Kế hoạch bài học Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2012-2013 - Cao Thủy Tiên
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2012-2013 - Cao Thủy Tiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T 17 Thứ ngày tháng năm 201 Tập đọc - Kể chuyện MỒ CÔI XỬ KIỆN(KNS) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Tập đọc: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt rán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nãy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử,... - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi ), đọc đúng lời thoại giữa ba nhân vật. Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Nắm được nghĩa của các từ mới : công đường, bồi thường - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện : ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng. 2. Kể chuyện: Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện Mồ Côi xử kiện Kể tự nhiên, phân biệt lời người kể với giọng nhân vật Rèn kĩ năng nghe : -Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Tư duy sáng tạo Ra quyết định: giải quyết vấn đề. Lắng nghe tích cực. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Đặt câu hỏi. Trình bày 1 phút. Đóng vai. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV : Tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, - HS : SGK. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TẬP ĐỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi trong sách. GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : a) Khám phá - Dùng tranh trong SGK để giới thiệu: ? Có những ai trong bức tranh? Họ đang làm gì? - GV nhận xét chốt ý. b) Kết nối: b.1. Luyện đọc trơn GV đọc mẫu toàn bài GV đọc mẫu với giọng đọc phù hợp với lời nhân vật : + Giọng kể của người dẫn chuyện : khách quan + Giọng chủ quán : vu vạ, thiếu thật thà + Giọng bác nông dân : phân trần, thật thà khi kể lại sự việc, ngạc nhiên, giãy nảy lên khi nghe lời phán của Mồ Côi đòi bác phải trả tiền cho chủ quán Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, tạo nhịp đọc thong thả, chậm rãi. Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 3 đoạn. Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy GV kết hợp giải nghĩa từ khó: công đường, bồi thường Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe Giáo viên gọi từng tổ đọc. Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3. b.2. Luyện đọc - hiểu Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Câu chuyện có những nhân vật nào ? + Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? Giáo viên : vụ án thật khó phân xử, phải xử sao cho công bằng, bảo vệ được bác nông dân bị oan, làm cho chủ quán bẽ mặt mà vẫn phải tâm phục, khẩu phục. Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân. + Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào ? + Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phán xử ? Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi : + Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ? + Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ? Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : + Em hãy thử đặt tên khác cho truyện. Giáo viên chốt : gia đình Thành tuy đã về thị xã nhưng vẫn nhớ gia đình Mến. Bố Thành về lại nơi sơ tán trước đây đón Mến ra chơi. Thành đưa Mến đi khắp thị xã. Bố Thành luôn nhớ gia đình Mến và có những suy nghĩ rất tốt đẹp về người nông dân. Hát HS trả bài - Học sinh lắng nghe. Hs thảo luận – trình bày 1 phút - Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. - Cá nhân Cá nhân, Đồng thanh. HS giải nghĩa từ trong SGK. Học sinh đọc theo nhóm ba. Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. Cá nhân - Học sinh đọc thầm. Câu chuyện có những nhân vật chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi. Chủ quán kiện bác nông dân về việc bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. - Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả. Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan toà phán xử. Bác giãy nãy lên : tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền. Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần vì xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng. Mồ Côi đã nói : bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền : Một bên hít mùi thịt, một bên nghe tiếng bạc. Thế là công bằng. - Học sinh thảo luận nhóm và trả lời Vị quan toà thông minh /Phiên xử thú vị / Bẽ mặt kẻ tham lam c) Thực hành c.1. Đọc lại Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3 trong bài và lưu ý học sinh đọc đoạn văn. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi). Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. KỂ CHUYỆN c.2. Kể chuyện theo tranh – nhóm nhỏ Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện Mồ Côi xử kiện. Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài - Giáo viên cho 5 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung từng đoạn. c.3. Thi kể chuyện Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học thi kể Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo. Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm vai. d) Áp dụng: - GV nhận xét tiết học. - Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. - Khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Học sinh các nhóm thi đọc. Bạn nhận xét - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại toàn bộ câu chuyện Mồ Côi xử kiện. 5 học sinh lần lượt kể Học sinh kể chuyện theo nhóm. Rút kinh nghiệm : ......................................................................................................................................... ............................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 201 Toán TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC ( Tiếp theo ) I/ Mục tiêu cần đạt: 1/ Biết cách tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. * Bài tập cần làm: BT1, 2, 3 II/ Các hoạt động dạy học : * Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu thứ nhất - Hoạt động lựa chọn: Bảng con + bảng lớp - Hình thức tổ chức: Cá nhân + nhĩm Hoạt động của Giáo viên Hoạt động mong đợi của HS Khởi động : Bài cũ : Luyện tập GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS Bài mới : - Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Giáo viên nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc . GV viết lên bảng biểu thức : 30 + 5 : 5 và yêu cầu HS đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ tính : 30 + 5 : 5 Giáo viên cho học sinh nêu lại cách làm + Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, ta có thể kí hiệu như thế nào ? Giáo viên chốt: Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, ta viết thêm kí hiệu dấu ngoặc ( ) vào như sau : ( 30 + 5 ) : 5 Quy tắc: Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc trước. Cho học sinh nêu quy tắc Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc : Biểu thức ( 30 + 5 ) : 5 đọc là : “Mở ngoặc, 30 cộng 5, đóng ngoặc, chia cho 5” Giáo viên chốt: Muốn tính giá trị của biểu thức ( 30 + 5 ) : 5 ta lấy 30 cộng 5 bằng 35 rồi lấy 35 chia 5 được 7 GV viết lên bảng biểu thức: 3 x ( 20 – 10 ) và yêu cầu HS đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ tính: 3 x ( 20 – 10 ) - Giáo viên cho học sinh nêu lại cách làm Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : Tính giá trị của các biểu thức : GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. GV gọi HS nêu lại cách thực hiện Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2 : Tính giá trị của các biểu thức : GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. GV gọi HS nêu lại cách thực hiện Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Yêu cầu HS làm bài. - Giáo viên nhận xét. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập . Hát - HS đọc Học sinh suy nghĩ, tính và nêu kết quả : Muốn tính giá trị của biểu thức 30 + 5 : 5 ta lấy 5 chia 5 trước rồi lấy 30 cộng với 1 được 31 30 + 5 : 5 = 30 + 1 = 31 Ta có thể kí hiệu như sau : 30 + 5 : 5 30 + 5 : 5 30 + 5 : 5 Cá nhân HS đọc ( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5 = 7 HS đọc Học sinh suy nghĩ, tính và nêu kết quả : Muốn tính giá trị của biểu thức 3 x ( 20 – 10 ) ta lấy 20 trừ 10 bằng 10 rồi lấy 3 nhân với 10 được 30 3 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10 = 30 - HS đọc HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài HS nêu Lớp Nhận xét HS đọc HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài a/ (65 + 15) x 2 = 80 x 2 = 160 48 : (6 : 3) = 48 : 2 = 24 b/ (74 - 14) : 2 = 60 : 2 = 30 81 : (3 x 3) = 81 : 9 = 9 HS đọc Giải Số ngăn hai tủ có tất cả là: 4 x 2 = 8 (ngăn) Số quyển sách mỗi ngăn có là: 240 : 8 = 30 (quyển sách) Đáp số: 30 quyển sách. Lớp nhận xét III/ Chuẩn bị : GV : Đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập HS : Vở bài tập Toán 3. Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 201 Thủ công CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ ( Tiết 1 ) I/ Mục tiêu : Kiến thức: Học sinh biết vận dụng Kĩ năng kẻ, cắt, dán đã học ở các bài trước để cắt, dán chữ VUI VẺ . Kĩ năng : Học sinh kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ đúng quy trình kĩ thuật. Thái độ : Học sinh hứng thú với giờ học cắt, dán chữ. II/ Chuẩn bị : - GV : Mẫu chữ VUI VẺ cắt đã dán và mẫu chữ VUI VẺ cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát .Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ - Kéo, thủ công, bút chì. - HS : Bút chì, kéo thủ công, giấy nháp. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1/ Ổn định: 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét . Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu các chữ VUI VẺ, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét : + Nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ ? Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán các chữ V, U,I, E Giáo viên nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi. Giáo viên treo tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ lên bảng. Giáo viên hướng dẫn : kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U,I, E giống như đã học. Cắt dấu hỏi : kẻ dấu hỏi trong 1 ô vuông như hình 2a. cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang mặt màu được dấu hỏi ( Hình 2b ) Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ . - Giáo viên hướng dẫn học sinh dán chữ VUI VẺ . Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực hiện thao tác dán. Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ theo nhóm. Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Cắt, dán chữ VUI VẺ ( tiết 2 ) Hát - Học sinh quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi. V, U,I, E Học sinh nhắc lại - Học sinh quan sát Học sinh lắng nghe Giáo viên hướng dẫn. a b Hình 2 - Học sinh thực hành Rút kinh nghiệm : ......................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Thứ ngày tháng năm 201 Chính tả ( Nghe - viết) VẦNG TRĂNG QUÊ EM Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Trực tiếp I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. 2.Kĩ năng : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn trong bài Vầng trăng quê em. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ. Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : d / gi / r hoặc ăc / ăt. 3.Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị : GV : Bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2 HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1.Khởi động : 2.Bài cũ : GV cho học sinh viết các từ đã học trong bài trước : lưỡi, những, thẳng băng, thuở bé, nửa chừng, đã già. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới : - Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh nghe viết Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. Gọi học sinh đọc lại bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. + Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào ? *GDBVMT: Ở quê ta vào những đêm trăng rất đẹp phải không các em. Như vậy chúng ta càng yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên xung quanh chúng ta và chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường nghe. + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Đoạn văn có mấy câu ? Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : vầng trang vàng, luỹ tre, giấc ngủ, Đọc cho học sinh viết GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả. Chấm, chữa bài Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết. HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Bài tập a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Gọi học sinh đọc bài làm của mình : Bài tập b : Cho HS nêu yêu cầu Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức. Gọi học sinh đọc bài làm . Giáo viên cho cả lớp nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc 4. Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. Hát Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Học sinh nghe Giáo viên đọc 2 – 3 học sinh đọc - Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm. Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. Bài văn có 7 câu Học sinh đọc Học sinh viết vào bảng con - Cá nhân HS chép bài chính tả vào vở Học sinh sửa bài - Chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống rồi ghi lời giải câu đố : - Điền vào chỗ trống ăt hoặc ăc: Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Thứ ngày tháng năm 201 Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu cần đạt: 1/ Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc. Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu >, <, =. * Bài tập cần làm: BT1, 2, 3 (dòng 1) , 4. II/ Các hoạt động dạy học : * Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu thứ nhất - Hoạt động lựa chọn: Bảng con + bảng lớp - Hình thức tổ chức: Cá nhân + nhĩm Hoạt động của Giáo viên Hoạt động mong đợi của HS Khởi động : 2. Bài cũ : Giáo viên kiểm tra 4 quy tắc tính giá trị của biểu thức đã học GV sửa bài tập sai nhiều của HS 3 - Bài mới : - Giới thiệu bài: Hoạt động 1 : Thực hành Bài 1 : Tính giá trị của các biểu thức : GV gọi HS đọc yêu cầu GV viết lên bảng : 238 – ( 55 – 35 ) và yêu cầu HS đọc. + Biểu thức 238 – ( 55 – 35 ) là biểu thức thuộc loại gì ? Cho học sinh nêu quy tắc Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ tính : 238 – ( 55 – 35 ) Giáo viên cho học sinh nêu lại cách làm Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức : GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. GV gọi HS nêu lại cách thực hiện + So sánh giá trị của 2 biểu thức: (421 – 200 ) x 2 và 421 – 200 x 2 ? GV nhận xét Giáo viên: Vậy khi tính giá trị của biểu thức, ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự. Bài 3 : Điền dấu >, <, = Giáo viên viết bảng : ( 12 + 11 ) x 3 45 Giáo viên hỏi : + Để so sánh ( 12 + 11 ) x 3 và 45 ta làm như thế nào ? Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét Bài 4 : Xếp hình GV gọi HS đọc yêu cầu Cho học sinh làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài GV gọi HS nêu lại cách thực hiện - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Luyện tập chung Hát - HS đọc Cá nhân : Biểu thức 238 – ( 55 – 35 ) là biểu thức có dấu ngoặc Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc trước Học sinh suy nghĩ, tính và nêu kết quả 238 – ( 55 – 35 ) = 238 - 20 = 218 HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài HS nêu Lớp Nhận xét HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài HS nêu Giá trị của 2 biểu thức: (421 – 200) x 2 và 421 – 200 x 2 khác nhau vì thứ tự thực hiện các phép tính trong hai biểu thức này khác nhau. Lớp Nhận xét HS đọc Để so sánh ( 87 + 3 ) : 3 và 30 ta phải tính giá trị của biểu thức ( 12 + 11 ) x 3, sau đó so sánh giá trị của biểu thức này với 45 Học sinh làm bài HS sửa bài. Lớp nhận xét Học sinh đọc HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài HS nêu Lớp Nhận xét III/ Chuẩn bị : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập HS : Vở bài tập Toán 3 Rút kinh nghiệm :........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Thứ ngày tháng năm 201 Luyện từ & câu ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬPCÂU AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Trực tiếp I/ Mục tiêu : Kiến thức: Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào ? Dấu phẩy Kĩ năng : Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật. Biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ thể. Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy. Thái độ : Thông qua việc mở rộng vốn từ, các em yêu thích môn Tiếng Việt. II/ Chuẩn bị : GV : Bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3. HS : VBT. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : Bài cũ : Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập 2, 3 Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài mới : - Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Ôn về từ chỉ đặc điểm Bài tập 1 Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu Giáo viên cho học sinh làm bài Gọi học sinh đọc bài làm : Hoạt động 2 : Ôn tập câu Ai thế nào ? Bài tập 2 Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu Giáo viên cho học sinh làm bài Gọi học sinh đọc bài làm * GDMT: Giáo dục tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước ( nội dung đặt câu ). Hoạt động 3 : Dấu phẩy Bài tập 3: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu Giáo viên cho học sinh làm bài và sửa bài. Giáo viên nhận xét 4 - Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Ôn tập cuối học kì 1. Hát - Học sinh sửa bài - Tìm và viết những từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của nhân vật trong các bài tập đọc dưới đây: Học sinh làm bài Cá nhân a/ Mến: dũng cảm, tốt bụng, không ngần ngại khi cứu người... b/ Anh Đom Đóm: Chuyên cần, cần cù, chăm chỉ... c/ Anh Mồ Côi: thông minh, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phải.. Hs nêu yêu cầu . Học sinh làm bài a/ Bác nông dân rất chăm chỉ. b/ Bông hoa trong vườn thơm ngát. c/ Buổi sớm mùa đông thường rất lạnh. - Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ?: HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở bài tập Nhận xét bài của bạn, chữa bài theo bài chữa của GV nếu sai - Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong mỗi câu sau : Học sinh làm bài a/ Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh. b/ Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu. c/ Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố. Rút kinh nghiệm :................................................... ....................................................Thứ ngày tháng năm 201 Đạo đức BIẾT ƠN THƯƠNG, BINH LIỆT SĨ (Tiết 2) (KNS) I/ Mục tiêu : Kiến thức : Giúp HS hiểu: -Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. - Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh , liệt sĩ Kĩ năng : Học sinh biết làm những việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. Thái độ : Giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ. II/ Chuẩn bị: Giáo viên : Vở bài tập đạo đức, một số bài hát về chủ đề bài học, tran
File đính kèm:
- LOP 3 TUAN 17.doc