Kế hoạch bộ môn ngữ văn 6

doc20 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1568 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn ngữ văn 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bộ môn ngữ văn 6

I- Nhiệm vụ trọng tâm: 
	 -Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 40/200/QH10 về đổi mới chương trình Giáo dục phổ thông; gắn kết việc thực hiện Chỉ thị số 06 -CT/TW ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trị về cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" với việc thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT – TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tướng Chính Phủ về " Về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục". Tiếp tục đổi mới công tác quản lý giáo dục, tăng cường hiệu lực quản lý, củng cố nề nếp, kỉ cương, ngăn chặn, khắc phục các hiện tượng tiêu cực trong thi cử. Thực hiện tốt cuộc vận động " Hai không" với 4 nội dung "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và hiện tượng học sinh ngồi nhầm lớp" và triển khai tốt chủ đề năm học "Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực". 
II. Đặc điểm tình hình:
1. Đội ngũ giáo viên: 
	a. Thuận lợi:
	Giáo viên được đào tạo cao đẳng Văn, có tay nghề lâu năm được nghe chuyên đề về chương trình cải cách môn văn.
	b. Khó khăn: 
	Năm đầu tiên dạy môn văn 6 à hạn chế việc soạn giảng.
	Học sinh khối 6 có 2 lớp với tổng số học sinh là 93 học sinh mới ở bậc tiểu học lên còn bỡ ngỡ chưa quen phương pháp học tập nghe giảng và tự ghi chép àgặp khó khăn trong học tập.
2. Đặc điểm bộ môn: 
	* Cấu trúc nội dung của bài học trong sách giáo khoa Ngữ Văn:
	- Cấu trúc chung của mỗi bài gồm các phần không đánh số thứ tự mà chỉ in đậm. 
	+ Phần đầu: Nêu kết quả cần đạt.
	a. Phần văn bản: Thường là một đến hai văn bản: Sau văn bản là chú thích (Bổ xung thêm kiến thức).
	+ Phần đọc kiểu văn bản: Có câu hỏi (khó, dễ)
	b. Mục phần tiếng việt: Từ ví dụ đến luyện tập, ghi chú thường tích hợp với văn bản.
	c. Tiêu mục tập làm văn: Cùng từ ví dụ đến câu hỏi và ghi nhớ, luyện tập. 
	+ Phần đọc thêm tham khảo: Thường gắn gọn, vui, bổ ích.
	+ Phần phụ lục để tra cứu các yếu tố Hán Việt
	+ Phần tranh và ảnh minh hoạ: là những đơn vị kiến thức phục vụ khắc sâu, sinh động cho bài giảng.
	- Các biện pháp dạy học chủ yếu: 
	- Phân tích mẫu
	- Thực hành
	- Trao đổi thuyết trình
	- Làm việc độc lập
	- Làm việc theo nhóm lớp.
	- Tổng kết: Phát biểu các ý trong bài liên hệ với bài học khác, với thực tế. 
3. Tình hình học tập của học sinh:
	- Có đủ sách giáo khoa và vở ghi
	- Đa số học sinh chăm học, học bài, làm bài, chú ý nghe giảng, tích cực thảo luận. 
	- Số ít em hăng hái phát biểu, say, vui, hứng thú học tập.
	Số ít học sinh chểnh mảng trong học tập ngại đọc, ngại viết.
	* Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm:
Lớp
Điểm dưới trung bình
+
Điểm trên trung bình
+

0
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10

6A
0
1
4
14
9
28
13
1
0
0
0
0
14
6B
0
0
2
5
9
16
17
7
7
0
0
0
31
4. Tình hình giảng dạy của giáo viên:
	a. Thuận lợi:
	- Đầy đủ SGK, sách tham khảo phục vụ cho soạn giảng
	- Giảng nhiệt tình, ra vào đúng giờ
	b. Khó khăn: 
	- Năm nay tôi mới dạy ngữ văn 6 thay sách, tuy còn lúng túng trong soạn giảng.
	- Tuổi cao, hạn chế về sức khỏe
5. Cơ sở vật chất, đồ dùng thiết bị:
	a. Cơ sở vật chất: 
	- Trường lớp khang trang sạch đẹp, bàn ghế đủ, đúng quy cách
	- Các lớp có điện, quạt phục vụ khi thời tiết xấu.
	b. Đồ dùng thiết bị: 
	Các loại tranh ảnh:
	- Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con.
	- Lang Liêu làm bánh
	- Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc
	- Hội khỏe phù đổng.
	- Cuộc giao chiến giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh
	- Lê Lợi hoàn gương cho Rùa thần,.
	- Thạch Sanh diệt Đại bàng.
	- Thạch Sanh ở túp lều
	- Thạch Sanh diệt chăn tinh
	- Cây đèn thần
	- Viên quan và em bé thông minh
	- Mã Lương vẽ...
	- Ông lão đánh cá và con cá vàng.
	- Mụ vợ ông lão.... cùng cái máng lợn
	- Năm thầy bói xem voi
	- Chân tay tai mắt miệng
	- Anh khoe của, con lợn cưới...
	- Hổ đực và bà Đỡ Trần
	- Mẹ con thầy Mạnh Tử
	- Dế mèn và Dế choắt
	- Sông nước Cà Mau
	- Bé Kiều Phương vẽ mèo
	- Dương Hương Thư vượt thác.
	- Đêm nay Bác không ngủ
	- Lượm đi làm liên lạc.
	- Sinh hoạt trên đảo
	- Làng xóm Việt Nam
	- Cuộc giao chiến của các loài chim.
	- Cầu Long Biên
	- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
	- Động Phong Nha.
III. Nhiệm vụ bộ môn
1. Về kiến thức: 
	Cho học sinh nắm được: Đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa của các loại tiêu biểu của từng bộ phận cấu thành tiếng việt, nắm được những tri thức về ngữ cảnh, mục đích, hiệu quả, giao tiếp, các quy tắc chi phối việc sử dụng tiếng việt để giao tiếp.
	Học sinh nắm được tri thức về các kiểu văn thường dùng: Tự sự, miêu tả, biểu cảm... và tạo lập các kiểu văn bản đó.
	Học sinh nắm được một số khái niệm và thao tác phân tích tác phẩm văn học, có những tri thức sơ giảng về thi pháp, lịch sử văn hoá Việt Nam, nắm được một số tác phẩm tiêu biểu cho những thể loại quen thuộc.
2. Về kỹ năng: 
	Học sinh có kỹ năng nghe, nói, đọc viết tiếng việt khá thành thạo kiểu văn bản, có kĩ năng sơ giảm về phát triển thành phần văn học bước đầu có cảm nhận và bình giá văn học.
3. Về thái độ tình cảm:
	- Có ý thức giữ gìn nét đẹp của tiếng việt, yêu quý thành tựu văn học, có hứng thú học tiếng việt, biết ứng xử giao tiếp có văn hoá yêu quý giá trị chân, thiện, vui, ghét, cái xấu...
IV. Chỉ tiêu phấn đấu:
Lớp
Giỏi
%
Khá
%
TB
%
Yếu
%
Kém
%
6A
Kì I


4
9%
42
91%





Kì II


6
13%
40
87%
0
0%



Cả năm
0
0%
6
13%
40
87%
0
0%


6B
Kì I
3
6%
10
22%
34
72%
0
0%



Kì II
5
11%
12
26%
30
63%





Cả năm
5
11%
12
26%
30
63%
0
0%


V. Biện pháp thực hiện: 
1. Giáo viên: 
	* Soạn bài: 
	- Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, xác định kiến thức và kỹ năng cơ bản của bài.
	- Xác định mục tiêu bài học
	- Dự kiến các hoạt động giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung bài học,
	- Soạn đủ, trước một tuần, đúng phân phối, nộp kết quả sáng thứ hai.
	* Giảng dạy
	- Truyền thụ cho học sinh đủ khối lượng kiến thức, có hệ thống đúng chương trình. 
	- Hướng dẫn học sinh thu thập xử lý thông tin trong sách giáo khoa
	- Tổ chức cho học sinh có những hình thức hoạt động thích hợp
	- Nếu có điều kiện thì đi thăm quan.
	* Đổi mới, đánh giá kết quả học tập của học sinh
	* Trao đổi, bàn bạc, thảo luận với các thành viên trong nhóm khi gặp vướng mắc trong soạn giảng.
	* Làm và dự chuyên đề của tổ
	* Thường xuyên tự bồi dưỡng để bổ xung kiến thức và phương pháp cho bản thân.
	* Bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu kém.
2. Học sinh: 	
	- Thực hiện đúng nội quy học tập ở trường, ở nhà tự giác học bài, làm bài tập đầy đủ, trong lớp trật tự nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, hoạt động tích cực ở nhóm.
	- Mỗi lớp cử một cán bộ môn ngữ văn.
	- Chia lớp thành từng nhóm để thảo luận.
	- Làm đồ dùng thiết thực cho bài giảng.
	- Có sổ tay văn học để ghi chép những nội dung cơ bản, điều hay lẽ phải. 
VI. Kế hoạch cụ thể: 

Tuần Bài
Mục tiêu cơ bản
Kiến thức cơ bản
Đồ dùng
Phương pháp
Tài liệu
Tiến hành
Kiểm tra
Tuần 1 Bài 1
Nắm được định nghĩa truyền thống, nội dung, nghệ thuật, kể được 2 văn bản Con rồng... Bánh chưng.. Hiểu được cấu tạo từ. Mục đích giao tiếp. Cá dạng thức văn bản
Định nghĩa truyền thuyết Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện Con Rồng... Bánh chưng
Định nghĩa, cấu tạo từ... 
mục đích giao tiếp
Các dạng thức văn bản
Tranh Lạc Long Quân... 
Lang Liêu làm bánh.
Bảng phụ
Trao đổi thuyết minh thực hành tích hợp phân tích mẫu
SGK, các sách tham khảo, thiết kế bài giảng. Để học tốt ngữ văn 6
Văn bản 2 tiết. Giao tiếp ...1 tiết
Miệng vở ghi.
Tuần 2 Bài 2
Nộidung, nghệ thuật, ý nghĩa và kể lại truyện Thánh Gióng.
Khái niệm từ mượn và sử dụng hợp lý 
Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản Thánh Gióng. 
Khái niệm từ mượn
Tranh Thánh Gióng nhổ tre
ảnh hội khỏe phù đổng
Trao đổi thuyết trình thực hành tích hợp 
Phân tích mẫu
SGK, các loại sách tham khảo
Văn bản 1 tiết. Từ 1 tiết .
Tập làm văn 2 tiết
Miệng bài vở.
Tuần 3 Bài 3
Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản Sơn tinh
Kể lại được truyện 
Hiểu khái niệm nghĩa của từ, cách giải thích nghĩa của từ 
Nội dung, ý nghĩa của truyện Sơn Tinh
Nghĩa của từ
Cách giải thích nghĩa của từ
Cuộc giao chiến của Sơn tinh ...
Bảng phụ
Trao đổi 
Thuyết trình. Thực hành. tích hợp
SGK, các loại tham khảo
Văn bản 1 tiết. Nghĩa của từ 2 tiết. Tập làm văn 1 tiết
Miệng bài vở. Khảo sát 15 phút.
Tuần 4: Bài 4
Nội dung, ý nghĩa truyện sự tích Hồ Gươm và kể lại được. 
Nắm được khái niệm chủ đề bài văn tự sự và bố cục, yêu cầu các phần
Nội dung, ý nghĩa của sự tích Hồ Gươm,
Chủ đề bố cục, yêu cầu các phần trong bài văn tự sự
Tranh Lê Lợi hoàn gươm... Bảng phụ
Trao đổi 
Thuyết trình 
Thực hành 
Tích hợp
Cơ bản 
Hướng dẫn tự học
SGK, các loại sách tham khảo
Văn bản 1 tiết, chủ đề ...1 tiết 
Tìm hiểu đề 2 tiết 
Miệng viết bài tập làm văn ở nhà
Tuần 5: Bài 5
Nắm được định nghĩa truyện cổ tích. Biết hiện tượng từ chuyển nghĩa. 
Nắm được đặc điểm của lời văn tự sự.
Biết viết các câu văn tự sự
Khái niệm chuyện cổ tích hiện tượng nhiều nghĩa của từ.
Đặc điểm của lời văn tự sự
Bảng phụ
Trao đổi thuyết trình thực hành 
Tích hợp cơ bản hướng dẫn tự học
SGK, các loại sách tham khảo
Từ ..1 tiết.
Lời văn 1 tiết.
Miệng bài vở.
Tuần 6: Bài 6
Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Thạch Sanh, đặc điểm cơ bản của nhân vật chính, kể lại được truyện có ý thức tránh mắc lỗi, biết chữa lỗi, từ sai...
Nội dung, ý nghĩa truyện Thạch Sanh. 
Một số đặc điểm tiêu biểu của người dũng sĩ
Thạch Sanh diệt trừ đại bàng...
Thạch Sanh và túp lều
Trao đổi thuyết trình 
Thực hành 
Tích hợp
SGK, các loại sách tham khảo. Thiết kế
Văn bản 2 tiết chữa lỗi...1 tiết trả bài 1 tiết 
Kiểm tra miệng, bài 15 phút
Tuần 7: Bài 7
Hiểu nội dung, ý nghĩa và những đặc điểm tiêu biểu của em bé thông minh; kể lại được truyện 
Có ý thức tránh mắc lỗi, biết chữa lỗi về nghĩa của từ.
Làm bài văn kiểm tra văn
Một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh.
Thực hành chữa lỗi dùng từ.
Tranh viên quan và em bé thông minh .
Bảng phụ
Trao đổi 
Thuyết trình
Thực hành 
Tích hợp
SGK, các loại sách tham khảo. Thiết kế
Văn bản 1 tiết. 
Từ 1 tiết kiểm tra 1 tiết 
Kiểm tra miệng bài. 
Bài 1 tiết văn
Tuần 8: Bài 7(t)
Bài 8
Hiểu người kể, vài trò của người kể, biết cách diễn đạt miệng một câu chuyện đời thường.
Hiểu nội dung, ý nghĩa nghệ thuật truyện Cây Bút Thần
Nội dung, ý nghĩa của văn bản Cây Bút Thần.
Ngôi kể lời kể trong văn tự sự
Tranh Mã Lương vẽ dụng cụ lao động, vẽ biển
Làm việc theo nhóm. Thuyết trình 
Thực hành. Tích hợp
SGK, các loại sách tham khảo. Thiết kế
Văn bản 2 tiết. Tập làm văn 3 tiết. 
Miệng bài vở
Tuần 9: Bài 8 (t)
Hướng dẫn đọc thêm ông lão đánh cá và con cá vàng.
Thứ tự kể trong tự sự
Làm được bài kiểm tra tập làm văn tự sự. 
Cách kết hợp với chức vụ điển hình, khái niệm ngôi kể, lời kể trong văn tự sự 
Thứ tự kể t.rong tự sự
Bảng phụ
Phân tích mẫu. 
Thực hành 
Trao đổi
Tích hợp
SGK, các loại sách tham khảo. Thiết kế
Văn bản 1 tiết
Thứ tự kể 1 tiết 
Làm bài 2 tiết 
Miệng viết vở 2 tại lớp
Tuần 10
Bài 9(t)
Bài 10
Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện ếch ngồi đáy giếng, thày bói xem voi. 
Viết bài tập làm văn số 2 
Kiến thức về danh từ.
Nội dung, ý nghĩa của truyện ếch ngồi đáy giếng, thày bói xem voi.
Tranh ếch ngồi đáy giếng - Tranh thày bói xem voi. Bảng phụ.
Phân tích mẫu. Thực hành trao đổi...Tích hợp
SGK, các loại sách tham khảo thiết kế
Văn bản 2 tiết. 
Tập làm văn 2 tiết 

Miệng bài vở.
Tuần 11
Bài 10(t)
Bài 11
Trả bài kiểm tra văn 
Hiểu được cụ danh từ và cấu tạo của nó
Khái niệm và cấu tạo cụm danh từ.
Văn tự sự
Bảng phụ
Trao đổi 
Thuyết trình độc lập
Làm việc theo nhóm 
Thực hành
Tích hợp
SGK, sách Thiết kế để học tốt văn 
Để học tốt ngữ văn 6
Danh từ 1 cụm 
Miệng 15 phút
Tuần 12
Bài 11
Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Chân tay, nội dung vào thực tế. 
nắm được các bước xây dựng bài kể truyện đời thường
Nội dung, ý nghĩa của truyện chân tay.
Các bước xây dựng bài văn kể truyện đời thường
Bảng phụ
Trao đổi 
Thuyết trình
Làm việc độc lập 
Làm việc theo nhóm 
Thực hành
Tích hợp
SGK, sách Thiết kế 
Vở bài tập văn. 
Để học tốt ngữ văn 6
Văn bản 1 tiết. 
Kiểm tra 1 tiết.
Trả bài 1 tiết. Luyện tập 1 tiết
Miệng Viết 1 tiết Tiếng Việt
Tuần 13: Bài 12
Nắm được định nghĩa truyện cười, hiểu nội dung, ý nghĩa trong bài học, hiểu nghệ thuật gây cười....
Nắm được ý nghĩa và công dụng của số từ và lượng từ
Định nghĩa truyện cười, nội dung, ý nghĩa của những truyện trong bài học.
ý nghĩa và công dụng của số từ và lượng từ.
 Tranh những ảnh khoe của Bảng phụ
Trao đổi thuyết trình làm việc độc lập.
Theo nhóm 
Phân tích mẫ.
Thực hành
Tích hợp
SGK, các loại sách tham khảo. Thiết kế Vở bài tập làm văn 2 tiết 
Văn bản 1 tiết. Từ 1 tiết tập làm văn 2 tiết
Miệng viết tập làm văn 2 tiết.
Tuần 14
Bài 12(t)
Bài 13
Nắm được đặc điểm, cách thức kể chuyện tưởng tượng 
Đặc điểm các thể loại truyện dân gian đã học.
Kể và hiểu được nội dung,. ý nghĩa truyện đó
Đặc điểm, cách thức kể chuyện tưởng tượng thể loại truyện dân gian đã học
Bảng phụ
Trao đổi thuyết trình làm việc độc lập . 
Làm việc theo nhóm.
Phân tích mẫu.
Thực hành 
Tích hợp
 SGK, sách tham khảo. Thiết kế 
Vở bài tập văn. Để học tốt ngữ văn 6
1 tiết kể chuyện 2 tiết ôn tập truyện dân gian. Trả bài 1 tiết 
Miệng làm văn 2 tiết.
Tuần 15
Bài 13(t)
Bài 14
Nắm ý nghĩa, công dụng của từ 
Luyện tập kể chuyện tưởng tượng 
Nhớ nội dung, hiểu ý nghĩa truyện con Hổ có nghĩa . 
Củng cố nâng cao kiến thức về động từ
ý nghĩa và công dụng của từ. 
Nội dung ý nghĩa truyện con Hổ có nghĩa, cách viết truyện trung đại
Kiến thức về động từ
Tranh hổ đực và bà đỡ Trần bảng phụ
Phân tích mẫu 
Thực hành 
Làm việc theo nhóm. Trao đổi tích hợp
SGK, sách tham khảo. Thiết kế Để học tốt ngữ văn 6
Văn bản 1 tiết. Động từ 1 tiết. Luyện tập 1 tiết kể chuyện 
Miệng bài vở
Tuần 16
Bài 14(t) Bài 15
Hiểu kháiniệm, cấu tạo cụm động từ.
Nhớ nội dung, hiểu ý nghĩa của các sự việc Mẹ con thầy Mạnh Tử; cách viết ký của truyện trung đại. Củng cố nâng cao kiến thức về tính từ.
Khái niệm và cấu tạo cụm động từ
Nội dung và ý nghĩa của 5 sự việc trong văn bản Mẹ Hiền dạy con.
Kiến thức về tính từ.
Tranh Mẹ con thầy Mạnh Tử Bảng phụ
Phân tích mãu. 
Thực hành làm việc theo nhóm. 
Trao đổi 
Tích hợp
SGK, sách tham khảo. Thiết kế
Để học tốt văn 6
Văn bản 1 tiết. Ngữ pháp 2 tiết Trả bài TLV 1 tiết

Tuần 17
Bài 15(t)
Bài 16
Nắm được nội dung và ý nghĩa truyện thày thuốc giỏi...
Thấy được tính hấp dẫn của chuyện, tính cách nhân vật củng cố tiếng việt đã học ở kỳ I
Nội dung và ý nghĩa truyện thày thuốc giỏi...
Những kiến thức về tiếng việt đã học
Bảng phụ
Phân tích mẫu 
Thực hành
Làm việc theo nhóm
Trao đổi 
Tích hợp
SGK, sách tham khảo 
Thiết kế 
Để học tốt ngữ văn 6
Văn bản 1 tiết. 
Tiếng việt 1 tiết. 
Làm bài 2 tiết 
Miệng kiểm tra học kỳ I.
Tuần 18: Bài 16(t)
Bài 17
Sửa lỗi chính tả địa phương. 
Có ý thức viết đúng, phát âm chuẩn.
Nắm được truyện dân gian, sinh hoạt văn hoá dân gian ở địa phương
Lôi cuốn học sinh tham gia học tập ngữ văn.
Giàu lòng yêu văn, yêu tiếng việt, thích làm văn, kể chuyện
Một số truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hoá dân gian ở địa phương.
Bảng phụ
Giáo viên đọc cho học sinh viết. 
Tích hợp 
Làm việc theo nhóm.
Thuộc bài
Một số từ ở địa phương
Ngữ văn địa phương 2 tiết. Hoạt động thi kể chuyện 1 tiết. Trả bài học kỳ 1 tiết.
Miệng
Tuần 19 Bài 18
Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài học đường đầu tiên; những đặc sắc nghệ thuật miêu tả, kể chuyện. 
Nắm được ý nghĩa và công dụng của phó từ. 
Hiểu biết chung về văn miêu tả.
Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài học đường đời...
ý nghĩa và công dụng của phó từ. 
Những nét cơ bản về văn miêu tả (Người, cảnh)
Tranh dế mèn và dế choắt .
Bảng phụ 
Trao đổi 
Thuyết trình 
Thực hành
Tích hợp
Phân tích mẫu

SGK, sách tham khảo 
Thiết kế 
Để học tốt ngữ văn 6
Văn bản 2 tiết. Từ 1 tiết 
Tập làm văn 1 tiết 
Miệng bài tập Vở chuẩn bị
Tuần 20
Bài 19
Cảm nhận được sự phát triển độc đáo của cảnh sông nước Cà Mau. Củng cố và nâng cao về phép tu từ. Thấy được vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả, và vận dụng vào bài viết.
Hiểu được nội dung ý nghĩa của cảnh sống nước Cà Mau.
- Khái niệm về so sánh.
- Quan sát, tưởng tượng so sánh nhận xét trong văn miêu tả
Tranh cảnh sông nước Cà Mau
Trao đổi thuyết trình Thực hành 
Tích hợp
Tưởng tượng phân tích mẫu
SGK: Sách tham khảo 
Thiết kế 
Để học tốt Ngữ văn 6
Văn bản 1 tiết 
So sánh 1 tiết 
Tập làm văn 2 tiết 
Miệng bài tập vở chuẩn bị
Tuần 21
Bài 20
Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện. 
Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật.
Biết trình bày những nội dung quan sát, nhận xét liên tưởng, so sánh khi miêu tả
Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện. 
Biết quan sát khi miêu tả
Tranh: Bé Kiểu Phương vẽ mèo
Trao đổi 
Thuyết trình 
Thực hành
Tích hợp
Phân tích mẫu


SGK, sách tham khảo 
Thiết kế 
Để học tốt ngữ văn 6
Văn bản 2 tiết. Tập làm văn 2 tiết.
Miệng, bài vở.
Tuần 22
Bài 21
Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, của con người lao động trong vượt thác. .
Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh, người lao động
Các kiểu so sánh và tác dụng so sánh.
Viết đúng chính âm, chính tả. 
Viết một đoạn văn, bài văn theo trình tự hợp lý
Vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên và người lao động. Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh
Tranh dương hương thu vượt thác. 
Bảng phụ
Trao đổi 
Thuyết trình 
Thực hành
Tích hợp
Phân tích mẫu

SGK, sách tham khảo 
Thiết kế 
Để học tốt ngữ văn 6
Văn bản 1 tiết. Tu từ 1 tiết. Tập làm văn 1 tiết 
Miệng 15 phút
Tuần 23 Bài 22
 Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện: Buổi học cuối cùng.
Nắm được cách thể hiện tác phẩm, tính cách của người qua miêu tả, củng cố và nâng cao kiến thức về phép nhân hoá.
Nội dung, ý nghĩa của truyện. 
Kiến thức về phép nhân hoá
Bảng phụ
Trao đổi 
Thuyết trình 
Thực hành
Tích hợp
Phân tích mẫu

SGK, sách tham khảo 
Thiết kế 
Để học tốt ngữ văn 6
Văn bản 2 tiết. Từ 1 tiết 
Tập làm văn 1 tiết
Miệng 15 phút
Tuần 24
Bài 23
Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện, tả tâm lý người kể. 
Biết trình bày miệng những nội dung quan sát, nhận xét liên tưởng, so sánh khi miêu tả. 
Khái niệm và tác dụng ẩn dụ
Nội dung, ý nghĩa của truyện. Vẻ đẹp, sức sống. 
Tập nói nội dung đã quan sát được. 
ẩn dụ. 
ảnh Bác Hồ chăm sóc giấc ngủ của bộ đội
Trao đổi 
Thuyết trình 
Thực hành
Tích hợp
Phân tích mẫu

SGK, sách tham khảo 
Thiết kế 
Để học tốt ngữ văn 6
Văn bản 2 tiết. Từ 1 tiết. Tập làm văn 1 tiết 
Miệng 15 phút
Tuần 26
Bài 24
Nắm được khái niệm, các kiểu, tác dụng của hoán dụ.
Đặc điểm thể thơ 4 chữ, vận dụng làm thơ 4 chữ. 
Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên và con người ở đảo Cô Tô
Khái niệm, các kiểu, tác dụng hoán dụ
Đặc điểm thơ 4 chữ. 
Vẻ đẹp ở luyện tập kiểm tra văn
Tranh sinh hoạt trên đảo Cô Tô. Bảng phụ
Trao đổi 
Thuyết trình 
Thực hành
Tích hợp
Phân tích mẫu

SGK, sách tham khảo 
Thiết kế 
Để học tốt ngữ văn 6
Văn bản 2 tiết 
Tập làm thơ 1 tiết 
Từ 1 tiết
Miệng 45 phút
Tuần 27
Bài 24; 25
Kiểm tra văn 
Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện Lượn
Cảm nhận vẻ đẹp của Mưa
Nội dung ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của chú bé Liên lạc
Tranh Lượm
Trao đổi 
Thuyết trình 
Tích hợp
Tích hợp
Phân tích mẫu

SGK, sách tham khảo 
Để học tốt Ngữ văn 6
Để học tốt ngữ văn 6
Kiểm tra 1 tiết
Trả bài 1 tiết 
Văn bản 2 tiết 
Miệng 45'
Tuần 27 Bài 25; 26
Nắm được các thành phần chính của câu
Biết làm bài văn tả người làm được thơ 5 chữ
Câu có 2 thành phần chính.
Luyện tập văn tả người 
Làm thơ 5 chữ.
Bảng phụ
Trao đổi 
Thuyết trình 
Thực hành
Tích hợp
Phân tích mẫu
Thuyết trình
SGK, sách tham khảo 
Thiết kế 
Để học tốt ngữ văn 6
Viết tập làm văn 2 tiết.
Ngữ pháp 1 tiết. 
Thực hành 1 tiết
Viết Tập làm văn 2 tiết
Tuần 28
Bài 26; 27
Phẩm chất của cây tre Việt Nam. Nghệ thuật của bài. Hình thức của câu Trần thuật 
Truyền thống yêu nước của dân ta.
Giá trị, vẻ đẹp của cây tre. 
Kiến thức về câu Trần Thuật. 
Truyền thống yêu nước của nhân dân ta
Tranh làng xóm Việt Nam .
Bảng phụ
Trao đổi 
Thuyết trình 
Thực hành
Tích hợp
Phân tích mẫu
Thuyết trình
SGK, sách tham khảo 
Thiết kế 
Để học tốt ngữ văn 6
Văn bản 2 tiết. 
ngữ pháp 2 tiết
Miệng 15 phút.
Tuần 30
Nắm được nội dung cơ bản và nghệ thuật của văn bản Lao xao

Bảng phụ 
Tích hợp 
Thuyết trình
SGK, STK 
Thiết kế 
Văn bản 2 tiết
Kiểm tra TV 1 tiết 
Trả bài TLV 1 tiết 
Miệng 
Tuần 31
Bài 27
Nắm được nội dung cơ bản và đặc sắc nghệ thuật của truyện ký đã học.
Củng cố các kiểu câu đơn.
Nắm yêu cầu văn miêu tả.
Khắc phục lối đặt câu.
Vẻ đẹp và sự phong phú của các loài chim.
Kiến thức về câu. 
Yêu cầu của một bài văn miêu tả.
Bảng phụ
Trao đổi 
Thuyết trình 
Thực hành
Tích hợp
Phân tích mẫu
Thuyết trình
SGK, sách tham khảo 
Thiết kế 
Để học tốt ngữ văn 6
Văn bản 2 tiết. 
Tiếng việt 1 tiết. 
Tập làm văn 1 tiết 
Kiểm tra tiếng việt 1 tiết miệng.
Tuần 30 Bài 28; 29
Nắm được khái niệm văn nhật dụng, ý nghĩa của loại văn đó. Hiểu được ý nghĩa và chứng nhận lịch sử của cầu Long Biên biết viết câu đúng quy cách.
Biết cách viết đơn
Khái niệm về văn nhật dụng. 
ý nghĩa việc làm chứng nhận lịch sử của cầu Long Biên.
ảnh cầu Long Biên
Trao đổi 
Thuyết trình 
Thực hành
Tích hợp
Phân tích mẫu
Thuyết trình
SGK, sách tham khảo 
Thiết kế 
Để học tốt ngữ văn 6
2 tiết ôn tập. 2 tiết ngữ pháp + tập làm văn
Miệng bài vở
Tuần 33
Bài 28; 29
Nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản Bức thư thủ lĩnh da đỏ 
Khắc phục lỗi đặt câu CN - VN
-Vẻ đẹp và ý nghĩa của con người
Tranh người thủ lĩnh 
Trao đổi 
Thực hành phân tích mẫu
SGK, STK 
Thiết kế 
Văn bản 2 tiết 
Chữa lỗi 1 tiết 
Luyện tập 1 tiết 
Miệng
Tuần 32
Bài 30
Nhận ra cách khắc phục về lối đặt câu...
Biết viết câu và sửa lỗi về câu
Biết viết câu đủ thành phần 
Viết đơn và sửa lỗi.
. Bảng phụ
Trao đổi 
Thuyết minh
Thực hành
Tích hợp
SGK, sách tham khảo 
Thiết kế 
Để học tốt ngữ văn 6
Văn bản 2 tiết. Ngữ pháp 2 tiết. Tập làm văn 1 tiết
Miệng bài vở
Tuần 34
Bài 31; 32
Hình dung vẻ đẹp kỳ thú, vị trí của động Phong Nha với con người có ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh. 
Hoàn thiện về dấu câu.
Làm được bài kiểm tra tập viết.
Vẻ đẹp kỳ ảo của động Phong Nha.
Kiến thức sử dụng dấu câu. 
Miêu tả sáng tạo, các lối trong bài viết.
ảnh động Phong Nha
Trao đổi 
Thuyết minh
Thực hành
Tích hợp
SGK, sách tham khảo 
Thiết kế 
Để học tốt ngữ văn 6
1 tiết văn bản. 2 tiết ngữ pháp. 1 tiết tập làm văn
Miệng 15 phút
Tuần 34
Bài 31; 32
Nắm được kiến thức cơ bản về môn ngữ văn: Văn bản, tập làm văn, từ ngữ
Kiến thức tổng hợp về môn ngữ văn
Bảng tổng hợp
Trao đổi 
Thuyết minh
Thực hành
Tích hợp
SGK, sách tham khảo 
Thiết kế 
Để học tốt ngữ văn 6
Tổng kết 3 tiết. Ôn tập 1 tiết
Miệng
Tuần 35
Bài 33; 34
Vận dụng kiến thức về ngữ văn đã học để làm bài kiểm tra tổng hợp.
Tìm hiểu chương trình ngữ văn ở địa phương
Làm bài kiểm tra tổng hợp môn ngữ văn.
Tìm hiểu liên hệ chương trình ngữ văn địa phương
Chương trinh khoa học bảo vệ môi trường
Tích cực tổng hợp 
SGK, sách tham khảo 
Thiết kế 
Để học tốt ngữ văn 6
Kiểm tra 2 tiết. Chương trình kiểm tra 2 tiết.
2 tiết kiểm tra

Chính nghĩa, ngày 22 tháng 9 năm 2008
Giáo viên bộ môn


Vũ Thị Tâm

File đính kèm:

  • docKe hoach van 6 hot nhat 08 09.doc
Đề thi liên quan