Kế hoạch bài học Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2012-2013 - Cao Thủy Tiên

doc25 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2012-2013 - Cao Thủy Tiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ........ ngày.......tháng......năm 201
Tập đọc – Kể chuyện
 ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU (KNS)
 Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Gián tiếp
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 * Tập đọc: 
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật 
 - Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất (TL: được các câu hỏi SGK)
 * Kể chuyện: 
 - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào bức tranh minh hoạ.
 - HS khá, giỏi: Kể lại được toàn bộ câu chuyện
 II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
 1. Xác định giá trị.
 2. Giao tiếp.
 3. Lắng nghe tích cực.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
 1. Trình bày ý kiến cá nhân
 2. Đặt câu hỏi.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 1. Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.
 2. Tranh minh họa từng đoạn câu chuyện ( nếu có )
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 TAÄP ÑOÏC
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 em đọc bài “Thư gửi bà “ và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét ghi điểm. 
 2.Bài mới: 
 a) Khaùm phaù : 
 - Em hieåu nhö theá naøo veà caâu noùi “ Taát ñaát ,taát vaøng”?
 b) Keát noái
Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài. Cho HS quan sát tranh.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp.
- Theo dõi sửa sai cho HS. 
- Luyện đọc tiếng từ khó. 
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HD HS đọc đúng câu, đoạn.
- Kết hợp giải thích các từ mới trong SGK: cung điện, khâm phục, 
+ Khách du lịch: Người đi chơi, xem phong cảnh ở phương xa.
+ Sản vật: vật được làm ra hoặc khai thác, thu nhặt từ thiên nhiên. 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
+ Gọi 1HS đọc lời viên quan (ở đoạn 2). 
 + Yêu cầu các nhóm tiếp nối đọc đồng thanh 4 đoạn trong bài. 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Câu 1: SGK?
- Yêu cầu HS đọc thầm phần đầu đoạn 2 (Từ lúc hai người ... làm như vậy), TLCH:
+ Câu 2 SGK ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần cuối đoạn 2 của bài.
+ Câu 3 SGK ?
* GDMT: GDHS caàn coù tình caûm yeâu quyù, traân troïng ñoái vôùi töøng taác ñất cuûa queâ höông ( thoâng qua caâu hoûi 3 SGK GV nhaán maïnh: Haït caùt tuy nhoû nhöng laø moät söï vaät “ thieâng lieâng, cao quyù” gaén boù maùu thòt vôùi ngöôøi daân E-ti-oâ-pi neân hoï khoâng rôøi xa ñöôïc....
- Mời 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. 
+ Câu 4 SGK?
*Giáo viên chốt ý như sách giáo viên 
 c/ Thöïc haønh
 Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài .
- Hướng dẫn HS cách đọc.
- Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em phân vai thi đọc đoạn 2. 
- Mời 1 em đọc cả bài.
- Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất.
 ­) Kể chuyện : 
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK
2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh 
Bài tập 1: - Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS quan sát tranh, sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét.
Bài tập 2 : Yêu cầu từng cặp HS dựa tranh đã được sắp xếp thứ tự để tập kể.
- Gọi 4HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp theo 4 bức tranh .
- Mời 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- Nhận xét bình chọn HS kể hay nhất.
 d/ Aùp duïng:
- Hãy đặt tên khác cho câu chuyện.
- Neâu yù nghóa caâu chuyeän
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện. 
- 2HS lên đọc bài và TLCH.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét.
- HS neâu
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài. 
- Lớp nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. Luyện đọc các từ ở mục A.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
Tìm hiểu nghĩa của các từ: Cung điện, khâm phục, khách du lịch, sản vật.
- Đọc ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng các từ: khắp đất nước, mở tiệc chiêu đãi, ...
- Các nhóm luyện đọc.
- 1HS đọc lời viên quan.
- Các nhóm đọc đồng thanh 4 đoạn của bài.
- Lớp đọc thầm đoạn 1.
+ Mời họ vào cung, mở tiệc... sản vật quý, sai người đưa xuống tận tàu.
- Học sinh đọc thầm phần đầu đoạn 2.
+ Viên quan bảo....., cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới ..... trở về nước.
- Học sinh đọc thầm phần cuối đoạn 2. 
+ Vì người Ê .......quê hương họ là thứ thiêng liêng cao quý nhất.
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bài.
+ Người dân ... rất yêu quý, trân trọng mảnh đất của hương/ Coi ... là tài sản quí giá thiêng liêng nhất ...
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- Các nhóm thi đọc phân theo vai
(người dẫn chuyện, viên quan, hai người khách ).
- 1HS đọc cả bài.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ tiết học .
- Cả lớp quan sát tranh minh họa, sắp xếp lại đúng trình tư của câu chuyện.
- 2HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
(Thứ tự của tranh: 3 - 1 - 4 -2)
- Từng cặp tập kể chuyện,
- 4 em nối tiếp kể theo 4 tranh.
- 1HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Mảnh đất thiêng liêng/ Một phong tục lạ lùng/ Tấm lòng yêu quý đất đai/ ...
Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Thứ........ ngày.......tháng......năm 201
Toán
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo)
 I/ Mục tiêu cần đạt: 
 1/ Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính. ( Bài 1, Bài 2; Bài 3 ( dòng 2 )
 - GDHS tính cẩn thận trong khi làm bài.
 II/ Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: 
 - Nhằm đạt mục tiêu thứ nhất
 - Hoạt động lựa chọn: Bảng con + bảng lớp
 - Hình thức tổ chức: Cá nhân + nhóm 
Hoaït ñoäng daïy của GV
Hoaït ñoäng mong ñợi của HS
1.Bài cũ : Chữa bài 2 về nhà
2.Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
Bài toán 1: - Đọc bài toán, ghi tóm tắt lên bảng:
Thứ bảy: 6 xe
C nhật: ? xe
- Gọi 2HS dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán. 
- Yêu cầu HS nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. 
- Nêu câu hỏi :
+ Bước 1 ta đi tìm gì ?
+ Khi tìm ra kết quả ở bước 1 thì bước 2 ta tìm gì? 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện tính ra kết quả và cách trình bày bài giải như sách giáo khoa. 
 B1: Tìm một số gấp lên nhiều lần
 B2: Tìm tổng 
 * Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán. 
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải .
- Nhận xét đánh giá.
- Cho HS đổi vở để KT bài nhau.
Bài 2 : Yêu cầu nêu và phân tích bài toán. 
- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. 
- Mời một học sinh lên giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3 ( dòng 2):
 - Yêu cầu HS nêu yêu cầu..
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã làm.
- Hs lên bảng trình bày - Lớp nhận xét
Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 2HS đọc lại bài toán.
- Quan sát sơ đồ tóm tắt để nêu điều bài cho biết và điều bài toán hỏi.
+Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật: 
 6 x 2 = 12 (xe)
 + Tìm số xe đạp cả hai ngày: 
 6 + 12 =18 (xe)
- Hs trình bày giải
- HS nhắc lại
- Đọc bài toán.
- Học sinh vẽ tóm tắt bài toán. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở. 
- Một học sinh lên trình bày bài giải, cả lớp nhận xét bổ sung.
Giải :
Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là : 
 5 x 3 = 15 ( km)
Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài là : 
 5 +15 = 20 (km )
 Đ/S :20 km 
- HS đọc và vẽ tóm tắt bài toán. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vơ.û
- HS lên giải, cả lớp nhận xét bổ sung.
Giải :
Số lít mật lấy từ thùng mật ong là :
24 : 3 = 8 ( l )
Số lít mật còn lại là :
24 - 8 = 16 ( l )
 Đ/S : 16 l mật ong 
- Một em nêu đề bài tập 3 .
- Laàn löôït hoïc sinh neâu mieäng
 10 ; 15
III/ Chuẩn bị: 
 * GV: Bảng phụ 
 * HS: Bảng con, VBT
 Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Thứ........ ngày.......tháng......năm 201
Thủ công
CAÉT, DAÙN CHÖÕ I, T ( Tiết 1 )
I/ Muïc tieâu : 
Kieán thöùc : Hoïc sinh bieát caùch keû, caét, daùn chöõ I, T. 
Kó naêng : Hoïc sinh keû, caét, daùn ñöôïc chöõ I, T ñuùng quy trình kó thuaät.
Thaùi ñoä : Hoïc sinh höùng thuù vôùi giôø hoïc caét, daùn chöõ.
II/ Chuaån bò :
	GV : Maãu chöõ I, T caét ñaõ daùn vaø maãu chöõ I, T caét töø giaáy maøu hoaëc giaáy traéng coù kích thöôùc ñuû lôùn ñeå hoïc sinh quan saùt 
Tranh quy trình keû, caét, daùn chöõ I, T
Keùo, thuû coâng, buùt chì.
	HS : Buùt chì, keùo thuû coâng, giaáy nhaùp.
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
Hoaït ñoäng dạy cuûa Giaùo vieân
Hoaït ñoäng học cuûa HS
OÅn ñònh: 
Baøi cuõ: 
Kieåm tra ñoà duøng cuûa hoïc sinh.
Nhaän xeùt baøi kieåm tra cuûa hoïc sinh.
Tuyeân döông nhöõng baïn gaáp, caét, daùn caùc baøi ñeïp.
Baøi môùi:
- Giôùi thieäu baøi : 
* Hoaït ñoäng 1 : GV höôùng daãn HS quan saùt vaø nhaän xeùt 
- Giaùo vieân giôùi thieäu cho hoïc sinh maãu caùc chöõ I, T, yeâu caàu hoïc sinh quan saùt vaø nhaän xeùt :
+ Caùc chöõ I, T roäng maáy oâ ?
+ So saùnh chöõ I vaø chöõ T ?
Hình 1
Giaùo vieân duøng chöõ maãu ñeå rôøi gaáp ñoâi theo chieàu doïc vaø noùi : Neáu gaáp ñoâi chöõ I, T theo chieàu doïc thì nöõa beân traùi vaø nöõa beân phaûi cuûa chöõ I, T truøng khít nhau. Vì vaäy, muoán caét ñöôïc chöõ I, T chæ caàn keû chöõ I, T roài gaáp giaáy theo chieàu doïc vaø caét theo ñöôøng keû.
* Hoaït ñoäng 2: Giaùo vieân höôùng daãn maãu 
- Böôùc 1 : Keû chöõ I, T .
Giaùo vieân treo tranh quy trình keû, caét, daùn chöõ I, T leân baûng.
Giaùo vieân höôùng daãn :
+ Laät maët sau tôø giaáy thuû coâng, keû, caét hai hình chöõ nhaät. Hình chöõ nhaät thöù nhaát coù chieàu daøi 5 oâ, roäng 1 oâ, ñöôïc chöõ I. Hình chöõ nhaät thöù hai coù chieàu daøi 5 oâ, roäng 3 oâ
+ Chaám caùc ñieåm ñaùnh daáu hình chöõ T vo hình chöõ nhaät thöù hai. Sau ñoù keû chöõ T theo caùc ñieåm ñaõ ñaùnh daáu nhö hình 2b.
1oâ 3 oâ 
5 oâ 
a)
5 oâ 
b)
Hình 2 
Böôùc 2 : Caét chöõ T .
Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh gaáp ñoâi hình chöõ nhaät ñaõ keû chöõ T ( Hình 2b ) theo ñöôøng daáu giöõa ( maët traùi ra ngoaøi ). Caét theo ñöôøng keû nöõa chöõ T, boû phaàn gaïch cheùo (Hình 3a ). Môû ra ñöôïc chöõ T nhö chöõ maãu (Hình 3b)
a)
b)
Hình 3
 Tổ chức cho HS gấp thực hành
 GV theo dõi
4 - Cuûng coá :
- Nhaän xeùt tieát hoïc .
- Chuaån bò baøi : " Caét, daùn chöõ I, T ( TT )
Haùt
Hoïc sinh quan saùt, nhaän xeùt vaø traû lôøi caâu hoûi. 
Caùc chöõ I, T roäng 1 oâ.
Chöõ I vaø chöõ T coù nöõa beân traùi vaø nöõa beân phaûi gioáng nhau.
Hoïc sinh quan saùt
Hoïc sinh laéng nghe giaùo vieân höôùng daãn.
- HS gaáp theo söï höôùng daãn của GV.
 Rút kinh nghiệm:......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Thứ........ ngày.......tháng......năm 201
 Chính tả (Nghe - viết)
TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG
Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Trực tiếp
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: HS nắm được cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. 
Kĩ năng: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài Tiếng hò trên sông.
Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài: Gái, Thu Bồn.
Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Luyện viết tiếng có vần khó (ong / oong)
Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương: s/x, ươn/ương.
Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn: s/x, ươn/ương
Thái độ: Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt 
II/ Chuẩn bị: 
GV: bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2
HS: VBT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1/ Khởi động: 
2/ Bài cũ: 
GV tổ chức cho HS thi giải những câu đố đã học trong bài trước
GV nhận xét, cho điểm.
Nhận xét bài cũ
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: 
GV: Trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em: 
Nghe - viết chính xác trình bày đúng bài Tiếng hò trên sông 
Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn: s/x, ươn/ương
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết 
Mục tiêu: giúp HS nghe - viết chính của bài Tiếng hò trên sông 
Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
 Hướng dẫn HS chuẩn bị 
GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
Gọi HS đọc lại bài.
? Điệu hò chèo thuyền của chi Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những ai?
 * GDBVMT: HS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
GV hướng dẫn HS nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. 
GV hỏi:
+ Tên bài viết ở vị trí nào?
+ Những chữ nào trong bài văn viết hoa?
+ Bài văn có mấy câu?
GV gọi HS đọc từng câu.
GV hướng dẫn HS viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: tiếng hò, chèo thuyền, thổi nhè nhẹ, chảy lại,  
GV gạch chân những tiếng dễ viết sai
Đọc cho HS viết
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
GV đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho HS viết vào vở.
GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của HS. Chú ý tới bài viết của những HS thường mắc lỗi chính tả.
Chấm, chữa bài
GV cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. GV dừng lại ở những chư dễ sai chính tả để HS tự sửa lỗi. 
Sau mỗi câu GV hỏi:
+ Bạn nào viết sai chữ nào?
GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép.
Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết
HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt: bài chép (đúng/sai), chữ viết (đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu), cách trình bày (đúng/sai, đẹp/xấu)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập . 
Mục tiêu: HS làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn: s/x, ươn/ương.
Phương pháp: Thực hành, thi đua.
Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi HS đọc bài làm của mình:
(cong, coong)
 chuông xe đạp kêu kính coong; vẽ đường cong
(xong, xoong)
 làm xong việc; cái xoong
Bài tập 3: Cho HS nêu yêu cầu
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức.
Gọi HS đọc bài làm của mình:
A
B
- Từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s
Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất có tiếng bắt đầu bằng x 
b/ Từ ngữ có tiếng mang vần ươn:
Từ ngữ có tiếng mang vần ương:
a/ - Sông, suối, sắn, sen, sim , sung, sả, su su, sáo, sếu... 
Mang xách, xô đẩy, xiên, xộc xệch, xa xa, xáo trộn, xôn xao....
b/ Mượn, mướn, vươn, vượn,lươn, lượn, sườn, trườn
Bướng, gương, giường, lương thực, đo lường...
GV cho cả lớp nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc.
4/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Tuyên dương những HS viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
Hát
HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
HS nghe GV đọc.
2 – 3 HS đọc
Tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều thổi nhẹ qua đồng và con sông Thu Bồn.
Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
Các chữ đầu câu, tên bài và tên riêng: Gái, Thu Bồn 
Bài văn có 4 câu
HS đọc
HS viết vào bảng con
Cá nhân.
HS viết bài chính tả vào vở.
HS sửa bài.
HS giơ tay.
Chọn chữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
Tìm nhanh, viết đúng từ ngữ theo yêu cầu ở cột A rồi ghi vào chỗ trống ở cột B
HS viết vở
HS thi đua sửa bài 
 Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Thứ........ ngày.......tháng......năm 201
Toán
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu cần đạt: 
 1/ Củng cố và rèn kĩ năng giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính.
 * BT cần làm: Bài 1, bài 3, bài 4 (a,b)
II. Các hoạt động dạy – học:
* Hoạt động 1: 
 - Nhằm đạt mục tiêu thứ nhất
 - Hoạt động lựa chọn: Bảng con + bảng lớp
 - Hình thức tổ chức: Cá nhân + nhóm 
Hoaït ñoäng daïy của GV
Hoaït ñoäng mong ñợi của HS
 Giới thiệu bài
 Hoạt động : Thực hành
 * Bài tập 1: Gọi HS đọc đề bài
 Cho Hs suy nghĩ làm bài
 Gọi HS sửa bảng
 Gv nhận xét
 * Bài tập 3:
 Gv tóm tắt bài toán lên bảng, Gọi HS dựa vào tóm tắt nêu bài toán ,hỏi:
 Bài toán cho biết gì? 
 Hỏi gì?
 Gv nhận xét
Hoạt động 2: Trò chơi ( BT4)
 Gọi HS đọc bài toán mẫu trong sách
 GV hướng dẫn mẫu.
 Tổ chức cho hs thi đua làm theo nhóm 5 của hai câu 4a, 4b.
 Trong thơi gian 5 phút nhóm nào làm đúng, nhanh sẽ chiến thắng
 Gv nhận xét tuyên dương
- Dặn dò về nhà xem và chuẩn bị bài cho tiết sau 
 HS đọc Yêu cầu bài
 HS giải bài
 Giải
 Số ô tô đã rời bến là:
 18 + 17 = 35 ( ô tô )
 Số ô tô còn lại trong bến là:
 45 – 35 = 10 ( ô tô )
 Đáp số: 10 ô tô.
 Lớp làm bài vào vở
 1 Hs sửa bảng
 Giải
 Số học sinh khá là: 
 14 + 8 = 22 ( học sinh )
 Số học sinh giỏi và khá là:
 14 + 22 = 36 ( học sinh )
 Đáp số: 36 học sinh.
Học sinh thi đua
Đại diện các nhóm đọc kết quả đúng
 a/ 47
 b/ 3
 III. Chuẩn bị: 
 GV: - Phiếu bài tập; bảng phụ 
 HS: - Bảng con.
 Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
( Không có trong chương trình CKTKN )
Thứ........ ngày.......tháng......năm 201
Tập đọc
VẼ QUÊ HƯƠNG
 Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Trực tiếp
 I/ Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.
 - Hiểu ND:Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ( TL: Được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ trong bài. HS khá giỏi thuộc cả bài thơ).
 II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết bài thơ để hướng dẫn học sinh HTL.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS nối tiếp kể lại câu chuyện “ Đất quý, đất yêu”
- Nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài 
b) Luyện đọc: 
 * Đọc bài thơ.
 * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu thơ. GV sửa sai.
- Gọi học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ .
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong bài ( sông máng , cây gạo )
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài 
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- 1 em đọc bài , yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ trả lời câu hỏi :
+ Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ ?
-Yêu cầu lớp đọc thầm lại toàn bài thơ và trả lời câu hỏi
+ Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể những màu sắc đó ?
GDBVMT: Thông qua hai câu trả lời 1, 2 của HS giúp các em trực tiếp cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta.
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: 
+ Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ? Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất ?
Liên hệ ở quê hương em 
- Giáo viên kết luận .- Cho HS nêu nội dung
 d) Học thuộc lòng bài thơ:
- HD đọc diễn cảm từng đoạn và cả bài .
- Y/ c đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ 
- Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất. 
 3) Củng cố - Dặn dò
- Quê hương em có gì đẹp?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.
- 3HS tiếp nối kể lại các đoạn của câu chuyện và trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng thơ. Luyện đọc các từ ở mục A.
- Nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp. 
- Tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Sông máng: SGK.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ .
-Một em đọc bài , cả lớp đọc thầm cả bài thơ .
+ Là : tre, lúa, sông máng, trời mây, ngói mới, trường học, mặt trời
- Cả lớp đọc thầm lại cả bài thơ .
+ Cảnh vật được miêu tả bằng những màu sắc tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, mái trường đỏ thắm, mặt trời đỏ chót .
- HS thảo luận theo nhóm, sau đó đại diện nêu ý kiến chọn câu trả lời đúng nhất (Vì bạn nhỏ yêu quê hương)
- HS trả lời theo ý của các em
- HS nêu - Lớp nhận xét bổ sung.
- Đọc từng đoạn rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên .
- 4 em đaị diện đọc tiếp nối 4 khổ thơ.
- Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. 
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay 
-HS tự liên hệ.
Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ........ ngày.......tháng......năm 201
Toán
BẢNG NHÂN 8
 I/ Mục tiêu cần đạt: 
 1/ Bước đầu thuộc bảng nhân 8.
 - Biết vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán. 
 * Bài tập cần làm: BT 1, 2, 3.
II/ Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: 
 - Nhằm đạt mục tiêu thứ nhất
 - Hoạt động lựa chọn: Bảng con + bảng lớp
 - Hình thức tổ chức: Cá nhân + nhóm 
Hoạt động của GV
Hoạt động mong đợi của HS
 - Giới thiệu bài
 * Các hoạt động:
Giới thiệu bài: bảng nhân 8
Hoạt động: Lập bảng nhân 8 
Phương pháp: Trực quan, giảng giải 
GV yêu cầu HS lấy trong bộ học toán 1 tấm bìa có 8 chấm tròn.
Cho HS kiểm tra xem mình lấy có đúng hay chưa bằng cách đếm số chấm tròn trên tấm bìa.
+ Tấm bìa trên bảng cô vừa gắn có mấy chấm tròn?
+ 8 chấm tròn được lấy mấy lần?
+ 8 được lấy mấy lần?
GV ghi bảng: 8 được lấy 1 lần
+ 8 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân nào? 
GV ghi bảng: 8 x 1 
+ 8 x 1 bằng mấy?
Gọi HS đọc lại phép nhân.
GV cho HS lấy tiếp 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn và cho HS kiểm tra.
GV gắn tiếp 2 tấm bìa trên bảng và hỏi:
+ Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. Vậy 8 chấm tròn được lấy mấy lần?
+ Hãy lập phép nhân tương ứng.
GV ghi bảng: 8 x 2 
+ 8 x 2 bằng mấy?
+ Vì sao con biết 8 x 2 = 16?
GV ghi bảng: 8 x 2 = 8 + 8 =16
Gọi HS nhắc lại.
GV: dựa trên cơ sở đó, các em hãy lập các phép tính còn lại của bảng nhân 8.
Gọi HS nêu các phép tính của bảng nhân 8
 GV kết hợp ghi bảng:
8 x 3 = 24
8 x 4 = 32
8 x 5 = 40
8 x 6 = 48
8 x 7 = 56
8 x 8 = 64
8 x 9 = 73
 8 x 10 = 80
GV hỏi: 
+ Các phép nhân đều có thừa số là mấy?
+ Các thừa số còn lại là số mấy?
+ Quan sát và cho cô biết 2 tích liên tiếp liền trong bảng nhân 8 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
+ Muốn tìm tích liền sau ta làm như thế nào?
GV cho HS đọc bảng nhân 8
GV cho HS thi đua đọc bảng nhân 8
Gọi 2 HS đọc bảng nhân, mỗi HS đọc 5 phép tính
Cho HS đọc thuộc bảng nhân 8.
Hoạt động : Thực hành 
Phương pháp: Thi đua, trò chơi 
Bài 1: Tính nhẩm
GV gọi HS đọc yêu cầu.
GV cho HS tự làm bài.
Gọi HS tiếp nối nhau đọc kết quả.
GV cho lớp nhận xét.
Bài 2: 
GV gọi HS đọc đề bài. 
GV hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
GV vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt:
Tóm tắt
1 can: 8 l dầu 
6 can:  l dầu?
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi HS lên sửa bài.
GV nhận xét.
Bài 3: 
GV gọi HS đọc đề bài. 
GV hỏi: Số đầu tiên trong dãy số là số mấy?
Tiếp theo số 8 là số mấy?
GV chia lớp thành 3 nhóm cho hs thi đua điền số vào ô trống
GV nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc
 Nhận xét tiết học.
Hát
HS lấy trong bộ học toán 1 tấm bìa có 8 chấm tròn.
HS kiểm tra.
Tấm bìa trên bảng cô vừa gắn có 8 chấm tròn.
8 chấm tròn được lấy 1 lần.
8 được lấy 1 lần.
8 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 8 x 1
8 x 1 = 8
Cá nhân.
HS lấy tiếp 2 tấm bìa, và kiểm tra.
8 chấm tròn được lấy 2 lần 
8 x 2
8 x 2 = 16
Vì 8 x 2 = 8 + 8 =16 
HS nêu (có thể không theo thứ tự)
Các phép nhân đều có thừa số là số 8
Các thừa số còn lại là số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
2 tích liên tiếp liền trong bảng nhân 8 hơn kém nhau 8 đơn vị 
Muốn tìm tích liền sau ta lấy tích liền trước cộng thêm 8
Trong 2 cách bạn vừa nêu thì cách 2 nhanh hơn 
Cá nhân, Đồng thanh 
3 HS.
Cá nhân.
 Giải
 Số lít dầu 6 can có là:
 8 x 6 = 48 ( l )
 Đáp số: 48 l dầu.
Số 8
Số 16
 Đại diện các nhóm lên thi đua
 HS nhận xét
 III/ Chuẩn bị: 
 - GV: Bộ ĐDHT, bảng phụ
 - HS: Bộ đồ dùng học toán, bảng con.
Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................

File đính kèm:

  • doc_tuan_11.doc
Đề thi liên quan