Kế hoạch bài học Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2012-2013 - Cao Thủy Tiên
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2012-2013 - Cao Thủy Tiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thöù ngaøy thaùng naêm 201 Tập đọc – Kể chuyện NẮNG PHƯƠNG NAM Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Trực tiếp I- Môc tiªu: A. Tập đọc: Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu được tình cảm vẽ đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giưã thiếu nhi miền Nam – Bác (Trả lời được các CH trong SGK ) . HS khá, giỏi nêu được lí do chọn một tên truyện ở câu hỏi 5 B. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt . II- §å dïng: Tranh minh ho¹ bµi tËp ®äc. III- C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: Chõ bánh khúc của dì tôi. - Nhận xét và cho điểm HS - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bài đọc, nhận xét câu trả lời của bạn. 2. Dạy học bài mới: a/ Giới thiệu chủ điểm và bài mới - Y/c HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và giới thiệu: Tranh vẽ những cảnh đẹp nổi tiếng của ba miền Bắc – Trung – Nam , đó là lầu Khuê Văn Các ở Quốc Tử Giám, Hà Nội, là cố đô Huế, là cổng chính chợ Bến Thành ở Thành Phố Hồ Chí Minh. Trong hai tuần 12 và 13 các bài học tiếng việt của chúng ta sẽ nói về chủ điểm Bắc – Trung – Nam. - Bài tập đọc đầu tiên chúng ta học là bài văn: Nắng Phương Nam. Qua bài này, chúng ta sẽ thấy được tình bạn thân thiết giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc. b/ Luyện đọc - GV đọc toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm. - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - HS đọc từng đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và thể hiện tình cảm khi đọc các lời thoại. - Theo dõi GV đọc mẫu - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV - Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp.(Đọc 2 lượt) - Nè,/ sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy ?// - Tụi mình đi lòng vòng/ tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân.// - Những dòng suối hoa/ trôi dưới bầu trời xám đục/ và làn mưa bụi trắng xoá.// - Một cành mai ? - //Tất cả sửng sốt,/ rồi cùng kêu lên - /Đúng !/ Một cành mai chở Nắng Phương Nam.// - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn trong nhóm. - 3 nhóm thi đọc tiếp nối. Cả lớp nhận xét - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 - Y/c HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. - HS đọc phần chú giải - 1 HSđọc- cả lớp cùng theo dõi SGK. - 1 HS đọc đoạn trước lớp - Uyên và các bạn đang đi chợ hoa vào ngày 28 Tết. - GV giảng thêm về hoa đào (hoa Tết của miền Bắc), hoa mai (Tết của miền Nam). Nếu có thì cho HS quan sát tranh vẽ hai loại hoa này. - 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh đoạn 2 - Để chọn quà gửi cho Vân - Vân là bạn của Phương, Uyên, Huê, ở tận ngoài Bắc. c/. Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 - Uyên và các bạn đang đi đâu ? Vào dịp nào? - Các bạn quyết định gửi cho Vân một cành Mai. - HS tự do phát biểu ý kiến: Vì theo các bạn, cành mai chở đựơc nắng phương Nam ra Bắc, ngoài ấy đang có mùa đông lạnh và thiếu nắng ấm./ Vì mai là loài hoa đặc trưng cho tết của miền Nam. Giống như hoa đào đặc trưng cho tết miền Bắc. GV: Uyên và các bạn cùng đi chợ hoa để làm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 của bài. - HS thảo luận cặp đôi, sau đó phát biểu ý kiến, khi phát biếu ý kiến phải giải thích rõ vì sao em lại chọn tên đó. + Chọn Câu chuyện cuối năm vì câu chuyện xảy ra vào cuối năm. + Chọn Tình bạn vì câu chuyện ca ngợi tình bạn gắn bó, thân thiết giữa các bạn thiếu nhi miền Nam với các bạn thiếu nhi miền Bắc. - Hs nêu nội dung bài - Liên hệ thực tế để Hs có ý thức BVMT của quê hương. -Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày Tết để làm gì? - Vân là ai ? Ở đâu ? - LuyÖn ®äc l¹i ®o¹n 2. - Häc sinh ®äc theo vai: Ngêi dÉn truyÖn, Uyªn, Ph¬ng, Huª. GV : Ba bạn nhỏ trong Nam tìm quà để gửi cho bạn mình ở ngoài Bắc, điều đó cho thấy các bạn rất quý mến nhau. - 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS khác lần lựơt đọc gợi ý của 3 câu chuyện. - HS 1: Kể đoạn 1; HS2: Kể đoạn 2 - HS3: Kể đoạn 3 - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Mỗi nhóm 3 HS lần lượt từng HS kể 1 đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chữa lỗi cho nhau. - 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất. - Vậy, các bạn đã quyết định gửi gì cho Vân ? - Vì sao các bạn lại chọn gửi cho Vân một cành mai? - Xúc động vì tình bạn thân thiết giữa ba bạn nhỏ miền Nam với một bạn nhỏ miền Bắc./ Xúc động vì các bạn nhỏ miền Nam thương miền Bắc đang chịu thời tiết giá lạnh, muốn gửi ra Bắc một chút nắng ấm. * GV giảng: Hoa mai là loài hoa tiêu biểu cho miền Nam ............. - Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận với bạn bên cạnh để tìm tên khác cho câu chuyện trong các tên gọi: Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, Cành mai Tết. - Cho các em giải thích lý do chọn tên gọi. - Yêu cầu Hs nêu nội dung bài – Liên hệ GDBVMT : Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam. d/ LuyÖn ®äc l¹i. - Híng dÉn häc sinh luyÖn ®äc hay ®o¹n 2. - Tæ chøc luyÖn ®äc bµi theo vai. KỂ CHUYỆN a. Xác định yêu cầu: Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 95/SGK. b. Kể mẫu: - GV chọn 3 HS khá cho các em tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp. - Nếu các em ngập ngừng, GV gợi ý cho các em. c. Kể theo nhóm 4. Kể trước lớp - Tuyên dương HS kể tốt. 3. Củng cố - dặn dò: - Điều gì làm em xúc động nhất trong câu chuyện trên ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Cảnh đẹp non sông Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................... Thöù ngaøy thaùng naêm 201 Toán LuyÖn tËp I- Môc tiªu cần đạt: 1/ Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số . - Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên , giảm đi một số lần . Bài tập cần làm:Bài 1 (cột 1,3,4), bài 2, 3, 4, 5. II- C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc. *Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu thứ nhất - Hoạt động lựa chọn: Bảng con + bảng lớp - Hình thức tổ chức: Cá nhân + nhóm Hoaït ñoäng daïy của GV Hoaït ñoäng mong ñợi của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 HS lên bảng làm bài 2/25 của tiết 55. - Nhận xét cho điểm HS 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Kẻ bảng nội dung bài tập 1 lên bảng -Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Muốn tính tích chúng ta làm như thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài và cho điểm HS - Có thể hỏi thêm HS về cách thực hiện các phép nhân trong bài. Bài 2 - HS lµm b¶ng con - CC: Kĩ năng tìm số bị chia - Nhận xét chữa bài Bài 3:- Gọi 1 HS đọc lại đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài và cho điểm HS Bài 4:- Gọi 1 HS đọc đề bài - Phân tích đề bài - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài CC: Kĩ năng giả bài toán bằng hai phép tính. - Nhận xét chữa bài Bài 5:- Gọi 1 HS đọc lại đề bài - Nhận xét chữa bài - Nhận xét tiết học: - 4 HS lên bảng làm bài 2/55 - Cả lớp làm bảng con , nhËn xÐt - Nghe giới thiệu - 1 HS đọc đề bài - Bài tập yêu cầu chúng ta tính tích. - Muốn tính tích chúng ta thực hiện phép nhân các thừa số với nhau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài SGK. - Líp nhËn xÐt - 1 HS đọc đề bài - Cả lớp làm bảng con, 2 em lên bảng a. X : 3 = 212 b. X : 5 = 141 X = 212 x 3 X = 141 x 5 X = 636 X = 705 - Líp nhËn xÐt - 1 HS đọc đề bài - HS tóm tắt và giải: 1 hộp: 120 cái kẹo 4 hộp: ? cái kẹo Bài giải Cả 4 hộp có số cái kẹo là: 120 x 4 = 480 ( cái kẹo ) Đ/S: 420 cái kẹo. - Líp nhËn xÐt - 1 HS đọc đề bài – Phân tích theo GV hỏi - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số lít dầu có trong 3 thùng dầu là: 125 x 3 = 375 ( l ) Số lít dầu còn lại là: 375 – 185 = 190 ( l ) Đ/S: 180 l dầu - Líp nhËn xÐt - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Líp nhËn xÐt III/ Chuẩn bị: * Gv: Bảng phụ * HS: Bảng con Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................... Thöù ngaøy thaùng naêm 201 Thủ công CẮT, DÁN CHỮ I,T (tiết 2) I/ Mục tiêu : Kiến thức : Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. Kĩ năng : Học sinh kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật. Thái độ : Học sinh hứng thú với giờ học cắt, dán chữ. II/ Chuẩn bị : GV : Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T Kéo, thủ công, bút chì. HS : bút chì, kéo thủ công, giấy nháp. III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Ổn định: Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh. Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Cắt, dán chữ I, T (t 2) Hoạt động 1 : Mục tiêu : Giúp học sinh ôn lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T Phương pháp : Trực quan, quan sát, đàm thoại Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu các chữ I, T, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét : + Các chữ I, T rộng mấy ô ? + So sánh chữ I và chữ T ? Hình 1 Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc và nói : Nếu gấp đôi chữ I, T theo chiều dọc thì nữa bên trái và nữa bên phải của chữ I, T trùng khít nhau. Vì vậy, muốn cắt được chữ I, T chỉ cần kẻ chữ I, T rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ. Hoạt động 2 : Học sinh thực hành cắt, dán chữ I, T Mục tiêu : Giúp học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T. Phương pháp : Thực hành Giáo viên treo tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T lên bảng. GV cho HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T theo 3 bước Bước 1 : Kẻ chữ I, T . + Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt hai hình chữ nhật. Hình chữ nhật thứ nhất có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô, được chữ I. Hình chữ nhật thứ hai có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô + Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ hai. Sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu như hình 2b. Bước 2 : Cắt chữ T . Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T ( Hình 2b ) theo đường dấu giữa ( mặt trái ra ngoài ). Cắt theo đường kẻ nữa chữ T, bỏ phần gạch chéo (Hình 3a ). Mở ra được chữ T như chữ mẫu (Hình 3b) Bước 3 : Dán chữ I, T . Giáo viên hướng dẫn học sinh dán chữ I, T theo các bước sau : + Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ cho cân đối trên đường chuẩn + Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định + Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng ( Hình 4 ) Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực hiện thao tác dán. Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T và nhận xét Giáo viên uốn nắn những thao tác chưa đúng của học sinh. Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T theo nhóm. Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình. Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. 4/ Nhận xét, dặn dò: - Chuẩn bị : Cắt, dán chữ H, U - Nhận xét tiết học Hát Học sinh quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi. Các chữ I, T rộng 1 ô. Chữ I và chữ T có nữa bên trái và nữa bên phải giống nhau. Học sinh quan sát Học sinh lắng nghe Giáo viên hướng dẫn. 1ô 3 ô 5ô a) 5 ô b) Hình 2 a) b) Hình 3 Hình 4 Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................... Thöù ngaøy thaùng naêm 201 Chính tả ( Nghe - viết ) ChiÒu trªn s«ng H¬ng Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Trực tiếp I. Môc tiªu - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng BT điền tiếng có vần oc / ooc ( BT2). Làm đúng BT(3) a / b - HS thêm yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quang, có ý thức BVMT II. §å dïng d¹y häc :- B¶ng líp viÕt s½n c©u v¨n cña bµi tËp 3. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Kiểm tra bài cũ - GVđọc cho HS viết ở bảng lớp và lớp viết vào bảng con: xứ sở, bay lượn, vấn vương, - GV nhận xét tuyên dương 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc toàn bài 1 lượt (nghỉ hơi lâu ở những chỗ có dấu chấm lửng) - Gọi 1 HS đọc lại -Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài chính tả ( đoạn văn có mấy câu, những chữ nào phải viết hoa, vì sao?, những dấu câu nào được sử dụng) - Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương. GV: Phải thật yên tĩnh người ta mới nghe thấy tiếng gõ lanh canh của thuyền chài. -* GDBVMT: HS yêu cảnh đẹp của đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường. - Những chữ nào trong bài viết hoa ? Vì sao ? - Luyện viết tiếng khó - GV chọn rồi phân tích từ rồi cho HS viết bảng con từng từ hoặc 2 từ 1 lần. Đọc rồi viết: + Nghi ngút: Ngh + i, ngút: ng + ut + thanh sắc + Tre trúc: Âm tr + Thuyền chài: Th + uyên + thanh huyền + Vắng lặng: V + ăng + thanh sắc - GV đọc HS viết vào vở - GV đọc lại 1 lần - Đọc HS dò lại 1 lần bài của mình. - Chấm chữa bài chính tả - Nhận xét cách trình bày - GV chấm 5 – 7 bài - GV nhân xét tiết chính tả b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 2 - Bài tập yêu cầu gì ? - 1 bạn lên bảng làm , lớp làm vở * Bài tập 3 - GV hướng dẫn để về nhà làm vở ở nhà: Trâu, trầu, trấu, hạt cát. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho HS về kĩ năng viết chính tả và làm bài tập. - Chú ý từ viết sai để lần sau mà tránh. - Cả lớp viết bảng con - Nhận xét - Cả lớp đọc thầm bài ở SGK - Cả lớp theo dõi SGK – 1 HS đọc - Hs nghe và trả lời - Khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài gõ những mẻ cá cuối cùng khiến mặt sông như rộng hơn. - Hs liên hệ - Viết hoa các chữ “Chiều” (chữ đầu tên bài); Cuối, Phía, Đâu (chữ đầu câu) Hương, Huế, Con Hến (tên riêng.) - HS viết bảng con - Nhận xét - 1 em viết vào bảng lớn - HS viết bài vào vở - HS lấy bút chì và đổi vở chấm. Từ nào sai chữa ra lề vở. - 1 em đọc đề - Điền vào chỗ trống oc hay ooc - Lớp làm vào vở - 1 Hs lên bảng làm: Con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ - moóc. - Nhận xét - HS tự đứng tại chỗ để trả lời - Về nhà làm Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................... Thöù ngaøy thaùng naêm 201 Toán So s¸nh sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ I. Môc tiªu cần đạt: 1/ Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé . * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 II. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc. *Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu thứ nhất - Hoạt động lựa chọn: Bảng con + bảng lớp - Hình thức tổ chức: Cá nhân + nhóm Hoaït ñoäng daïy của GV Hoaït ñoäng mong ñợi của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 5/56 - Nhận xét, chữa bài cho điểm HS 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Bài toán: - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV vẽ sơ đồ lên bảng và dùng đoạn thẳng 2cm đặt lên đoạn thẳng 6 cm để chia thành 3 phần bằng nhau. - Sau khi chia, em thấy đoạn thẳng AB gấp mấy lần đoạn thẳng CD ? - Muốn tìm đoạn thẳng AB gấp 3 lần đoạn thẳng CD bằng cách nào ? - Ai có thể giải được bài toán bày ? - Hướng dẫn cách trình bày bài giải - GV: Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Vậy khi muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ? 2.3 Luyện tập - thực hành: Bài 1:- Gọi 1 HS đọc lại đề bài - GV lần lượt dán phần a, b, c lên bảng - Yêu cầu HS QS hình a và nêu số hình tròn màu xanh và số hình tròn màu trắng có trong hình này. - Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ta làm thế nào ? - Vậy trong hình a, số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ? - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2:- Gọi 1 HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Chấm 10 bài - Chữa bài và nhận xét Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì ? - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Chữa bài và nhận xét Bài 4*:( Dành HS K,G) - GV dán hình lên bảng - Yêu cầu HS nêu đó là hình gì ? - Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của một hình rồi tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm - Nhận xét tiết học Bài sau: Luyện tập - 2 HS làm bài trên bảng - Líp nhËn xÐt - Nghe giới thiệu - 1 HS đọc đề toán - Đoạn thẳng AB = 6 cm, CD = 2cm - AB = mấy lần CD? - HS quan sát - Đoạn thẳng AB gấp 3 lần đoạn thẳng CD. - Chia đoạn thẳng AB thành các đoạn thẳng 2 cm. - HS lên bảng giải cả lớp làm vào vở. Bài giải Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD số lần là: 6 : 2 = 3 ( lần ) Đáp số: 3 lần - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, ta lấy số lớn chia số bé. - 1 HS đọc đề toán - Hình a: Có 6 hình tròn màu xanh và 2 hình tròn màu trắng. - Ta lấy số hình tròn màu xanh chia cho số hình tròn màu trắng. - Số hình tròn màu xanh gấp số hình tròn màu trắng số lần là: 6 : 2 = 3 ( lần) - Làm bài và trả lời câu hỏi - Líp nhËn xÐt - 1 HS đọc đề toán - Trong vườn có 5 cây cau và 20 cây cam. - Hỏi số cây cam gấp mấy lần số cây cau. - Bài toán thuộc dạng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Ta lấy số lớn chia cho số bé. - 1 HS lên bảng làm bài, HS làm bài vào vở Bài giải Số cây cam gấp số cây cau số lần là : 20 : 5 = 4 ( lần ) Đáp số: 4 lần - Líp nhËn xÐt - 1 HS đọc đề toán - Hs tr¶ lêi - Bài toán thuộc dạng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Ta lấy số lớn chia cho số bé. - 1 HS lên bảng làm bài, HS làm bài vào vở - Líp nhËn xÐt - 1 HS đọc đề toán - Hình vuông MNPQ ; tứ giác ABCD - Muốn tính chu vi của một hình ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. a. Chu vi của hình vuông MNPQ là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm ) Hay 3 x 4 = 12 ( cm ) b. Chu vi của hình tứ giác ABCD là: 3 + 4 + 5 + 6 = 18 ( cm ) - Líp nhËn xÐt III/ Chuẩn bị : GV : Bảng phụ, VBT HS : Bảng con. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................... Thöù ngaøy thaùng naêm 201 Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG( Tiết 1)(KNS) Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Liên hệ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS hiểu: Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường. Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em. - Giáo dục HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp. - Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Dự án - Thảo luận. - Bài viết nửa trang. - §ãng vai xử lí tình huống. IV. PHƯƠNG TIỆN DAÏY HOÏC - GV: vở bài tập đạo đức, tranh minh hoạ cho tình huống của hoạt động 1 ( tiết 1) . Các bài hát về chủ đề nhà trường, các tấm bìa màu xanh, đỏ và trắng. - HS: vở bài tập đạo đức, thẻ Đ – S. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Khởi động: Bài cũ: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1) Gọi 2 HS đọc ghi nhớ Cho HS nhận xét tình huống đúng thì vỗ tay, không đúng thì không vỗ Hỏi thăm, an ủi khi có chuyện buồn Động viên, giúp đỡ khi bạn bị điểm kém Chúc mừng khi bạn được điểm 10 Vui vẻ nhận khi được phân công giúp đỡ bạn học kém Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở, quần áo cũ để giúp các bạn nghèo trong lớp Thờ ơ cười nói khi bạn đang có chuyện buồn Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn nhà nghèo. Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình. Nhận xét bài cũ. Các hoạt động: a/ Khaùm phaù: - Khi thaáy caùc baïn xaû raùc böøa baõi em laøm theá naøo? b/ Keát noái Hoạt động 1: Phân tích tình huống Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, động não. Cách tiến hành: GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh GV giới thiệu tình huống: trong khi cả lớp đang tổng vệ sinh sân trường: bạn cuốc đất, bạn thì trồng hoa, riêng Thu lại ghé tai rủ Huyền bỏ đi chơi nhảy dây. Theo em, bạn Huyền có thể làm gì? Vì sao? GV cho HS nêu cách giải quyết, kết hợp ghi lên bảng. Huyền đồng ý đi chơi với bạn Huyền từ chối không đi và để mặc bạn đi chơi một mình Huyền doạ sẽ mách cô giáo Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong rồi mới đi chơi. GV hỏi: nếu là bạn Huyền, ai sẽ chọn cách giải quyết a? b? c? d? GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận vì sao chọn cách giải quyết đó. GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày. GV kết luận: Cách giải quyết d là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường và biết khuyên nhủ các bạn khác cùng làm. c/ Thöïc haønh Hoạt động 2: Đánh giá hành vi Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai trong những tình huống có liên quan đến việc lớp, việc trường. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, động não. Cách tiến hành: GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài. Nội dung bài tập: Em hãy viết vào ô chữ Đ trước cách ứng xử đúng và chữ S trước cách ứng xử sai: Trực nhật vườn trường, mỗi tổ được giao một công việc khác nhau. Khi làm xong công việc của tổ mình, Trang chạy sang tổ khác, cùng giúp các bạn một tay Dù bị mệt nhưng Thơ vẫn cố gắng cùng các bạn làm báo tường cho lớp để tham dự cuộc thi Báo tường ngày 8/3 ở trường Để ủng hộ các bạn nhỏ ở vùng lũ lụt, mỗi bạn trong lớp mang vật phẩm đi ủng hộ. Riêng Nam, cô giáo nhắc nhở mấy lần mà vẫn quên Cả lớp đang thảo luận nhóm về bài giảng của cô giáo. Hùng và Tuấn ngồi nói chuyện riêng Các bạn trong lớp 3B hăng say học tập, dành nhiều điểm 9, 10 để kính tặng các thầy nhân ngày 20/11. GV kết luận: + Các việc a, b, e là việc làm đúng. + Các việc c, d là việc làm sai. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, động não Cách tiến hành: GV lần lượt đưa ra từng ý kiến: Trẻ em có quyền được tham gia những công việc của trường mình, lớp mình. Tham gia việc lớp, việc trường mang lại niềm vui cho em Chỉ nên làm những việc lớp, việc trường đã được phân công, còn những việc khác không cần biết Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác làm và làm tốt các công việc của lớp, của trường phù hợp với khả năng. Cho HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa: Màu đỏ: tán thành Màu xanh: không tán thành Màu trắng: lưỡng lự GV cho HS thảo luận về lí do HS có thái độ tán thành và không tán thành hoặc lưỡng lự GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. GV cho lớp nhận xét. GV nhận xét câu trả lời của các nhóm GV kết luận: Các ý kiến a, b, d là đúng Ý kiến c là sai *GDBVMT: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường, lớp tổ chức. 4/ Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 2) Hát HS đọc HS thực hành cả lớp HS làm bài. HS quan sát và trả lời. HS nêu cách giải quyết. Cả lớp chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai một cách ứng xử. Đại diện các nhóm lên trình bày. Cả lớp thảo luận, phân tích mặt hay, mặt tốt và mặt chưa hay, chưa tốt của mỗi cách giải quyết. HS làm bài tình huống GV nêu về cách ứng xử và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử. Đúng. Không chỉ hoàn thành các công việc của mình, Trang còn biết giúp
File đính kèm:
- _tuan_12.doc