Kế hoạch bài học Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2012-2013 - Cao Thủy Tiên

doc26 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2012-2013 - Cao Thủy Tiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 201
Tập đọc – Kể chuyện
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
(Mức độ tích hợp tấm gương đạo đức HCM: Liên hệ)
I. Mục tiêu:
 A – Tập đọc:
 - Bước đầu thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vậ qua lời đối thoại.
 - Nắm được diễn biến nội dung câu chuyện, đọc đúng, rành mạch.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kơng Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp ( TL được các CH trong SGK)
 B - Kể chuyện:
 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện .
 - Hs khá giỏi: Kể lại được một đoạn câu chuyện bằng lời một nhân vật.
II. Đồ dùng:
 - Ảnh anh Núp trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Khởi động
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Gv đính ảnh anh hùng Núp và nĩi:
Các con cĩ biết người trong ảnh là ai khơng? Đĩ chính là anh hùng Đinh Núp, người dân tộc Ba – na ở vùng núi tây Nguyên. Trong kháng chiến chống Pháp, anh hùng Núp đã lãnh đạo dân làng Kơng – hoa chiến đấu lập được nhiều chiến cơng lớn. Trong tiết tập đọc hơm nay các em sẽ được tìm hiểu về người anh hùng này qua bài “Người con của Tây Nguyên”
Ghi bảng.
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
Mục tiêu : Giúp học sinh đọc đúng và đọc trơi chảy tồn bài. 
Nắm được nghĩa của các từ mới.
PP : Trực quan, diễn giải, đàm thoại
 Cách tiến hành
GV đọc mẫu tồn bài với giọng thong thả, chậm rãi, chú ý lời các nhân vật
Lời anh Núp: mộc mạc, tự hào
Lời cán bộ và dân làng: hào hứng, sơi nổi
Đoạn cuối: đọc với giọng trang trọng, cảm động 
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng câu:
Gv viết bảng từ bok 
 Gv đọc mẫu: boĩc
Hs đọc nối tiếp nhau từng câu, gv lưu ý những câu đọc liền/1 hs
Gv phát hiệt và sửa lỗi phát âm cho hs
Gv viết bảng những từ khĩ, dễ lẫn
Gv chia đoạn: Như SGK
Riêng đoạn 2 chia làm 2 phần
Phần 1: Núp đi đại hội  quai súng chặt hơn
Phần 2: anh nĩi đúng đấy
Gv gọi hs đọc từng đoạn
Lưu ý hs:
Đoạn 1: phân biệt lời anh Núp, anh Thế
Đoạn 2: Gv đính bảng câu dài:
Người kinh/ người thượng/ con gái/ con trai/ người già/ gười trẻ/ đồn kết đánh giặc/ làm rẫy /giỏi lắm
Đoạn 3: Lưu ý ngắt theo dấu câu
Hs đọc các từ chú giải trong SGK
Gv giải nghĩa thêm một số từ
Kêu: gọi, mời
Coi: xem, nhìn
Gv yêu cầu 4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn
Hs đọc trong nhĩm (nhĩm 4)
4 nhĩm đọc đồng thanh nối tiếp
Cả lớp đọc đồng thanh vừa phải
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
PP: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận 
Học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu? 
Chuyển ý: Vậy sau khi đi dự đại hội về anh Núp đã kể cho dân làng Kơng Hoa những gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn 2
Học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi :
+ Ở đại hội về anh Núp đã kể cho dân làng Kơng Hoa biết những gì?
+ vậy chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kơng Hoa
+ Chi tiết nào cho thấy dân làng Kơng Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình?
- Gv chốt: Như vậy qua đoạn 2 của câu chuyện chúng ta đã thấy được tinh thần anh dũng chống Pháp của anh hùng Núp và dân làng Kơng Hoa
- Vậy để khen thưởng cho những thành tích đĩ, đại hội đã tặng cho anh Núp và dân làng những gì?
Học sinh đọc thầm đoạn 3, Gv hỏi : 
+ Đại hội tặng dân làng Kơng Hoa những gì?
+ Khi xem những vật đĩ thái độ của dân làng ra sao?
+ Thái độ đĩ của mọi người đã nĩi lên điều gì?
*Tích hợp tấm gương đạo đức HCM: Sự quan tâm và tình cảm của bác Hồ đối với anh Núp – Núp người con của Tây Nguyên, một anh hùng của quân đội.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 
Phương pháp : Thực hành, thi đua
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3 trên bảng phụ
- Hướng dẫn hs đọc đúng đoạn 3: ngắt nghỉ, nhấn giọng những từ ngữ đã gạch chân như SGK
- Khi đọc đoạn này, các em cần đọc với giọng như thế nào? Vì sao?
- 1 hs đọc lại đoạn 3nhận xét
- 3 hs nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài
- Gv yêu cầu 1 hs đọc lại cả bài, Nhận xét
Hoạt động 4 : Kể chuyện
PP : Kể chuyện, thi đua 
- Gv gọi hs đọc yêu cầu
- Trong câu chuyện cĩ những nhân vật nào?
- Yêu cầu hs đọc đoạn kể mẫu
- Đoạn này kể lại nội dung của đoạn nào trong truyện, được kể bằng lời của ai
Ngồi anh hùng Núp, con cĩ thể kể chuyện lại bằng lời của những nhân vật nào?
Hs kể theo nhĩm:
Gv chia lớp thành những nhĩm nhỏ (3 em)
Mỗi hs chọn 1 vai để kể lại 1 đoạn yêu thích
Kể trước lớp:
Gv yêu cầu 2 nhĩm kể trước lớp
Gv định hướng để các bạn nhận xét
Gv tuyên dương hs kể tốt
3/ Nhận xét – Dặn dị : 
 - Em thấy được điều gì qua câu chuyện trên? Hs nêu, Gv chốt
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn dị: Kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau.
Hát
Học sinh quan sát
1 Hs nhắc lại
Học sinh lắng nghe.
2 " 3 hs đọc, cả lớp đọc ĐT
Hs đọc nối tiếp 2 lượt
- Gọi hs đọc từng từ (bok Pa, càn quét, làm rẫy giỏi lắm)
- Hs dùng chì đánh dấu SGK
- 4 em mỗi em đọc 1 đoạn
- 1 hs lên bảng ngắt
- Lớp dùng chì ngắt vào SGK
Nhận xét bạn, đối chiếu với bài của mình
- Gọi 2 hs đọc câu trên
- 4 hs đọc và nhận xét bạn đọc hay nhất
- Mỗi em đọc 1 đoạn _nhận xét lẫn nhau
- Mỗi tổ đọc 1 đoạn
- Hs đọc thầm và trả lời
 cử đi dự đại hội thi đua
- Đất nước mình bây giờ mạnh lắm, người kinh làm rẫy giỏi lắm
- Hs thảo luận theo nhĩm 4 để trả lời 2 câu hỏi (Gv đính bảng)
- Các nhĩm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Lớp đọc thầm theo
- Hs nêu
- Dân làng Kơng Hoa rất kính yêu Bác Hồ, yêu tổ quốc, 
- múa hát hoặc tị chơi
- Giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động
- 2 dãy cử đại diện lên đọc thi
Bình chọn bạn đọc hay nhất
- 2 hs đọc
- Anh Núp, anh thế, cán bộ dân làng
- Cả lớp đọc thầm trong SGK
- Đoạn kể nội dung của đoạn 1 theo lời kể của Anh Núp
 anh Thế, cán bộ hoặc của 1 người dân trong làng Kơng Hoa
- Các hs trong nhĩm theo dõi và gĩp ý cho nhau
- Lớp nhận xét, bình chọn nhĩm kể hay
Rút kinh nghiệm: ..............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
 Thứ ngày tháng năm 201
Tốn
SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I. Mục tiêu cần đạt:
 1/ Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn .
 * Bài tập cần làm: BT1, 2, 3 (a, b)
 Hs khá giỏi làm thêm BT3 cột c.
II. Hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: 
 - Nhằm đạt mục tiêu thứ nhất
 - Hoạt động lựa chọn: Bảng con + bảng lớp
 - Hình thức tổ chức: Cá nhân + nhĩm 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động mong đợi của HS
ª Hoạt động : Giới thiệu bài
- Nêu ví dụ:
+ Đoạn thẳng AB dài 2cm.
+ Đoạn thẳng CD dài 6cm.
- Hỏi: Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB?
 GV cho HS nhận rõ độ dài đoạn thẳng AB chính là một lần cịn độ dài đoạn thảng CD cĩ 3 lần
? Độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD?
- Ta nĩi rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
? Như vậy muốn so sánh đọ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy đoạn thẳng CD ta làm thế nào?
ª Hoạt động : Hướng dẫn bài
- Phân tích bài tốn (2 bước) tương tự như ví dụ.
ª Hoạt động : Thực hành.
* Bài 1:
 CC: Cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn phải qua 2 bước.
* Bài 2: 
 - HS đọc và nêu yêu cầu
 - Làm vào vở 
* Bài 3: ( Hs KG nêu miệng ý c )
-Cho hs làm bảng con.
 Nhận xét tiết học 
 - HS thực hiện phép chia: 6 : 2 = 3 (lần)
 Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB
- Hs nhận biết 
- Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD
* Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm như sau:
+ Thực hiện phép chia độ dài của CD cho độ dài của AB: 	6 : 2 = 3 (lần)
+ Vậy: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
- Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?
	30 : 6 = 5 ( lần)
- Trả lời: Tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ? ().
- Trình bày như trong sách Tốn 3.
- Hs thực hiện nháp sau đĩ gọi nêu cách làm
- HS điền vào bảng
- Làm vở.
Bài giải:
Số sách ở ngăn dưới gấp số sách ở ngăn trên một số lần là:
24 : 6 = 4 (lần)
 Vậy số sách ở ngăn trên bằng số sách ngăn dưới.
Đáp số: 
a, ; b,; c. 
 - Về nhà xem lại bài.
III. Chuẩn bị: 
 GV: - Một số hình vuơng, hình tam giác thực hiện bài 3
 HS: - Bảng con
Rút kinh nghiệm: ..............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 201
Thủ cơng 
CẮT, DÁN CHỮ H, U (tiết 1)
I/ Mục tiêu : 
Kiến thức : Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U 
Kĩ năng : Học sinh kẻ, cắt, dán được chữ H, U đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ : Học sinh hứng thú với giờ học cắt, dán chữ.
II/ Chuẩn bị :
	GV : Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng cĩ kích thước đủ lớn để học sinh quan sát 
Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U
Kéo, thủ cơng, bút chì.
	HS : bút chì, kéo thủ cơng, giấy nháp.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Ổn định: 
Bài cũ: 
Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
Nhận xét 
Bài mới:
Giới thiệu bài: Cắt, dán chữ H, U
Hoạt động 1 : Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét 
Mục tiêu : Giúp hs quan sát và nhận xét về hình dạng kích thước chữ H, U
Phương pháp : Trực quan, quan sát, đàm thoại
 Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu các chữ H, U yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét :
+ Các chữ H, U rộng mấy ơ ?
+ các Chữ H và chữ U cĩ nữa bên trái và nữa bên phải giống nhau. Nếu gấp đơi chữ H, U theo chiều dọc thì nửa trái , nửa phải trùng khít nhau
+ Gv dùng mẫu chữ gấp đơi theo chiều dọc
 Hoạt động 2 : Gv hướng dẫn mẫu
Mục tiêu : giúp học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U đúng quy trình kĩ thuật
Phương pháp : Trực quan, quan sát, đàm thoại
Bước 1 : Kẻ chữ H, U
+ Gv treo bảng quy trình lên bảng
+ Gv hướng dẫn
+ Lật mặt sau tơ giấy thủ cơng kẻ 2 hình chữ nhaat cĩ chiều dài 5 ơ rộng 3 ơ
+ Chấm các điểm đánh dẫu hình chữa H, U vào 2 hình chữ nhật. Sau đĩ kẻ theo các đường đã đánh dấu. Riêng đối với chữ U cần vẽ các đường lượn gĩc
Bước 2 : Cắt chữ H, U .
+ Gấp đơi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U theo đường dấu giữa cho mặt trái ra ngồi, cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U
+ Mở ra được chữ H, U như mẫu
Bước 3 : Dán chữ H, U.
Giáo viên hướng dẫn học sinh dán chữ H, U theo các bước sau :
+ Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ cho cân đối trên đường chuẩn
+ Bơi hồ đều vào mặt kẻ ơ và dán chữ vào vị trí đã định
+ Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng ( Hình 4 ) 
Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực hiện thao tác dán.
Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U và nhận xét
Giáo viên uốn nắn những thao tác chưa đúng của học sinh.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ U, H theo nhĩm.
Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em cịn lúng túng. 
GV yêu cầu mỗi nhĩm trình bày sản phẩm của mình.
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
 4.Nhận xét, dặn dị: 
 - Chuẩn bị : kẻ, cắt, dán chữ H, U (tiết 2)
 - Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi. 
Các chữ H, U rộng 1 ơ.
Chữ H và chữ U cĩ nữa bên trái và nữa bên phải giống nhau.
Học sinh quan sát
Học sinh lắng nghe Giáo viên hướng dẫn.
 1ơ 3 ơ
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Rút kinh nghiệm: ..............................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
 Thứ ngày tháng năm 201
Chính tả ( Nghe – viết )
ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY
Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Trực tiếp
I/ Mục tiêu :
Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ơ, kết thúc câu đặt dấu chấm. 
Kĩ năng : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài Đ.êm trăng trên Hồ Tây
Luyện viết tiếng cĩ vần khĩ (iu / uyu )
Giải đúng câu đố, viết đúng và nhớ cách viết những tiếng cĩ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn : sĩng, lăn tăn, rập rình
Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngơn ngữ Tiếng Việt 
 II/ Chuẩn bị : 
GV : Bút màu, băng giấy, VBT
HS : VBT
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Khởi động : 
Bài cũ : 
GV nhận xét bài viết, tuyên dương
Lớp viết bảng con: nước biếc, bát ngát.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Nhận xét bài cũ
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Giáo viên : Hơm nay cơ sẽ hướng dẫn các em viết chính tả bài : Đêm trăng trên Hồ Tây
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh nghe viết 
Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung đoạn viết
Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?
Bài viết cĩ mấy câu? 
Yêu cầu hs đọc từng câu
Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao phải viết hoa những chữ đĩ 
Trong đoạn viết này cĩ một số từ khĩ viết. Bây giờ các con tìm và nêu lên các từ khĩ viết trong bài
Gv ghi bảng: sĩng, lăn tăn, rập rình
Gv hướng dẫn hs phân tích các tiếng hs hay viết sai
Gv yêu cầu hs viết vào bảng con
Gv nhận xét
Đọc cho học sinh viết
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả.
Chấm, chữa bài
Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, để HS dị lại. 
Hướng dẫn hs sửa bài: các em mở SGK, cơ sẽ hướng dẫn các con sửa từng câu nếu từ nào con viết sai con sửa cuối bài
Thống kê lỗi
GV thu vở, chấm một số bài, sau đĩ nhận xét 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. 
Phương pháp: Thực hành, thi đua 
Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
Gv cho lớp làm vào vở
Lớp làm xong, Gv cho hs sửa bài qua trị chơi “Ai nhanh hơn”
Chia lớp làm hai dãy, mỗi dãy cử 3 bạn lên sửa bài, dãy nào làm nhanh, đúng – thắng
Đáp án: Đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay 
Gv nhận xét, tuyên dương
Bài tập 3 : Gv hướng dan và cho hs làm vào buổi chiều
 4/ Nhận xét – Dặn dị : 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Xem lại bài, chuẩn bị đọc kĩ 2 khổ thơ đầu bài : Vàm Cỏ Đơng
Hát
Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
Học sinh nghe Giáo viên đọc
 1– 2 học sinh đọc
trăng toả sáng rọi vào các gợn sĩng lăn tăn, giĩ đơng nam hây hẩy, sĩng vỗ rập rình, hương sen đưa theo giĩ, hương thơm ngào ngạt
6 câu
Hồ, trăng, thuyền, Hồ Tây, một, mùi, bấy
Vì những chữ đĩ đứng đầu câu, tên bài, tên riêng
lớp viết bảng con từ: sĩng, lăn tăn, rập rình 
HS chép bài chính tả vào vở
Học sinh sửa bài 
Học sinh giơ tay.
- 2 dãy thi đua tiếp sức
Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................... 
 Thứ ngày tháng năm 2011
Tốn
LUYỆN TẬP
 I/ Mục tiêu cần đạt:
 1/ -Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
 - Giải bài tốn bằng 2 phép tính
 * Bài tập cần làm: BT1, 2, 3, 4
 II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Hoạt động 1: 
 - Nhằm đạt mục tiêu thứ nhất
 - Hoạt động lựa chọn: Bảng con + bảng lớp
 - Hình thức tổ chức: Cá nhân + nhĩm 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động mong đợi của HS
 1/ Các hoạt động :
Giới thiệu bài : Luyện tập
Hoạt động 1 : Thực hành so sánh số
Phương pháp : Thực hành, hỏi đáp
Bài 1: Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài 
Hỏi thêm cột thứ ba( dành cho lớp yếu)
20 gấp mấy lần 4
Vậy 4 bằng một phần mấy của 20
Yêu cầu hs làm các phần cịn lại
Cho hs sửa bài hình thức thi đua tiếp sức
Gv gọi hs nhận xét bài làm của cả lớp
Gv chốt kiến thức: Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm thế nào?
Gv nhận xét, tặng hoa cho các tổ
Hoạt động 2 : Giải tốn
Phương pháp : Luyện tập, thực hành, giảng giải, hỏi đáp, thảo luận nhom đơi
Bài 2 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài tốn cho biết gì ? 
+ Bài tốn hỏi gì ?
+ Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
Giáo viên nhận xét. 
- Cho mỗi dãy 1 em làm vào bảng nhĩm
 Gv nhận xét, tuyên dương, tặng hoa
Bài 3 : 
Yêu cầu 1 hs giỏi hướng dẫn bạn tìm hiểu đề, 1 bạn đọc đề bài 
GV hỏi :
+ Bài tốn cho biết gì ? 
+ Bài tốn hỏi gì ?
Gv chốt ý: Khi giải bài tốn chúng ta cần lưu ý điều gì?
Hoạt động : Xếp hình
Phương pháp : Luyện tập, thực hành
Bài tập 4:
Cho hs lên sửa bài
Gv nhận xét chung, tuyên dương, tặng hoa
Hoạt động: Trị chơi “Ai nhanh hơn”
 Gv đưa ra bài tốn:
Thỏ mẹ cĩ 15 cái bánh. Thỏ mẹ chia bánh cho 2 con. Thỏ anh được 1/3 số bánh đĩ. Hỏi thỏ em được bao nhiêu cái bánh
Số bánh của thỏ anh là 1cái
Số bánh của thỏ em là 1cái
Yêu cầu hs lên bảng làm. Đội nào làm nhanh và đúng, đội đĩ thắng 
- Nhận xét, tuyên dương
 - GV nhận xét tiết học.
Đọc viết số vào ơ trống
Cột đầu, số lớn, số bé , số lớn gấp mấy lần số bé. Số bé bằng một phần mấy số lớn
Cột thứ 2: Mẫu
Số lớn là 12
Số bé là 3
Số lớn gấp 4 lần số bé
Số bé bằng ¼ số lớn
20 gấp 5 lần 4
4 bằng 1/5 của 20
Cả lớp tự làm vào vở
Mỗi dãy (đội) cử 4 em lên bảng sửa bài. Cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
Hs giơ bảng đúng, sai
Hs trả lời, bạn nhận xét
Thảo luận theo nhĩm đơi, nêu ý kiến
Hs làm bài
2 Hs làm bài xong đính lên bảng, lớp nhận xét và báo kết quả Đ, S
 Giải
 Số con bị cĩ là:
 7 + 28 = 35 ( con)
 Số con bị gấp số con trâu một số lần là:
 35 : 7 = 5 ( lần)
 Vậy số con trâu bằng 1/5 số con bị.
 Đáp số: 1/5 lần.
cả lớp làm bài vào vở
1 em đọc phần bài làm của mình, nhận xét
Đọc và tìm hiểu đề, xem bài tốn thuộc dạng tốn gì sau đĩ tìm cách giải
Đọc: cho 6 hình tam giác như hình bên:
Hãy xếp thành hình sau:
Hs thực hiện trên các tấm nhựa rồi kẻ các đoạn thẳng vào hình vẽ để được 6 hình tam giác. Mỗi đội cử 3 em làm vào bìa và lên bảng đính
Lớp nhận xét cách xếp hình của đội bạn
Yêu cầu cả lớp làm nháp, sau đĩ mỗi đội cử đại diện 2 em lên bảng điền vào ơ trống
 III/ Chuẩn bị :
GV : Đồ dùng dạy học (băng giấy, hoa, bảng phụ)
HS : Vở bài tập Tốn 3
Rút kinh nghiệm: ..............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 201
Luyện từ và câu
MRVT: TỪ ĐỊA PHƯƠNG 
 DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại , thay thế từ ngữ (BT1,BT2)
 - Đặt đúng dấu câu ( dấu chấm hỏi, dấu chấm than ) vào chỗ chấm trong đoạn văn (BT3)
 - GS HS tính cẩn thận trong khi làm bài. 
II. Đồ dùng:
GV: - Bảng phụ ghi đoạn thơ bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu 2HS làm lại BT1 và 3 của tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:-Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1 .
- Hướng dẫn nắm yêu cầu của bài .
- Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 2 em lên thi làm đúng , làm nhanh trên bảng 
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng .
-Yêu cầu cả lớp chữa bài trong VBT.
Bài 2 :Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2. 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm .
- Yêu cầu trao đổi thảo luận theo cặp .
- Mời đọc nối tiếp kết quả trước lớp .
- Mời một em đọc lại đoạn thơ sau khi đã điền xong 
- Giáo viên theo dõi nhận xét .
Bài 3:- Yêu cầu đọc nội dung bài tập 3.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả tập 3
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 2 em lên bảng điền nhanh, điền đúng vào các tờ giấy dán trên bảng.
- Yêu cầu đọc nối tiếp đọan văn nĩi rõ dấu câu được điền .
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
3) Củng cố - Dặn dị:
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. 
- Hai em lên bảng làm bài. 
- Cả lớp theo dõi, nhận bài bạn.
- Lớp theo dõi.
- Một em đọc cầu bài tập1, lớp đọc thầm 
- Học sinh làm bài tập vào vở .
- Hai học sinh lên làm trên bảng.
* Miền Bắc : bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan.
* Miền Nam : ba, má, anh hai, trái, bơng, thơm, mì, vịt xiêm.
- Một học sinh đọc bài tập 2 .
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
- Cả lớp hồn thành bài tập .
- Nhiều em nối tiếp đọc kết quả trước lớp .
- Một em đọc lại hai câu thơ vừa điền Gan chi/ gan gì, gan rứa/ gan thế, mẹ nờ/ mẹ à , chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ tàu bay nĩ, tui/ tơi. 
- Đọc nội dung bài tập 3.
- Cả lớp tự làm bài vào VBT.
- 2 HS lên bảng làm nhanh bài tập 3.
- Điền nhanh các dấu câu thích hợp vào chỗ trống .
- Nối tiếp đọc lại đoạn văn “Cá heo ở biển Trường Sa“ nĩi rõ dấu câu nào đã điền vào chỗ trống.
- Lớp theo dõi nhận xét và nhận xét. 
- 2HS đọc lại nội dung các BT1 và 2.
Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................Thứ ngày tháng năm 201
Đạo đức 
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG ( tiết 2)
Mức độ tích hợp giáo dục BVMT:Liên hệ, KNS
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 Giúp HS hiểu: 
Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
Trẻ em cĩ quyền được tham gia những việc cĩ liên quan đến trẻ em.
 - Giáo dục HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
 - Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể.
 - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp.
 - Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
 - Dự án
 - Thảo luận.
 - Bài viết nửa trang. 
 - §ãng vai xử lí tình huống.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 - GV: Các bài hát về chủ đề nhà trường, các tấm bìa màu xanh, đỏ và trắng.
 - HS: Vở bài tập đạo đức, thẻ Đ – S.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Khởi động : 
Bài cũ : Tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( tiết 1 )
Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ
Cho học sinh nhận xét tình huống đúng thì vỗ tay, khơng đúng thì khơng vỗ
Trực nhật vườn trường, mỗi tổ được giao một cơng việc khác nhau. Khi làm xong cơng việc của tổ mình, Trang chạy sang tổ khác, cùng giúp các bạn một tay
Dù bị mệt nhưng Thơ vẫn cố gắng cùng các bạn làm báo tường cho lớp để tham dự cuộc thi Báo tường ngày 8/3 ở trường
Để ủng hộ các bạn nhỏ ở vùng lũ lụt, mỗi bạn trong lớp mang vật phẩm đi ủng hộ. Riêng Nam, cơ giáo nhắc nhở mấy lần mà vẫn quên
Cả lớp đang thảo luận nhĩm về bài giảng của cơ giáo. Hùng và Tuấn ngồi nĩi chuyện riêng
Các bạn trong lớp 3B hăng say học tập, dành nhiều điểm 9, 10 để kính tặng các thầy nhân ngày 20/11.
Nhận xét bài cũ.
Các hoạt động :
Giới thiệu bài : Tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( tiết 2 ) 
Hoạt động 1: Xử lí tình huống 
Mục tiêu : HS biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường trong các tình huống cụ thể.
PP : Thảo luận, đàm thoại, động não. 
Cách tiến hành :
Giáo viên chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhĩm thảo luận, xử lí một tình huống.
 -Tình huống 1 : Lớp Tuấn chuẩn bị đi cắm trại. Tuấn được phân cơng mang cờ và hoa để trang trí lều trại, nhưng Tuấn nhất định từ chối vì ngại mang. Em sẽ làm gì nếu em là bạn Tuấn ?
 - Tình huống 2 : Nếu là một học sinh khá của lớp, em sẽ làm gì khi trong lớp cĩ một số bạn học yếu ?
 -Tình huống 3 : Sau giờ ra chơi, cơ giáo đi họp và dặn cả lớp ngồi làm bài tập. Cơ vừa đi được một lúc, một số bạn đùa nghịch làm ồn  Nếu em là cán bộ lớp, em sẽ làm gì trong tình huống đĩ ?
 -Tình huống 4 : Khiêm được phân cơng mang lọ hoa để chuẩn bị cho buổi liên hoan kỉ niệm ngày 8 tháng 3. nhưng đúng hơm đĩ Khiêm bị ốm. Nếu em là Khiêm, em sẽ làm gì ?
Giáo viên cho các nhĩm thảo luận
Gọi đại diện các nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình.
Giáo viên kết luận : 
Là bạn của Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối. 
Em nên xung phong giúp các bạn học.
Em nên nhắc nhở các bạn khơng được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh.
Em cĩ thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em.
*GDBVMT: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường, lớp tổ chức.
Hoạt động 2 : Đăng kí tham gia làm việc lớp, việc trường 
Mục tiêu : Tạo cơ hội cho học sinh thể hiện sự tích cực tham gia làm việc lớp, việc trường.
PP : Thảo luận, đàm thoại, động não. 
Cách tiến hành :
Giáo v

File đính kèm:

  • doc_tuan_13.doc