Hướng dẫn chấm đề thi thử đại học môn ngữ văn khối c - Năm học 2012 – 2013 ( đợt II)

pdf3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn chấm đề thi thử đại học môn ngữ văn khối c - Năm học 2012 – 2013 ( đợt II), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN 
KHỐI C - NĂM HỌC 2012 – 2013 ( Đợt II) 
( 3 trang ) 
 
 
 
 
 
 
 
CÂU I 
 Anh/ Chị hãy phân tích ý nghĩa của hình tượng tiếng sáo trong tác 
phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài 
 
 
2,0 
 Âm thanh tiếng sáo: Xuất hện nhiều lần, càng lúc càng tha thiết, càng 
mãnh liệt 
Từ xa đến gần: Từ ngoài đầu núi lấp ló đến tiếng sáo …lửng lơ bay 
ngoài đường 
Từ tiếng sáo gọi bạn đến tiếng sáo gọi bạn yêu 
Từ tiếng sáo của hiện tại gợi nhớ về tiếng sáo trong quá khứ: ngày trước 
Mị thổi sáo giỏi 
Từ tiếng sáo bên ngoài trở thành tiếng sáo bên trong: Trong đầu Mị đang 
rập rờn tiếng sáo 
 
 
 
0,5 
Ý nghĩa: 
- Tạo không khí Tây Bắc 
- Biểu tượng cho mùa xuân, cho tình yêu, cho sự sống → tác động mạnh 
mẽ để tâm hồn Mị hồi sinh 
- Âm thanh tiếng sáo được cảm nhận qua tâm hồn Mị → Biểu hiện của 
sự hồi sinh của tâm hồn 
 
0,25 
 
0,25 
 
0,5 
Nhận xét: Nhờ âm thanh tiếng sáo nên diễn biến tâm lí nhân vật được thể 
hiện một cách hợp lí và tinh tế → Nhân vật sinh động và chân thực 
 
0,5 
 
 
 
 
 
 
 
 
CÂU 
II 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 Tuổi trẻ mà đỗ đạt cao là điều bất hạnh. 
 Hãy viết một bài văn ngắn ( Khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ về ý 
kiến trên. 
 
 
 
3,0 
Giới thiệu vấn đề nghị luận 0,5 
Bàn luận: ( 1,75 điểm) 
- Bài kí ra đời thế kỉ XIX → câu nói thể hiện quan niệm của người xưa: 
Mục đích đi thi để đỗ đạt ra làm quan giúp đời mà tuổi trẻ thì chưa đủ 
kinh nghiệm, chưa đủ bản lĩnh có thể mắc những sai sót khó sửa chữa → 
Bất hạnh, phúc đâu chẳng thấy, họa đã sẵn chờ 
- Tuổi trẻ mà đã đỗ đạt cao dễ sinh kiêu căng,tự mãn không tiếp tục phấn 
đấu 
- Ngày nay: 
+ Mục đích đi thi không hoàn toàn để ra làm quan mà để khẳng định 
năng lực của bản thân 
+ Xác định học tập và rèn luyện là một quá trình không ngừng → Đỗ đạt 
cao với tuổi trẻ không phải là điều bất hạnh mà là niềm hạnh phúc bởi nó 
 
 
0,5 
 
 
0,25 
 
 
0,5 
 
 
0,5 
 2
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ghi nhận một chặng đường học tập và rèn luyện 
Bài học nhận thức và hành động: (0,75 điểm) 
- Không vì đỗ đạt mà sinh ra tự cao, tự mãn → Tuổi trẻ phải luôn luôn 
phấn đấu, không ngừng học tập 
- Mục đích học tập của tuổi trẻ ngày nay: Học để hiểu biết, để làm người 
→ không vì thi trượt mà thoái chí. 
 
 
 
0,25 
 
 0,5 
CÂU 
IIIa 
Cảm nhận về hai đoạn thơ trong bài thơ VB( Tố Hữu), đoạn trích ĐN ( 
NKĐ) 
 
5,0 
 Giới thiệu 2 đoạn thơ cần nghị luận 0,25 
 Phân tích đoạn thơ Việt Bắc ( 2 điểm) 
- Hoàn cảnh sáng tác và cảm xúc chủ đạo của bài thơ 
- Hình ảnh thiên nhiên đa dạng về đường nét, màu sắc, ánh sáng và âm 
thanh của bốn mùa Việt Bắc. 
- Vẻ đẹp của con người Việt Bắc: Sống hài hòa giữa thiên nhiên, cần cù, 
khéo léo, ân tình thủy chung 
- Bao trùm đoạn thơ là nỗi nhớ tha thiết của người cán bộ về xuôi đối với 
quê hương Việt Bắc 
- Nghệ thuật: 
+ Thể thơ lục bát với âm điệu dịu dàng cùng điệp từ nhớ tạo âm hưởng 
bâng khuâng, tha thiết. 
+ Cấu trúc cân đối hài hòa → Đoạn thơ là bức tranh tứ bình về quê 
hương Việt Bắc 
 
0,25 
 
0,5 
 
0,5 
 
0,25 
 
 
0,25 
 
0,25 
 
 Phân tích đoạn thơ Đất Nước ( 2 điểm) 
- Giới thiệu trường ca Mặt đường khát vọng: Sáng tác năm 1971, viết về 
sự thức tỉnh của thanh niên thành thị Miền Nam, tư tưởng chi phối cái 
nhìn về đất nước: tư tưởng ĐN của nhân dân. 
- ĐN được càm nhận từ không gian địa lí: Những địa danh, thắng cảnh là 
sự hóa thân của nhân dân, nhd đã góp mình để làm nên vẻ đẹp của ĐN. 
- Thiên nhiên ĐN in dấu số phận, tâm hồn, tính cách của nhân dân 
- Đoạn thơ bộc lộ niềm tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên ĐN, sự 
ngưỡng mộ và biết ơn đối với những đóng góp của nhân dân 
- Nghệ thuật: 
+ Đoạn thơ là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và chính luận, suy 
tưởng và cảm xúc 
+ Sử dụng linh hoạt chất liệu dân gian để sáng tạo hình ảnh 
 
 
 
0,25 
 
 0,5 
0,5 
 
0,25 
 
 
0,25 
0,25 
 3
 Nhận xét ( 0,75 điểm) 
- Nét chung: cả hai đoạn thơ đều thể hiện cảm nhận về quê hương đất 
nước, đều làm nổi bật vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, vẻ đẹp tâm hồn, 
tính cách con người Việt Nam. 
- Nét riêng: 
+ Đoạn trích thơ VB: cảm hứng về Đất nước gắn liền với thiên nhiên và 
con người của một vùng quê cụ thể → mang nét riêng của quê hương 
VB; đoạn trích Đất Nước nhắ 
c tới nhiều địa danh với cảm xúc suy tư sâu lắng: ĐN của nhân dân. 
+ Đoạn trích thơ VB: hình thức mang đậm tính dân tộc; đoạn trích ĐN 
hình thức thơ hiện đại 
 
 
 
0,25 
 
 
 
 
0,25 
 
0,25 
CÂU 
IIIb 
 Phân tích nghệ thuật trào phúng phong phú và sâu sắc của Vũ Trọng 
Phụng qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia ( Trích Số đỏ) 
 
 
5,0 
 Giới thiệu tg,tp và vấn đề nghị luận 0,5 
 Phân tích nghệ thuật trào phúng 
- Xây dựng được mâu thuẫn trào phúng cơ bản: mâu thuẫn giữa hạnh 
phúc và bất hạnh, giữa vui sướng và buồn khổ, giữa nghiêm trang thành 
kính và bát nháo, nhố nhăng qua: 
+ Tên chương truyện đầy nghịch lí 
+ Hạnh phúc chung và riêng của những thành viên trong và ngoài gia 
đình cụ tổ 
+ Không khí chung của đám tang: vui vẻ, tưng bừng, sung sướng 
- Nghệ thuật miêu tả: kết hợp miêu tả toàn cảnh và cận cảnh đám tang( 
cảnh đưa đám, cảnh hạ huyệt với hình ảnh cậu Tú Tân, hình ảnh ông 
Phán mọc sừng) 
- Lời văn đậm đà chất trào phúng 
+ Lối so sánh ví von hài hước 
+ Cách đặt câu chứa đựng mâu thuẫn trào phúng 
- Cách tạo giọng văn châm biếm: xen vào lời kể là những lời nhận xét, 
bình luận hài hước, lối nói ngược… 
 
 
1,5 
 
 
 
 
 
 
1,0 
 
 
 
1,0 
 
0,5 
 Nhận xét chung 
Qua nghệ thuật trào phúng phong phú, VTP đã cho người đọc thấy cảnh 
đám tang là một trò diễn lớn → Đả kích thói háo danh, thói hợm hĩnh, 
rởm đời, vô nghĩa lí và bao trùm là thói đạo đức giả của xã hội thượng 
lưu đương thời 
 
0,5 
 
 

File đính kèm:

  • pdfHDC de thi thu DH dot 2 nam 2013 truong THPT chuyen LeQuy Don Quang Tri khoi C.pdf
Đề thi liên quan