Hướng dẫn chấm môn ngữ văn lớp 8 kiểm tra học kì I năm học 2013-2014

doc2 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn chấm môn ngữ văn lớp 8 kiểm tra học kì I năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN NGỮ VĂN LỚP 8
KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2013-2014 

I. CÂU HỎI: (5,00đ)
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
1
2,00đ
a. 	- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
	- Từ tượng thanh là từ mơ phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.
	- Từ tượng hình, từ tượng thanh gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, cĩ giá trị biểu cảm cao; thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự.
0.25
0,25

0,50

b.	- Từ tượng hình: mếu máo, rũ rượi, vật vã, mĩm mém, lã chã. 
	- Từ tượng thanh: ồ ồ, hu hu, ào ào, 
Lưu ý: Sai mỗi từ: trừ 0,25đ
1,00
2
1,00đ
“Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng mĩm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khĩc...”. (Lão Hạc - Nam Cao)


a. Điền đúng 2 từ: “mĩm mém”, “ hu hu” vào đúng chỗ trong đoạn văn.
0,50

b. Nêu tác dụng của 2 từ trên (từ láy tượng hình, tượng thanh): Miêu tả chân dung, ngoại hình và tâm trạng đau đớn, ân hận của lão Hạc khi kể chuyện bán chĩ. Kết hợp khéo léo giữa kể và tả.
0,50
3
1,00đ
Tĩm tắt truyện “Cơ bé bán diêm”: Nêu được các sự việc chính: Học sinh viết đoạn văn ngắn khơng quá 10 dịng và bảo đảm các sự việc chính sau:
 - Sắp đến giao thừa, mơt cơ bé bán diêm vẫn đang dị dẫm trong bĩng tối.
 - Rét quá, em đánh liều quẹt que diêm để sưởi:
	+ Que thứ nhất: lị sưởi ấm áp hiện ra.
	+ Que thứ hai: bàn ăn hiện ra.
	+ Que thứ ba: cây thơng Nơ-en hiện ra.
	+ Que thứ tư: người bà hiền hậu đang mỉm cười với em.
	+ Em quẹt tất cả những que diêm cịn lại: Hai bà cháu bay lên trời cao...
 - Em bé đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa mang theo những mộng tưởng kì diệu.
Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa khi bài làm đạt tốt các yêu cầu trên.
1,00
4
1,00đ
a. Chép đúng hai câu luận bài Đập đá ở Cơn Lơn của Phan Chu Trinh:
	Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
	Mưa nắng càng bền dạ sắt son	
Lưu ý:	Sai một tiếng bất cứ dạng nào cũng trừ 0,25đ.
0,50

b. Chỉ ra phép đối:
	- Tháng ngày - Mưa nắng
	- thân sành sỏi - dạ sắt son	
0,25
0,25

	
II. TẬP LÀM VĂN: (5,00đ)
Học sinh chọn 1 trong 2 đề để làm bài.
Đề 1:
I. Yêu cầu chung:
- Thể loại: Kết hợp giữa tự sự , miêu tả, biểu cảm.
- Ngơi kể: Thứ nhất (nhập vai bà lão láng giêng ) 
- Đối tượng: Sự việc, con người.
- Nội dung: Cảnh chị Dậu chống trả quyết liệt bọn cai lệ và người nhà lí trưởng để bảo vệ anh Dậu.
- Cách kể: Tưởng tượng sáng tạo nhưng khơng làm thay đổi cốt truyện. 

II. Yêu cầu cụ thể: Dàn bài gợi ý
Bài làm của học sinh cĩ những cách diễn đạt khác nhau, nhưng cần đạt được những ý cơ bản sau:


Nội dung cần đạt
Điểm
1. Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh: Bà lão láng giềng chứng kiến tồn bộ câu chuyện giữa chị Dậu, tên cai lệ và người nhà lí trưởng.
0,50
2. Thân bài:

 - Có thể kể tóm tắt cảnh tên cai lệ đòi thuế, chị Dậu van xin và hoàn cảnh đáng thương của gia đình chị (nghèo thuộc loại nhất nhì trong hạng cùng đinh, phải bán con, bán chó...)
1,00

 - Kể lại diễn biến cảnh chị Dậu van xin tên cai lệ và quá trình tức nước vỡ bờ dẫn đến sự phản kháng mạnh mẽ của chị: đánh tên cai lệ và người nhà lí trưởng. (Đây là trọng tâm của bài viết. Dựa vào các chi tiết trong đoạn trích, HS có thể tưởng tượng, sáng tạo thêm sao cho câu chuyện kể sinh động, hấp dẫn)
2,00
 - Tâm trạng của bà cụ (thương cho gia đình chị Dậu, ngạc nhiên trước hành động phản kháng của chị, căm ghét hành động tàn bạo của tên cai lệ...)
0,50
 - Bà cụ ra về với nỗi lo lắng cho chị Dậu…
0,50
3. Kết bài: 
- Suy nghĩ của bà cụ sau khi chứng kiến câu chuyện...
- Suy nghĩ về chị Dậu, về người phụ nữ nông thôn Việt Nam…
0,50



Đề 2:
I. Yêu cầu chung:
Bài viết phải thực hiện đúng yêu cầu của bài văn thuyết minh, vận dụng các phương pháp thuyết minh thích hợp; đồng thời trình bày được những hiểu biết về đồ dùng thuyết minh.
II. Yêu cầu cụ thể: Dàn bài gợi ý
Bài làm của học sinh cĩ những cách diễn đạt khác nhau, nhưng cần đạt được những ý cơ bản sau:

Nội dung cần đạt
Điểm
1, Mở bài: Giới thiệu về cây bút bi
0,50
2, Thân bài: Trình bày các đặc điểm của cây bút bi:
- Nguồn gốc, quá trình tiến triển của cây bút.
1,00
- Mơ tả cấu tạo các bộ phận, nguyên tắc hoạt động.
1,00
- Phân loại theo hình dáng, công dụng.
1,00
 - Cách sử dụng và bảo quản.
1,00
3, Kết bài: Suy nghĩ của em về cây bút.
0,50

Lưu ý: 	
Căn cứ vào hướng dẫn chấm, GV cần linh hoạt khi chấm bài, Chỉ cho điểm tối đa khi bài làm diễn đạt tốt, khơng sai phạm nhiều về chính tả và diễn đạt.
Điểm làm trịn đến 0,5đ (Ví dụ: 7,25đ = 7,5đ; 7,5đ = 7,5đ; 7,75đ = 8,0đ)

File đính kèm:

  • docDap an Van 8 HK I nh 2013 2014.doc