Hướng dẫn ôn tập học kì II – Năm học 2010 - 2011 - Môn: Vật lí 9

pdf4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn ôn tập học kì II – Năm học 2010 - 2011 - Môn: Vật lí 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Trần Văn Ơn Mơn: Vật lí 9 
 - 1 - 
HƯỚNG DẪN ƠN TẬP HỌC KÌ II –NĂM HỌC 2010-2011. 
Câu 1: Khi nào thì dịng điện cảm ứng đổi chiều ? 
_ Dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của 
cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng. 
Câu 2 :Dịng xoay chiều là gì?Điều kiện xuất hiện dịng điện xoay chiều ? Cách tạo ra điện dịng 
điện xoay chiều? 
 - Dịng điện xoay chiều là dịng điện luân phiên đổi chiều 
 - Điều kiện xuất hiện dịng điện xoay chiều là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây 
dẫn kín luân phiên tăng giảm . 
 - Các cách tạo ra dịng điện xoay chiều 
 +Cách 1:Cho nam châm quay liên tục trước cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây xuất hiện dịng 
điện cảm ứng xoay chiều 
 +Cách 2:Cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện 
dịng điện cảm ứng xoay chiều. 
Câu 3:Cấu tạo máy phát điện xoay chiều ? Cách làm quay máy phát điện ? 
 - Cấu tạo: gồm hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn kín .Bộ phận nào quay được gọi là 
rơto ,bộ phận nào đứng yên gọi là stato . 
 - Cách làm quay máy phát điện: 
 +Dùng động cơ nổ (nhà máy nhiệt điện) 
 +Dùng tuabin nước (nhà máy thuỷ điện) 
 +Dùng cánh quạt giĩ (sử dụng trong các nhà máy điện dùng sức giĩ) 
Câu 4:Các tác dụng của dịng điện xoay chiều và ví dụ? 
 +Tác dụng nhiệt :bĩng đèn dây tĩc . 
 +Tác dụng quang :Bĩng đèn bút thử điện . 
 +Tác dụng từ Chuơng điện ,rơle điện từ. 
Câu 5:Nêu cách làm giảm hao điện năng?Cách nào tốt nhất? 
 Ta cĩ : Php 2
2
.
U
RP
= P :cơng suất nhà máy luơn xác định . 
 + Cách làm giảm Php: cĩ 2 cách : Cách1 :giảm R ( R=
S
l.ρ
 ) 
 Cách 2 : Tăng u 
 + Muốn giảm R: ta phải giảm p,giảm l và tăng S.Nhưng giảm p thì tốn kém do sử dụng bạc vì bạc 
dẫm điện tốt hơn đồng 
, - giảm l khơng được vì l là khồng cách giữa nhà máy đến nơi tiêu thụ điện 
 -.Tăng S thì tốn kém, cồng kềnh,ít dùng 
 + Do vậy cách tốt nhất là tăng U vì cơng suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thê. 
Muốn tăng hiệu điện thế ta dùng máy tăng thế đặt ở đầu đường dây tải điện, đến nơi tiêu thụ điện ta 
dùng máy hạ thế để hạ hiệu điện thế phù hợp với yêu cầu sử dụng. 
Câu 6:Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế ? Nêu cơng thức liên hệ giữa hiệu điện thế và số vịng 
dây ? 
 - Cấu tạo:gồm hai bộ phận chính 
 +Hai cuộn dây dẫn cĩ số vịng khác nhau,đặt cách điện với nhau 
 +Một lõi sắt (hay thép) cĩ pha silic 
 - Hoạt động:cho dịng điện xoay chiều vào cuộn sơ cấp thì lõi sắt bị nhiễm từ, từ trường này là từ 
trường biến đổi , từ trường biến đổi xuyên qua tiết diện của cuộn dây thứ cấp nên ở cuộn thứ cấp xuất 
hiện hiệu điện thế xoay chiều . 
 - Cơng thức : 
2
1
2
1
n
n
U
U
= 
 + U1:hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp 
 + U2 : hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp 
 + n1: số vịng dây cuộn sơ cấp 
 + n2 : số vịng dây cuộn thứ cấp 
Trường THCS Trần Văn Ơn Mơn: Vật lí 9 
 - 2 - 
* Nếu n1 > n2 thì U1 > U2 : máy hạ thế 
 Nếu n1 < n2 thì U1 < U2 : máy tăng thế 
Máy biến thế khơng làm thay đổi hiệu điện thế 1 chiều vì.:dịng điện 1 chiều khơng tạo ra từ trường biến 
đổi . 
Câu 7:Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?So sánh hiện tượng khúc xạ ánh sáng và hiện tượng phản 
xạ ánh sáng ? 
 _Hiện tượng tia sang truyền từ mơi trường trong suốt này sang mơi trường trong suốt khác,bị gãy 
khúc tại mặt phân cách giữa hai mơi trường,được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 
So sánh Hiện tương khúc xạ Hiện tượng phản xạ 
Gíống 
nhau 
Tia khúc xạ và tia tới cùng nằm trong mặt 
phẳng tới 
Tia phản xạ và tia tới cùng nằng 
trong mặt phẳng tới 
Khác nhau 
-Khi tia sáng tới mặt phân cách giữa hai 
mơi trường trong suốt khác nhau thì bị gãy 
khúc tại mặt phân cách 
-Gĩc khúc xạ khơng bằng gĩc tới 
- Khi tia sang tới mặt phân cách 
giữa hai mơi trường trong suốt thì 
bị hắt lại mơi trường cũ. 
-Gĩc phản xạ bằng gĩc tới. 
Câu 8:Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ. 
 _Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới 
 _Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước gĩc khúc xạ nhỏ hơn gĩc tới 
 _Khi tia sang truyền từ nước sang khơng khí gĩc khúc xạ lớn hơn gĩc tới 
 _Khi gĩc tới tăng (giảm )thì gĩ khúc xạ cũng tăng (giảm) 
 _Khi gĩc tới bằng 00 thì gĩc khúc xạ bằng 0o 
Câu 9:Phân biệt thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì 
 - Thấu kính hội tụ: 
 +Phần giữa dày hơn phần rìa 
 +Một chùm tia tới song song với trục chính thấu kính hội tụ cho chùm tia lĩ hội tụ tại tiêu điểm F’ 
của thấu kính 
 - Thấu kính phân kì: 
 +Phần giữa mỏng hơn phần rìa 
 +Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kình phân kì cho chùm tia lĩ phân kì,cĩ phần kéo 
dài gặp nhau tại tiêu điểm F’ 
Câu 10:Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì. 
 - Thấu kính hội tụ: 
 +Vật đặt ngồi khoảng tiêu cự cho ảnh thật,ngược chiều với vật. 
 +Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo cùng chiều với vật. 
 - Thấu kính phân kì: 
 +Vật đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì đều cho ảnh ảo,cùng chiếu với vật,nhỏ hơn vật 
Câu 11:So sánh ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì. 
So sánh Thấu kính hội tụ 
Thấu kính phân kì 
Gíơng nhau Ảnh ảo cùng chiều với vật Ảnh ảo cùng chiều với vật 
Khác nhau 
Ảnh ảo lớn hơn vật 
Ảnh xa thấu kính hơn vật 
Ảnh ảo nhỏ hơn vật 
Ảnh ảo nằm trong tiêu cự 
Ảnh gần thấu kính hơn vật 
Câu 12:Cấu tạo máy ảnh,cách dựng ảnh trên phim?Nêu đặc điểm của ảnh. 
 *Máy ảnh gồm 2 bộ phận chính: 
 +Vật kính là một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự khơng đổi 
 +Buồng tối trong cĩ đăt phim 
Trường THCS Trần Văn Ơn Mơn: Vật lí 9 
 - 3 - 
 *Cách dựng: 
 +Từ B kẻ tia tới đến quang tâm O,cho tia lĩ truyền thẳng tới phim .Điểm đĩ là B’ 
 +Từ B kẻ tia tới song song với trục chính.tia lĩ qua B’ 
 +Từ B’ hạ vuơng gĩc xuống trục chính ta được A’ là ành cùa A.Vậy A’B’ là ảnh của AB. 
 *Đặc điểm của ảnh hiện trên phim : ảnh thật,ngược chiều với vật.ảnh bé hơn vật. 
Câu 13:Cấu tạo mắt?Ảnh hiện trên màng lưới là ảnh gì? 
 - Gồm hai bộ phận quan trong: 
 +Thể thuỷ tinh là một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự thay đổi 
 +Màng lưới là một màng ở đáy mắt,tại đĩ ảnh của vật mà ta sẽ nhìn thấy hiện lên rõ nét. 
 - Ảnh hiện trên màng lưới là ảnh thật.ngược chiều với vật ,nhỏ hơn vật . 
Câu 14:So sánh mắt và máy ảnh 
 - Thể thuỷ tinh tương đương với vật kính 
 - Màng lưới tương đương với phim 
 - Vật kính của máy ành là một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự khơng đổi 
 - Thể thuỷ tinh cĩ tiêu cự thay đổi nhờ sự điều tiết của mắt 
Câu 15:Nêu biểu hiện của mắt cận và mắt lão?Cách khắc phục? 
 - Người mắt cận: 
 +Chỉ nhìn rõ vật ở gần,khơng nhìn rõ vật ở xa 
 +Cĩ điểm cực viễn ở gần mắt hơn so với mắt thường 
 + Người mắt cận phải đeo kính cận là một thấu kính phân kì cĩ tiêu điểm F’ của kính trùng với 
điểm cực viễn của mắt. 
 - Người mắt lão: 
 +Chỉ nhìn rõ vật ở xa,khơng nhìn rõ vật ở gần 
 +Cĩ điểm cực cận xa hơn so với mắt thường 
 +Người mắt lão phải đeo kính lão là một thấu kính hội tụ thơng thườngcĩ tiêu điểm F trùng với 
điểm cực cận của mắt. 
Câu 16:Cơng dụng và cấu tạo của kính lúp?Cách đặt vật quan sát ? 
 - Cơng dụng: dùng để quan sát các vật nhỏ 
 - Cấu tạo: là một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự ngắn 
 - Cách quan sát vật qua kính lúp ta đặt vật đĩ trong khoảng tiêu cự của kính để tạo ảnh ào,cùng 
chiếu và lớn hơn vật. 
- Mỗi kính lúp cĩ một số bội giác ký hiệu :G = 25/f G :Số bội giác 
 f: tiêu cự (cm ) 
 Dùng kính lúp cĩ số bội giác càng lớn để quan sát 1 vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn so với khi quan sát 
trực tiếp bằng mắt thường . 
Câu 17.Nguồn phát ra ánh sáng trắng nguồn phát ra ánh sáng màu –Cách tạo ra ánh sáng màu 
bằng tấm lọc màu 
 -Mặt trời ,đèn điện dây tĩc đang sáng là nguồn phát ra ánh sáng trắng. 
 -Đèn LED,đèn laze,đèn natri màu vàng là nguồn phát ra ánh sáng màu. 
Cách tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu 
 -Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu nào ta sẽ được màu của tấm lọc 
-Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu ta sẽ được ánh sáng vẫn màu đĩ 
-Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu ta sẽ khơng được ánh sáng màu đĩ nữa (gần như tối ) 
Câu 18. Các cách phân tích ánh sáng trắng : 
 -Chiếu ánh sáng trắng qua lăng kính ta sẽ thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau :đỏ,cam ,vàng 
,lục ,lam ,chàm,tím. 
 -Chiếu ánh sáng trắng tới mặt ghi của đĩa CD ta sẽ thu được chùm phản xạ nhiều màu :đỏ ,cam ,vàng 
,lục ,lam ,chàm ,tím . 
Câu 19. Các cách trộn ánh sáng 
-Cách 1 :Chiếu đồng thời các ánh sáng màu lên cùng một chỗ trên màn màu trắng . 
Trường THCS Trần Văn Ơn Mơn: Vật lí 9 
 - 4 - 
-Cách 2:Chiếu trực tiếp các ánh sáng màu cĩ cường độ yếu vào mắt . 
 -Trộn 2 ánh sáng màu với nhau ta được 1 ánh sáng cĩ màu khác với 2 ánh sáng màu trước khi 
trộn . 
 -VD:Lam + Lục  màu xanh da trời . 
 Đỏ + lục  vàng 
 đỏ + lam  hồng 
 - Trộn 3 ánh sáng màu thích hợp ta được ánh sáng trắng ; 
 VD : Đỏ + lam + lục  ánh sáng trắng 
 Đỏ cánh sen + vàng + lam  ánh sáng trắng 
 -Nếu ta trộn 7 ánh sáng màu chính từ đỏ ,cam ,vàng ,lục ,lam ,chàm ,tím ta cũng được ánh sáng 
trắng . 
Câu 20 .Màu sắc của các vật dưới ánh sáng trắng : 
 -Dưới ánh sáng trắng : vật cĩ màu nào thì cĩ ánh sáng màu đĩ truyền vào.mắt ta (trừ vật màu đen ) 
 -Khi nhìn thấy vật màu đen, tức là khơng cĩ bất kỳ ánh sáng nào từ vật đĩđến mắt ta.Nhưng nhờ cĩ 
ánh sáng từ các vật xung quanh chiếu đến mắt mà ta nhận ra vật màu đen . 
Câu 21. Trình bày khả năng tán xạ ánh sáng của các vật . 
 -Vật màu trắng cĩ khả năng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu . 
 VD :Dưới ánh sáng đỏ vật màu trắng cĩ màu đỏ ,dưới ánh sáng xanh vật màu trắng cĩ 
màu xanh . 
- Vật màu nào thì tán xạ mạnh ánh sáng màu đĩ , nhưng tán xạ kém ánh sáng màu khác . 
 VD: Dưới ánh sáng đỏ vật màu đỏ vẫn cĩ màu đỏ.Nhưng dưới ánh sáng xanh vật màu đỏ cĩ 
màu đen .Vậy vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ nhưng tán xạ kém ánh sáng màu xanh . 
 -Vật màu đen khơng cĩ khả năng tán xạ bất kỳ ánh sáng màu nào . 
Câu 22. Nêu các tác dụng của ánh sáng ?nêu ứng dụng của từng tác dụng ? 
 -Tác dụng nhiệt :phơi khơ các vật ,làm muối .. 
 - Tác dụng sinh học :cây cối quang hợp, trẻ em tắm nắng để cơ thể cứng cáp . 
 -Tác dụng quang điện:Máy tính bỏ túi ,đồ chơi trẻ em . 
Câu 23.Thế nào là ánh sáng đơn sắc và ánh sáng khơng đơn sắc ? 
-Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng cĩ một màu nhất định và khơng thể phân tích ánh sáng đĩ thành các 
ánh sáng cĩ màu khác được . 
 VD:Đèn LED phát ra ánh sáng đỏ 
-Ánh sáng khơng đơn sắc cũng là ánh sáng cĩ một màu nhất định,nhưng nĩ là sự pha trộn của nhiều 
ánh sáng màu .Do đĩ cĩ thể phân tích ánh sáng khơng đơn sắc thành nhiều ánh sáng màu khác nhau 
. 
 VD: Đèn dây tĩc phát ra ánh sáng trắng . 

File đính kèm:

  • pdfDe cuong huong dan on thi hoc ki 2 mon Vat li lop 9.pdf