2012 - 2013 đề thi năng lực môn: Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD& ĐT SÔNG LÔ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP THCS NĂM HỌC 2012-2013 ĐỀ THI CHÍNH THỨC ĐỀ THI NĂNG LỰC MÔN: TOÁN (Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề) Bài 1 ( 3 điểm). Giải hệ phương trình: Bài 2 (4 điểm). a/ Phân tích thành nhân tử: (x+y+z)3 – x3 –y3 –z3 b/ Chứng minh (a+b+c)3 – ( a+b-c)3 –(b +c –a)3 – (c +a – b)3 chia hết cho 24 với a, b, c Î Z. Bài 3 (4 điểm). a/Xác định p và q sao cho phương trình x2 + px +q = 0 có hai nghiệm là p và q. b/Cho x2 +y2 +z2 =1. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức M= x +2y +3z Bài 4: (3 điểm). Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: Bài 5: (6 điểm) a/ Cho tam giác cân ABC (BA = BC) . Trên cạnh AC chọn điểm K ở giữa A và C, còn trên tia AC đặt CE = AK. Chứng minh rằng: BK + BE > AB +BC b/ Cho ngũ giác đều ABCDE có tâm O. Gọi O1, O2 lần lượt là các điểm đối xứng của O qua BC, DE. Chứng minh O là trọng tâm AO1O2. ----Hết---- (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.) Họ tên thí sinh: .. SBD: .. Đáp án và thang cho điểm: Bài Đáp án Điểm Bài 1: Đ/k để căn thức có nghĩa: x ≥0 , y ≥ 0. Bình phương cả hai vế của phương trình thứ nhất, ta được x +y +1 +2 =1 x +y +2 =0 Vì x ≥0 , y ≥ 0 nên đẳng thức trên chỉ xảy ra khi x = y = 0. Thử lại ta thấy rằng đó là nghiệm của hệ phương trình đã cho. Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là (x=0; y=0) 0,5 0,5 1 1 Bài 2: a/ (x+y+z)3 = x3 + y3+z3 +3x2(y+z)+3y2(z+x) +3x2(x+y) +6xyz Do đó (x+y+z)3 - x3 - y3 - z3 = 3(x2y +x2z + y2x +y2z + z2x +z2y +2xyz) =3(x+y)(y+z)(z+x) 0,5 0,5 1 b/ Đặt a+b-c = x, b+c-a =y, c+a –b =z => a+b+c = x+y+z, x+y = 2b, x+z=2a, y+z =2c Theo câu a: (a+b+c)3 - (a+b-c)3 - (b+c -a)3 - (c+a -b)3 = (x+y+z)3 - x3 - y3 - z3 =3(x+y)(y+z)(z+x) =24abc 24 (đpcm) 0,5 0,5 1 Bài 3: a/ Từ các hệ thức Viet cho phương trình bậc hai, suy ra p+q = - p pq = q Từ hệ thức thứ hai ta thấy rằng: 1. hoặc q = 0, khi đó ta sẽ có p=0 do hệ thức thứ nhất. 2. hoặc q ≠ 0, thế thì p =1 , và ta có q = -2 do hệ thức thứ nhất. Vậy tất cả các cặp p, q thỏa mãn bài toán là (0,0) và (1, -2) 0,5 0,5 0,5 0,5 b/Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacốpski cho ba số ta được M2= (x+2y+3z)2 ≤ (1+22 +32)(x2 +y2 +z2 ) = 14 Suy ra - ≤ M ≤ Vậy giá trị lớn nhất của M bằng đạt được khi x = ; y= ; z = giá trị nhỏ nhất của M bằng - đạt được khi x = - ; y= - ; z = - . 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 4: Đặt t= x2 – 4x +3 Phương trình trở thành x2(6t +8t + 9t) = (2x2 + 1) 12t Chia hai vế của phương trình cho x2.12t ta được = 2x + (1) Ta thực hiện được phép chia vì x=0 không phải là nghiệm của phương trình. *)Nếu x ≥ 3 thì t = x2 – 4x +3 = (x-1)(x-3) ≥ 0 Vế trái của (1) ≤ 3 còn vế phải > 6 => (1) vô nghiệm => phương trình đã cho vô nghiệm. *) x = 2 => t= -1 (1) không thỏa mãn *) x = 1 => t = 0 (1) được thỏa mãn Vậy phươg trình có một nghiệm duy nhất x=1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 5 a/ Vẽ hình Trên tia BC đặt CF = BC Dễ thấy BAC = BCA = ECF AB = BC = CF Bởi vậy BAK = ECF . Suy ra EF = BK Mặt khác BK + BE = EF +BE > BC +CF= AB +CF Suy ra BK + BE > AB +CF 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 b/ Vẽ hình Ta có: BOO2 = BOC + COD + . DOE = .BOC => BOO2 = . 720 = 1800 => B, O, O2 thẳng hàng Tương tự E, O, O1 thẳng hàng Gọi giao điểm của BO2 với AC, AO1 thứ tự là I và K. Do tính chất đối xứng của ngũ giác đều và của O, O1 qua BC; O, O2 qua DE mà O1C//KI, I là trung điểm AC => IK qua điểm K là trung điểm AO1 Tương tự AO2 cắt EO2 tại M thì M là trung điểm AO2. Tam giác AO1O2 có 2 trung tuyến O1M và O2K cắt nhau tại O. Vậy O là trọng tâm AO1O. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
File đính kèm:
- DE Thi Chon giao vien gioi Toan 20122013 cap huyen.doc