Kế hoạch dạy học môn Sinh 9
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học môn Sinh 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THCS TỊNH TRÀ *** a õ b ** MÔN SINH HỌC LỚP :9 Giáo viên : VÕ THỊ THỦY Tổ : Tự Nhiên Học kì I.Năm học: 2013-2014 I/ THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN 1. Môn học : SINH HỌC LỚP 9 2. Chương trình: Học kì I Năm học 2013-2014 3. Họ và tên giáo viên : Võ Thị Thuỷ Điện thoại : 01659288626 II/ KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH( Theo khung của Bộ giáo Dục ban hành) Cả năm : 37 tuần( 70 tiết ) Học kì I : 19 tuần ( 36 tiết) Nội dung Số tiết Lí thuyết Luyện tập Thực hành Ôn tập Kiểm tra Chương I: Các thí nghiệm của Menđen 05 02 01 - - Chương II: Nhiễm sắc thể 06 01 01 - - Chương III: ADN và gen 05 01 01 - 01 Chương IV: Biến dị 05 - 02 - - Chương V: Di truyền học người 03 - - - - Chương VI: Ứng dụng di truyền học 03 - - 01 01 Tổng số 27 04 05 01 02 III/ CÁC CHUẨN CỦA MÔN HỌC( Theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành) Chủ đề Kiến thức Kĩ năng Thái độ 1. Các thí nghiệm của Menđen - Nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của Di truyền học. - Giới thiệu Men đen là người đặt nền móng chi Di truyền học. - Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen. - Nêu được các thí nghiệm của Menđen và rút ra nhận xét. - Phát biểu được nội dung qui luật phân li và phân li độc lập. - Nêu ý nghĩa của qui luật phân li và qui luật phân li độc lập. - Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen. - Nêu được ứng dụng của qui luật phân li trong sản xuất và đời sống. - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để giải thích được các kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen. - Biết vận dụng kết quả tung đồng kim loại để giải thích kết quả của Menđen - Viết được sơ đồ lai 2. Nhiễm sắc thể - Nêu được tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể ( NST) của mỗi loài. - Trình bày được sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. - Mô tả được cấu trúc hiển vi của NST và nêu được chức năng của NST. - Trình bày được ý nghĩa sự thay đổi trạng thái( đơn ,kép), biến đổi số lượng ( ở tế bào mẹ và tế bào con) và sự vận động của NST qua các kì của nguyên phân và giảm phân. - Nêu được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. - Nêu được một số đặc điểm của NST giới tính và vai trò của nó đối với sự xác định giới tính. - Giải thích được cơ chế xác định NST giới tính và tỉ lệ đực : cái ở mỗi loài là 1: 1. - Nêu được các yếu tố của môi trường trong và ngoài ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính. - Nêu được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó. - Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết -Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi. - Biết cách quan sát tiêu bản hiển vi hình thái NST. 3. ADN và gen - Nêu được thành phần hóa học ,tính đặc thù và đa dạng của ADN. - Mô tả được cấu trúc không gian của ADN và chú ý tới nguyên tắc bổ sung của các cặp nuclêôtic. - Nêu được cơ chế tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc: bổ sung, bán bảo tòan. - Nêu được chức năng của gen. - Kể được các loại ARN. - Biết được sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung. - Nêu được thành phần hóa học và chức năng của prôtêin ( biểu hiện thành tính trạng ). - Nêu được mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ: Gen→ ARN→Protêin→tính trạng Biết quan sát mô hìnhcấu trúc không gian của phân tử ADN để nhận biết thành phần cấu tạo. 4. Biến dị - Nêu được khái niệm biến dị. - Phát biểu được khái niệm đột biến gen và kể được các dạng đột biến gen. - Kể được các dạng đột biến cấu trúc và số lượng NST( thể dị bội, thể đa bội ). - Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen và đột biến NST. - Định nghĩa được thường biến và mức phản ứng. - Nêu được mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh; nêu được một số ứng dụng của mối quan hệ đó Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến đột biến và thường biến. 5. Di truyền học người 6. Ứng dụng di truyền học - Hiểu được công nghệ tế bào là gì , gồm những công đoạn chủ yếu nào - Nêu được những ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm - Hiểu được kĩ thuật gen là gì, các khâu của kĩ thuật gen - Hiểu được công nghệ sinh học là gì IV/ MỤC TIÊU CHI TIẾT Mục tiêu Nội dung MỤC TIÊU CHI TIẾT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tiết 1: Menđen và Di truyền học - Nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của Di truyền học. - Giới thiệu Men đen là người đặt nền móng chi Di truyền học. - Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen Tiết 2: Lai một cặp tính trạng - Nêu được thí nghiệm của Menđen và rút ra nhận xét. - Nêu ý nghĩa của qui luật phân li . - Phát biểu được nội dung qui luật phân li . Tiết 3: Lai một cặp tính trạng ( tt) - Nêu được thí nghiệm của Menđen và rút ra nhận xét. - Nêu được ứng dụng của qui luật phân li trong sản xuất và đời sống. Tiết 4: Lai hai cặp tính trạng - Nêu được thí nghiệm của Menđen và rút ra nhận xét. - Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen. - Phát biểu được nội dung qui luật phân li độc lập. Tiết 5: Lai hai cặp tính trạng (tt) - Nêu ý nghĩa của qui luật phân li độc lập. - Nêu được ứng dụng của qui luật phân li trong sản xuất và đời sống. Tiết 6 : Thực hành: tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại Tiết 7 : Bài tập chương I Tiêt 8: Luyện giải bài tập lai 1, 2 cặp tính trạng. Vận dụng lí thuyết để giải bài tập - Trình bày bài tập tự luận, trên cơ sở biện luận. Tiết 9 Nhiễm sắc thể - Nêu được tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể ( NST) của mỗi loài. - Trình bày được sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. - Mô tả được cấu trúc hiển vi của NST và nêu được chức năng của NST. Tiết 10Nguyên phân - Trình bày được ý nghĩa sự thay đổi trạng thái( đơn ,kép), biến đổi số lượng ( ở tế bào mẹ và tế bào con) và sự vận động của NST qua các kì của nguyên phân . - Nêu được ý nghĩa của nguyên phân. Tiết 11: Giảm phân - Trình bày được ý nghĩa sự thay đổi trạng thái( đơn ,kép), biến đổi số lượng ( ở tế bào mẹ và tế bào con) và sự vận động của NST qua các kì của giảm phân. - Nêu được ý nghĩa của giảm phân Tiết 12 Phát sinh giao tử và thụ tinh Nêu được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. Tiết 13 Cơ chế xác định giới tính - Nêu được một số đặc điểm của NST giới tính và vai trò của nó đối với sự xác định giới tính. - Nêu được các yếu tố của môi trường trong và ngoài ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính. - Giải thích được cơ chế xác định NST giới tính và tỉ lệ đực : cái ở mỗi loài là 1: 1. Tiết 14 Di truyền liên kết - Nêu được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó. - Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết Tiết 15 Thực hành: quan sát hình thái NST Tiết 16: Bài tập về nhiễm sắc thể, phát sinh giao tử thụ tinh - Phân biệt được hình thái của tựng kì trong nguyên phân , giảm phân. - Vận dụng giải các bài tập. Tiết 17 AD N - Nêu được thành phần hóa học ,tính đặc thù và đa dạng của ADN. - Mô tả được cấu trúc không gian của ADN và chú ý tới nguyên tắc bổ sung của các cặp nuclêôtic. Tiết 18 AD N và bản chất của gen - Nêu được cơ chế tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc: bổ sung, bán bảo tòan. - Nêu được chức năng của gen. Tiết 19 Mối quan hệ giữa gen và tính trạng - Kể được các loại ARN. - Biết được sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung Tiết 20: ptêin - Nêu được thành phần hóa học và chức năng của prôtêin ( biểu hiện thành tính trạng ). Tiết 21 : Môi quan hệ giữa gen và tính trạng - Nêu được mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ: Gen→ ARN→Protêin→tính trạng Tiết 22 Thực hành: quan sát và lắp mô hình ADN Tiết 23: Bài tập AND va gen. Tiết 24: Kiểm tra 1tiết - Vận dụng kiến thức lí thuyết giải các bài tập - Trình bày kiến thức qua kiểm tra Tiết 25 Đột biến gen - Nêu được khái niệm biến dị. - Phát biểu được khái niệm đột biến gen và kể được các dạng đột biến gen. - Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen Tiết 26 Đột biến cấu trúc NST - Kể được các dạng đột biến cấu trúc - Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến NST. - Định nghĩa được thường biến và mức phản ứng. - Nêu được mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh; nêu được một số ứng dụng của mối quan hệ đó Tiết 27 Đột biến số lượng NST - Kể được các dạng đột biến số lượng NST( thể dị bội) - Nêu được phát sự phát sinh thể dị bội Tiết 28: Đột biến số lượng NST (tt) - Kể được các dạng đột biến số lượng NST(thể đa bội ). - Nêu được phát sự phát sinh thể đa bội Tiết 29 Thường biến - Định nghĩa được thường biến và mức phản ứng. - Nêu được mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh; nêu được một số ứng dụng của mối quan hệ đó - Liên hệ về bảo vệ môi trường. Tiết 30Thực hành: nhận biết một vài dạng đột biến - Liên hệ về bảo vệ môi trường. Tiết 31Thực hành: quan sát thường biến - Liên hệ về bảo vệ môi trường. Tiết 32Phương pháp nghiên cứu di truyền người Tiết 33 Bệnh và tật di truyền ở người Tiết 34: Ôn tập học kì I Tiết 35: Kiểm tra học kì I. - Hiểu và trình bày được kiến thức qua bài kiểm tra. - Van dụng giải thích các hiện tượng, giải bàig tập Tiết 36: Di truyền học với con người - Hiểu được các hiện tượng di truyền được ứng dụng trong việc nghiên cứu con người. V/ LỊCH TRÌNH CHI TIẾT Mở đầu 01 tiết lí thuyết Bài học Tiết Hình thức tổ chức dạy học phương tiện dạy học Kĩ năng Phương pháp Chương I: Các thí nghiệm của Menden ( 05 tiết lí thuyết + 01 tiết thực hành + 02tiết bài tập= 08tiết) Menden và di truyền học 01 Hỏi đáp, trực quan Tranh phóng to H1.1, 1.2 SGK - Quan sát phân tích kênh hình phát triển tư duy so sánh. - Thuyết trình , thảo luận, vấn đáp. Lai một cặp tính trạng 02 Hỏi đáp, trực quan Tranh phóng to H 2.1, 2.3 SGK - Quan sát phân tích knh hình, phát triển tư duy so sánh - Kĩ năng hoạt động nhóm, viết sơ đồ lai. Lai một cặp tính trạng (tt) 03 Hỏi đáp, trực quan H 3 SGK - Thuyết trình , thảo luận, vấn đáp. Lai hai cặp tính trạng 04 Hỏi đáp, trực quan H 4 SGK Bảng phụ ghi nội dung bảng 4 - Quan sát phân tích kênh hình phát triển tư duy so sánh. - Thuyết trình , thảo luận, vấn đáp. Lai hai cặp tính trạng (tt) 05 Hỏi đáp, trực quan H 4 SGK Bảng phụ ghi nội dung bảng 5 - Quan sát phân tích kênh hình phát triển tư duy so sánh. Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng xu 06 Thực hành, hỏi đáp Đồng xu 2 mặt - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng thực hành. Bài luyện tập Luyện giải gài tập lai 1,2 cập tính trạng 07 08 - Kĩ năng giải các bài tập trắc nghiệm, bài tập di truyền. - Bài tập lai 1,2 cặp tính trạng. Chương II: Nhiễm sắc thể ( 06tiết lí thuyết+ 01 tiết thực hành+ 01 tiết bài tập=08tiết ) Nhiễm sắc thể 09 Hỏi đáp, trực quan H 8.1→8.5 sgk - Quan sát phân tích kênh hình phát triển tư duy so sánh. Nguyên phân 10 Hỏi đáp, trực quan H 9.1→9.3 SGK Bảng phụ ghi nội dung bảng 9.2 - Quan sát phân tích kênh hình phát triển tư duy so sánh. Gỉam phân 11 Hỏi đáp, trực quan Bảng phụ ghi nội dung bảng 10 - Quan sát phân tích kênh hình phát triển tư duy so sánh. Phát sinh giao tử và thụ tinh 12 Hỏi đáp, trực quan H 11 - Quan sát phân tích kênh hình phát triển tư duy so sánh. Cơ chế xác định giới tính 13 Hỏi đáp, trực quan H 12.1, 12.2 SGK - Quan sát phân tích kênh hình phát triển tư duy so sánh. Di truyền liên kết 14 Hỏi đáp, trực quan H 13 - Quan sát phân tích kênh hình phát triển tư duy so sánh. Thực hành: Quan sát hình thái NST 15 16 Thực hành, hỏi đáp, trực quan Bài tập ADN Kính hiển vi, tiêu bản NST - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng thực hành quan sát tiên bản qua kính hiển vi - Kĩ năng giải các bài tập trắc nghiệm, bài tập di truyềnvề ADN Chương III : ADN và GEN ( 05tiết lí thuyết + 01 tiết thực hành + 01 tiết kiểm tra = 07tiết) ADN 17 Dạy học theo nhóm, hỏi đáp, trực quan Mô hình cấu trúc phân tử ADN - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình . ADN và bản chất của gen 18 Hỏi đáp, trực quan Mô hình tự nhân đôi của AD N - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình và kết hợp tư duy so sánh Mối quan hệ giữa gen và ARN 19 Hỏi đáp, trực quan Mô hình ARN Mô hình tổng hợp ARN - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình và kết hợp tư duy so sánh Protein 20 Hỏi đáp, trực quan H 18 - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình và kết hợp tư duy so sánh Mối quan hệ giữa gen và tính trạng 21 Hỏi đáp, trực quan H 19.1→19.3 Mô hình động sự tạo thành chuỗi axit amin - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình và kết hợp tư duy so sánh Thực hành : Quan sát và lắp mô hình AD N 22 23 Thực hành, hỏi đáp, trực quan Bài tâp ADN Mô hình phân tử ADN - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng thực hành. - Quan sát và tháo lắp mô hình có hiệu quả. - Kĩ năng giải các bài tập trắc nghiệm, bài tập di truyền về AND, ARN, protêin Kiểm tra 1 tiết 24 Đề- đáp án - Kĩ năng trình bày kiến \thức theo trình tự logic. Chương IV : Biến dị ( 05tiết lí thuyết + 02tiết thực hành = 07tiết ) Đột biến gen 25 Hỏi đáp, trực quan H 21.1 Tranh minh họa đột biến gen - Kĩ năng hoat động nhóm, quan sát và phân tích kênh hình Đột biến cấu trúc NST 26 Hỏi đáp, trực quan H22 - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình ,kết hợp tư duy so sánh Đột biến số lượng NST 27 Hỏi đáp, trực quan H 23.1, 23.2 - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình và kết hợp tư duy so sánh Đột biến số lượng NST (tt) 28 Hỏi đáp, trực quan H24.1→24.5 sgk - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình và kết hợp tư duy so sánh Thường biến 29 Hỏi đáp, trực quan Mẫu vật : cây rau mác mọc ở các môi trường khác nhau - Kĩ năng phân tích, tư duy. - Liên hệ bảo vệ môi trường Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến 30 Thực hành, hỏi đáp, trực quan Tranh ảnh về các đột biến Kính hiển vi, bộ tiêu bản - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng thực hành. - Kĩ nă quan sát phân tích để nhận biết qua tranh ảnh. Thực hành : Quan sát thường biến 31 Thực hành, hỏi đáp, trực quan Một số mẫu vật về thường biến - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng thực hành. Chương V : Di truyền học người ( 03tiết lí thuyết) Phương pháp nghiên cứu di truyền người 32 Hỏi đáp, trực quan H28.1, 28.2 Ảnh trường hợp sinh đôi -Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình và kết hợp tư duy so sánh Bệnh và tật di truyền ở người 33 Hỏi đáp, trực quan H 29.1, 29.2 SGK Tranh ảnh về bệnh di truyền - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình và kết hợp tư duy so sánh - Cần bảo vệ môi trường sống hạn chế tật bệnh di truyền. Ôn tập học kì I 34 Hỏi đáp Nội dung bài 40 Hỏi đáp, trực quan Bảng số liệu 30.1, 30.2 Kiểm tra học kì I 35 Hỏi đáp, trực quan Di truyền học với con người 36 Hỏi đáp, trực quan H30 Sơ đồ phả hệ - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình và kết hợp tư duy so sánh VI/ KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Hình thức kiểm tra đánh giá Số lần Trọng số Thời điểm/ Nội dung Kiểm tra miệng 1→2 lần Hệ số 1 Hằng tuần Nội dung : kiến thức cũ Kiểm tra 15 phút 2 lần Hệ số 1 Tuần 8, 15 Nội dung: bài cũ Kiểm tra 45 phút 1 lần Hệ số 2 Tiết 24 tuần 12 Nội dung : kiến thức chương I, II, III Kiểm tra học kì I 1 lần Hệ số 3 Tiết 36 tuần 19 Nội dung : kiến thức các chương I, II, III, IV, VI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THCS TỊNH TRÀ *** a õ b ** MÔN SINH HỌC LỚP :9 I/ THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN 1. Môn học : SINH HỌC LỚP 9 2. Chương trình: Học kì II Năm học 2013-2014 3. Họ và tên giáo viên : VÕ THỊ THUỶ Điện thoại : 01659288626 II/ KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH( Theo khung của Bộ giáo Dục ban hành) Cả năm : 37 tuần( 70 tiết ) Học kì II: 18 tuần ( 34 tiết ) Nội dung Số tiết Lí thuyết Luyện tập Thực hành Ôn tập Kiểm tra Chương VI: Ứng dụng di truyền học 04 - 02 - - Phần II: Sinh vật và môi trường Chương I: Sinh vật và môi trường 04 - 02 - - Chương II: Hệ sinh thái 04 - 02 - 01 Chương III: Con người, dân số và môi trường 03 - 02 - - Chương IV: Bảo vệ môi trường 03 01 01 04 01 Tổng số 18 01 09 04 02 III/ CÁC CHUẨN CỦA MÔN HỌC( Theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành) Chủ đề Kiến thức Kĩ năng Thái độ 1. Ứng dụng di truyền học - Định nghĩa được hiện tượng thoái hóa giống.Nêu được nguyên nhân thoái hóa giống của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật. Nêu được vai trò trong chọn giống. - Định nghĩa được hiện tượng ưu thế lai, nguyên nhân và cơ sở di truyền của ưu thế lai. Hiểu và trình bày được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng để tạo lai kinh tế ở nước ta. - Nêu được phương pháp chọn lọc cá thể, chọn lọc hàng loạt 1 lần và nhiều lần thích hợp đối với đối tượng nào và ưu nhược điểm của phương pháp chọn lọc này. -Nêu được các phương pháp thường sử dụng và các thành tựu nổi bật trong chọn giống vật nuôi và cây trồng. Biết được các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn Biết cách sưu tầm tài liệu, trưng bày tư liệu theo các chủ đề - Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập môn học, yêu thích môn học. - Củng cố niềm tin về khoa học tự nhiên, nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng sinh học - Ý thức trân trọng thành tựu khoa học 2. Sinh vật và môi trường - Nêu được các khái niệm : môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái. - Nêu được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh ( nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm ) đến sinh vật. - Nêu được một số nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái của một số nhân tố sinh thái( ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm). Nêu được một số ví dụ về sự thích nghi của sinh vật với môi trường. - Kể được một số mối quan hệ cùng loài và khác loài. Nhận biết một số nhân tố sinh thái trong môi trường - Giáo dục ý thức tự học, yêu thích môn học - Giáo dục thái độ nghiêm túc, bảo vệ, giữ gìn dụng cụ khi thực hành. - Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ thực vật, động vật, thiên nhiên 3. Hệ sinh thái - Nêu được định nghĩa quần thể. - Nêu được một số đặc trưng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi. - Nêu được đặc điểm quần thể người. Từ đó thấy được ý nghĩa của việc thực hiện pháp lệnh dân số. - Nêu được định nghĩa quần xã.Phân biệt được quẫn xã và quần thể. Nêu được tính chất cơ bản của quần xã. - Trình bày được các tính chất cơ bản của quần xã, các mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã, giữa các loài trong quần xã và sự cân bằng sinh học . - Nêu được khái niệm :hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn. Biết đọc sơ đồ 1 chuỗi thức ăn cho trước. - Yêu thích môn học. - Giáo dục thái độ nghiêm túc, bảo vệ, giữ gìn dụng cụ khi thực hành.. - Ý thức nghiên cứu tìm tòi, yêu và bảo vệ thiên nhiên, xây dựng mô hình sản xuất. - Nhận thức về dân số và chất lượng cuộc sống. 4. Con người, dân số và môi trường - Nêu được các tác động của con người tới môi trường, đặc biệt là nhiều hoạt động của con người làm suy giảm hệ sinh thái, gây mất cân bằng sinh thái. - Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường. - Nêu được một số chất gây ô nhiễm môi trường: các khí công nghiệp, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các tác nhân gây đột biến. - Nêu được hậu quả của ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật cho con người và sinh vật. Liên hệ ở địa phương xem những hoạt động nào của con người có thể làm suy giảm hay mất cân bằng sinh thái. - Yêu thích môn học. - Giáo dục HS giữ gìn và có ý thức bảo vệ môi trường - Giáo dục HS có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường đất , nước. 5. Bảo vệ môi trường - Nêu được các dạng tài nguyên chủ yếu ( tài nguyên tái sinh, không tái sinh, năng lượng vĩnh cửu ) - Trình bày được các phương thức sử dụng các loại tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, rừng. - Nêu được ý nghĩa của việc cần thiết phải khôi phục môi trường và bảo vệ sự đa dạng sinh học. - Nêu được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên : xây dựng khu bảo tồn, săn bắt hợp lí, trồng cây gây rừng, chống ô nhiễm môi trường. - Nêu được đa dạng của các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước. - Nêu được vai trò của các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp và đề xuất các biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái này - Nêu được sự cần thiết ban hành Luật và hiểu được một số nội dung của Luật bảo vệ môi trường. Liên hệ với địa phương về những hoạt động cụ thể nào của con người có tác dụng bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên - Yêu thích môn học. - Nâng cao ý thức của học sinh trong việc bảo vệ môi trường ở địa phương. IV/ MỤC TIÊU CHI TIẾT Mục tiêu Nội dung Nội dung MỤC TIÊU CHI TIẾT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tiết 37: Thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần Định nghĩa được hiện tượng thoái hóa giống. Nêu được nguyên nhân thoái hóa giống của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật. Nêu được vai trò trong chọn giống. Tiết 38: Ưu thế lai Định nghĩa được hiện tượng ưu thế lai, nguyên nhân và cơ sở di truyền của ưu thế lai. Hiểu và trình bày được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng để tạo lai kinh tế ở nước ta. Tiết 39: Các phương pháp chọn lọc - Nêu được phương pháp chọn lọc cá thể, chọn lọc hàng loạt 1 lần và nhiều lần thích hợp đối với đối tượng nào và ưu nhược điểm của phương pháp chọn lọc này. Tiết 40: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam Nêu được các phương pháp thường sử dụng và các thành tựu nổi bật trong chọn giống vật nuôi và cây trồng. Tiết 41: Thực hành Tiết 42 : Thực hành Tiết 43 : Môi trường và các nhân tố sinh thái. Nêu được khái niệm: môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái. Tiết 44: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật. Nêu được ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến sinh vật Nêu được một số nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái của nhân tố ánh sáng và ví dụ về sự thích nghi của sinh vật Tiết 45: Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật Nêu được ảnh hưởng của nhân tố nhiệt độ và độ ẩm đến sinh vật Nêu được một số nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái của nhân tố nhiệt độ, độ ẩm và ví dụ về sự thích nghi của sinh vật Tiết 46 : Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật. Trình bày được thế nào là nhân tố sinh vật Kể được một số mối quan hệ cùng loài và khác loài Tiết 47: Thực hành Tiết 48: Thực hành Tiết 49: Quần thể sinh vật. - Nêu được định nghĩa quần thể. - Nêu được một số đặc trưng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi. Tiết 50: Quần thể người Nêu được đặc điểm quần thể người. Từ đó thấy được ý nghĩa của việc thực hiện pháp lệnh dân số. Tiết 51: Quần xã sinh vật. - Nêu được định nghĩa quần xã.. Nêu được tính chất cơ bản của quần xã. - Trình bày được các tính chất cơ bản của quần xã, các mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã, giữa các loài trong quần xã và sự cân bằng sinh học . Phân biệt được quẫn xã và quần thể Tiết 52:Hệ sinh thái - Nêu được khái niệm :hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn. Tiết 53: Thực hành hệ sinh thái Tiết 54: Thực hành hệ sinh thái Tiết 55: Kiểm tra 1 tiết Tiết 56: Tác động của con người đối với môi trường - Nêu được các tác động của con người tới môi trường, đặc biệt là nhiều hoạt động của con người làm suy giảm hệ sinh thái, gây mất cân bằng sinh thái. Tiết 57: Ô nhiễm môi trường - Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường. - Nêu được một số chất gây ô nhiễm môi trường: các khí công nghiệp, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các tác nhân gây đột biến. Tiết 58: Ônhiễm môi trường(tt) - Nêu được hậu quả của ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật cho con người và sinh vật - Đề ra biện pháp để hạn chế và cải tạo môi trường. Tiết 59: Thực hành tìm hiểu môi trường ở địa phương Tiết 60 : Thực hành tìm hiểu môi trường ở địa phương Tiết 61: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên - Nêu được các dạng tài nguyên chủ yếu ( tài nguyên tái sinh, không tái sinh, năng lượng vĩnh cửu ) - Trình bày được các phương thức sử dụng các loại tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, rừng. Tiết 62:. Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã - Nêu được ý nghĩa của việc cần thiết phải khôi phục môi trường và bảo vệ sự đa dạng sinh học. - Nêu được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên : xây dựng khu bảo tồn, săn bắt hợp lí, trồng cây gây rừng, chống ô nhiễm môi trường. Tiết 63: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái. Luật bảo vệ môi trường - Nêu được đa dạng của các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước. - Nêu được vai trò của các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp và đề xuất các biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái này - Nêu được sự cần thiết ban hành Luật và hiểu được một số nội dung của Luật bảo vệ môi trường. Tiết 64: Bài tập Tiết 65: Thực hành vận dụng luật bảo vệ môi trường Vận dụng được những nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể ở địa phương Tiết 66: Tổng kết chương toàn cấp Tiết 67: Tổng kết chương toàn cấp Tiết 68: Tổng kết chương toàn cấp Tiết 69: Ôn tập học kì II Tiết 70: Thi học kì II V/ LỊCH TRÌNH CHI TIẾT Bài học Tiết Hình thức tổ chức dạy học Phương pháp/ phương tiện dạy học Kiểm tra đánh giá Đánh giá cải tiến Chương: Ứng dụng di tr
File đính kèm:
- ugigui.doc