Kế hoạch giảng dạy môn ngữ văn lớp 9

doc26 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2545 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn ngữ văn lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
	


	

Đặc điểm tình hình nhà trường
1.Thuận lợi 
 Trường THCS cao ngọc đóng ở địa bàn xã miền núi khá rộng và đông dân, mặt bằng dân trí chưa cao. Song thực tế cho thấy rằng người dân rất chăm lo cho con em đến trường, chính quyền xã rất quan tâm, đặc biệt nhà trường luôn chăm lo đến đời sống cán bộ giáo viên tạo điều kiện tốt để nâng cao chất lượng dạy học và hiệu quả phấn đấu.
 Đồng nghiệp trong trường luôn đoàn kết tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt nhà trường có một đội ngũ giáo viên trẻ khoẻ, có năng lực nhiệt tình trong công tác.
2. Khó khăn 
 Trường đóng trên địa bàn miền núi thuộc vùng đặc biêt khó khăn, cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn chưa có nhiều thuận lợi để làm việc : học sinh học hai ca, phòng ban còn thiếu, hạn chế về phương tiện dạy học và tài liệu tham khảo…
II	Đặc điểm tình hình học sinh
 Học sinh hầu hết đều là con em các gia đình thuần nông, đời sống còn nhiều khó khăn không có điều kiện để học tập tốt. Tuy vậy các em đều rất chăm ngoan , lễ phép, cố gắng vươn lên trong học tập, có ý thức tổ chức kỉ luật tốt, đoàn kết, giúp các thầy cô giáo yên tâm trong công tác giảng dạy.
III.	Nhận thức về nhiệm vụ được giao.  Được sự phân công của chuyên môn nhà trường giao cho giảng dạy Ngữ văn thuộc chương trình Ngữ văn 9 .Đây là chương trình nằm ở vòng 2 trong cấu trúc Ngữ văn THCS – Chương trình có ý nghĩa quan trọng của cấp học. Bản thân luôn có ý thức không ngừng phấn đấu trau dồi kiến thức để dạy tốt học tốt, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.IV.	Khảo sát đầu năm và chỉ tiêu phấn đấu 
Khảo sát chất lượng đầu năm 
+ Lớp	Sĩ số
	HS giỏi
	HS khá
	HS tb
	HS yếu
Chỉ tiêu phấn đấu đến cuối năm
HS giỏi
	HS khá
	HS tb
	HS yếu
Biện pháp thực hiện 
- Chuẩn bị tốt bài dạy trước khi lên lớp. Tích cực nhiệt tình trong giảng dạy,.- Phát hiện bồi dưỡng những HS tốt, khá, phụ đao thêm cho HS yếu kém.- Phân công HS khá giỏi giúp đỡ HS trung bình và yếu.- Khai thác và sử dụng có hiệu quả phương pháp mới trong dạy học.- Chú trọng đến tích hợp và tích cực của chương trình. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ MÔN NGỮ VĂN 9


I. PHẦN VĂN




PHẦN
NỘI DUNG CƠ BẢN
PHƯƠNG PHÁP
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
KẾT QUẢ



Thầy
trò

VĂN BẢN NHẬT DỤNG
Phần này gồm 3 văn bản giúp hs củng cố lại kiến thức về văn bản nhật dụng đã học đồng thời cung cấp thêm cho các em một số văn bản gắn với những chủ đề mới :
1.Phong cách Hồ Chí Minh.
Thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Bài này giúp hs thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. Qua đó thêm kính yêu và tự hào về Bác.
2.Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
Hs hiểu được nội dung vấn đề đang đặt ra :Nguy cơ chiến tranh hạt nhân và trách nhiệm ngăn chặn chiến tranh vì hoà bình thế giới. Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả.
3.Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
Giúp hs hiểu được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay và trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ và phát triển trẻ em của cộng đồng quốc tế.
Thấy được tính thuyết phục trong cách thuyết minh vấn đề trên.
Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Phát vấn
+ Đàm thoại
+ So sánh
+Thảo luận













Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Phát vấn
+ Đàm thoại
+ So sánh
+Thảo luận
+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh 
+ Bảng phụ 
+ Phiếu học tập
+ Băng hình phóng sự











+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh 
+ Bảng phụ 
+ Phiếu học tập
+ Băng hình phóng sự
+ SGK
+ Tài liệu tham khảo 
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn














+ SGK
+ Tài liệu tham khảo 
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá










100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá
TÁC PHẨM TỰ SỰ
TRUYỆN VĂN XUÔI VÀ TRUYỆN THƠ TĐVN
Phần này hs được tìm hiểu các văn bản thuộc các thể loại truyện truyền kì, kí tiểu thuyết chương hồi, truyện thơ. Bên cạnh việc nắm được những đặc trưng về thể loại còn giúp các em lĩnh hội được những tiêu biểu về nội dung và nghệ thuật cũng như giá trị hiện thực và nhân đạo, nhân văn cao đẹp của truyện TĐVN giai đoạn XVI – XI X. Cụ thể.
1.Truyện người con gái Nam Xương.
Hs cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ VN qua nhân vật Vũ Nương và cảm thông với số phận oan nghiệt của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Thấy được nghệ thuật kể chuyện, miêu tả nhân vật của tác giả.
2.Truyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
Hs nhận thấy cuộc sống xa hoa trong phủ chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê – Trịnh và thái độ phê phán của tác giả.
Thấy được giá trị hiện thực qua nghệ thuật ghi chép sự việc cụ thể, sinh động, chân thực của tác giả.
3.Hoàng Lê nhất thống chí.
Về nội dung giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc NH, sự thảm bại của bọn bán nước và cướp nước.
Về nghệ thuật hs thấy được nghệ thuật viết văn trần thuật kết hợp với miêu tả chân thực sinh động.
4.Truyện Kiều của ND.
Tiết giới thiệu về tác phẩm giúp hs nắm được những nét chính khái quát nhất về tác giả ND về tác phẩm TK, đặc biệt là về những giá trị của truyện kiều- kiệt tác của nền văn học dân tộc.
Ở năm đoạn trích được học lần lượt giúp hs thấy được ngòi bút tài hoa bậc thầy trong việc miêu tả cảnh vật con người và tinh thần nhân đạo nhân đạo nhân văn của tác giả.
*Chị em Thuý Kiều.
Hs thấy được nt miêu tả nhân vật bằng bút pháp ước lệ cổ điển của ND qua việc khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách ,số phận Thuý Vân Thuý Kiều.
*Cảnh ngày xuân.
Hs thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, tả cảnh bậc thầy của tác giả.
*Kiều ở lầu Ngưng Bích.
Hs cảm nhận được tâm trạng và nỗi nhớ của Kiều qua nt miêu tả nội tâm tả cảnh ngụ tình của tác giả.
*Mã Giám Sinh mua Kiều.
Hs hiểu được tấm lòng nhân đạo của ND qua thái độ khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người, qua nỗi lòng đau đớn xót xa trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp. Thấy được nt lột tả bản chất nhân vật của tác giả. 
5.Truyện thơ Lục Vân Tiên.
Qua việc tìm hiểu hai đoạn trích hs thấy được vẻ đẹp của sức mạnh nhân nghĩa, của người anh hùng qua giọng văn biểu cảm của tác giả.Thấy được nỗi khổ của người anh hùng gặp nạn và bản chất của bọn vô nhân đạo.Từ đó hiểu được khát vọng giúp đời cứu đời của tác giả cũng như nhận biết được thái độ tình cảm và lòng tin của tác giả gửi gắm nơi những người lao động bình thường.
Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Phát vấn
+ Đàm thoại
+ So sánh
+Thảo luận




Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Phát vấn
+ Đàm thoại
+ So sánh
+Thảo luận

















Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Phát vấn
+ Đàm thoại
+ So sánh
+Thảo luận

















Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Phát vấn
+ Đàm thoại
+ So sánh
+Thảo luận
+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh 
+ Bảng phụ 
+ Phiếu học tập





+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh 
+ Bảng phụ 
+ Phiếu học tập


















+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh 
+ Bảng phụ 
+ Phiếu học tập


















+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh 
+ Bảng phụ 
+ Phiếu học tập

+ SGK
+ Tài liệu tham khảo 
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn





+ SGK
+ Tài liệu tham khảo 
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn


















+ SGK
+ Tài liệu tham khảo 
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn


















+ SGK
+ Tài liệu tham khảo 
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá

100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá














100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá














100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá

TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
Phần này với 5 văn bản trải đều trong giai đoạn từ 1946 – 1985 cung cấp cho hs những kiến thức về tác phẩm tự sự ở thể loại truyện ngắn hiện đại ra đời trong thời kì chống Pháp, chống Mĩ, sau chiến tranh.
1.Làng.
Hs cảm nhận được tình yêu làng thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của ông Hai. Qua đó thấy được một biểu hiện cụ thể sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kháng chiến chống Pháp.
2.Lăng lẽ Sa Pa.
Hs cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và suy nghĩ tình cảm. Qua đó ca ngợi những người lao động thầm lặng có cách sống đẹp cống hiến sức mình cho đất nước.
3.Chiếc lược ngà.
Hs cảm nhận được tình huống éo le và cảm động của hai cha con ông Sáu. Qua đó ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh.
4.Bến quê(đọc thêm).
Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ hs cảm nhận được những ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người. Biết nhận ra những gì là vẻ đẹp bình dị và quý giá trong những gì gần gũi của quê hương gia đình.
5.Những ngôi sao xa xôi.
Hs cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các nữ thanh niên xung phong trong truyện.
Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Phát vấn
+ Đàm thoại
+ So sánh
+Thảo luận

















Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Phát vấn
+ Đàm thoại
+ So sánh
+Thảo luận
+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh 
+ Bảng phụ 
+ Phiếu học tập


















+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh 
+ Bảng phụ 
+ Phiếu học tập

+ SGK
+ Tài liệu tham khảo 
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn


















+ SGK
+ Tài liệu tham khảo 
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá














100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá

TRUYỆN NƯỚC NGOÀI
Phần này gồm 5 văn bản truyện trích từ 5 tác phẩm thuộc các nền văn học TQ, Nga, Pháp, Anh, Mĩ giúp hs lĩnh hội được những tiêu biểu về nội dung và nt của từng văn bản cụ thể.Qua đó có được cái nhìn khái quát về những nền văn học tiêu biểu trên thế giới.
1.Cố hương.
Hs nhận thấy sự thay đổi của làng quê của nhân vật Nhuận Thổ. Hiểu được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống xã hội mới. Thấy được nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn của tác giả.
2.Những đứa trẻ(đọc thêm).
Giúp hs rung cảm trước tâm hồn tuổi thơ trong trắng sống thiếu tình thương. Thấy được nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ -ki : lối kể chuyện giàu hình ảnh, đan xen truyện đời thường với cổ tích.
3.Rô bin xơn ngoài đảo hoang.
Hs hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô bin xơn giữa vùng hoang đảo trên 10 năm. Thấy được nghệ thuật kể truyện hấp dẫn của nhân vật “tôi” qua việc miêu tả bức chân dung tự hoạ của mình.
4.Bố của Xi Mông.
Hs hiểu được Mô pa xăng đã miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng của ba nhân vật chính trong văn bản này như thế nào. Qua đó gd lòng yêu thương bè bạn, rộng hơn là lòng yêu thương con người.
5.Con chó Bấc.
Hs cảm nhận được tình cảm yêu thương của tác giả với loài vật, Qua đó bồi dưỡng lòng yêu thương loài vật cho hs. 





Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Phát vấn
+ Đàm thoại
+ So sánh
+Thảo luận

















Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Phát vấn
+ Đàm thoại
+ So sánh
+Thảo luận





+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh 
+ Bảng phụ 
+ Phiếu học tập


















+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh 
+ Bảng phụ 
+ Phiếu học tập






+ SGK
+ Tài liệu tham khảo 
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn


















+ SGK
+ Tài liệu tham khảo 
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn





100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá














100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá


TÁC PHẨM TRỮ TÌNH


THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
Phần này gồm có 11 văn bản thơ trữ tình VN giai đoạn sau 1945.
1.Đồng chí.
Hs cảm nhận được vẻ đẹp giản dị chân thực của anh bộ đội cụ Hồ thời chông Pháp và tình đồng chí sâu sắc cảm động. Về nt là chi tiết, hình ảnh tự nhiên bình dị chân thực cô đọng gợi cảm.
2.Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Hs cảm nhận được vẻ đẹp hiên ngang dũng cảm của hình tượng người lính lái xe Trường Sơn. Về nt là ngôn ngữ bình dị giọng điệu và hình ảnh thơ độc đáo.
3.Đoàn thuyền đánh cá.
Hs cảm nhận được vẻ đẹp tráng lệ giàu màu sắc lãng mạn của thiên nhiên, vũ trụ và con người lao động mới.
4.Bếp lửa.
Hs cảm nhận được trong dòng hồi ức của tác giả là những kỉ niệm tuổi thơ về người bà về bếp lửa, cảm nhận được tình cảm bà cháu và nỗi nhớ quê hưng da diết. Về nt là giong thơ truyền cảm da diết, hình ảnh thơ chân thực giàu sức biểu cảm.
5.Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (đọc thêm).
Hs cảm nhận được tình yêu thương con và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà Ôi thời chống Mĩ, tình yêu con gắn liền với tình yêu quê hương đất nước và tinh thần chiến đấu của người mẹ.
Về nt : giọng thơ tha thiết, hình ảnh gần gũi bình dị.
6.Ánh trăng.
Hs cảm nhận được bài thơ gợi nhớ những năm tháng gian khổ của người lính, nhắc nhở thái độ sống uống nước nhớ nguồn, có thuỷ có chung.
Về nt : giọng thơ tâm tình, tự nhiên, hình ảnh giàu sức biểu cảm.
7.Con cò (đọc thêm).
Hs cảm nhận được ý nghĩa bài thơ là ca ngợi tình mẹ con và ý nghĩa lời ru đối với cuộc sống con người.
Về nt: vận dụng sáng tạo ca dao dân ca, biện pháp ẩn dụ triết lí sâu sắc.
8.Mùa xuân nho nhỏ.
Hs cảm nhận được cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên vũ trụ và khát vọng được làm một mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời của tác giả.
Về nt: có nhiều hình ảnh đẹp gợi cảm, so sánh và ẩn dụ sáng tạo, gần gũi dân ca.
9.Viếng lăng Bác.
Hs cảm nhận được tình cảm kính yêu tự hào về Bác, lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc đối với Bác khi vào thăm lăng của tác giả - người con miền Nam.
Về nt : giọng điệu trang trong, thiết tha sử dụng nhiều ẩn dụ gợi cảm.
10.Sang thu.
Hs thấy được những cảm nhận tinh tế của tác giả về sự chuyển biến của thiên nhiên đất trời từ cuối hạ sang thu cùng với những hình ảnh giàu sức biểu cảm, gợi hình.
11.Nói với con.
Hs cảm nhận được ý nghĩa sâu sắc trong lời tâm tình của cha với con đó là tình cảm gia đình ấm cúng, truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc, sự gắn bó với truyền thống. Gắn với giọng điệu thơ tha thiết, từ ngữ hình ảnh giàu sức biểu cảm.













Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Phát vấn
+ Đàm thoại
+ So sánh
+Thảo luận

















Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Phát vấn
+ Đàm thoại
+ So sánh
+Thảo luận

















Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Phát vấn
+ Đàm thoại
+ So sánh
+Thảo luận

















Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Phát vấn
+ Đàm thoại
+ So sánh
+Thảo luận











+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh 
+ Bảng phụ 
+ Phiếu học tập


















+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh 
+ Bảng phụ 
+ Phiếu học tập


















+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh 
+ Bảng phụ 
+ Phiếu học tập


















+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh 
+ Bảng phụ 
+ Phiếu học tập












+ SGK
+ Tài liệu tham khảo 
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn


















+ SGK
+ Tài liệu tham khảo 
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn


















+ SGK
+ Tài liệu tham khảo 
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn


















+ SGK
+ Tài liệu tham khảo 
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn











100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá














100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá














100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá














100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá

THƠ NƯỚC NGOÀI
1.Mây và sóng.
Hs cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với những người sống trên mây và sóng.
Thấy được nghệ thuật đối thoại tưởng tượng, xây dựng hình ảnh thiên nhiên hết sức thành công của bài thơ.
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Phát vấn
+ Đàm thoại
+ So sánh
+Thảo luận
+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh 
+ Bảng phụ 
+ Phiếu học tập

+ SGK
+ Tài liệu tham khảo 
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học.
TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN
Phần này gồm 4 vb : 2 vb nghị luận xã hội, 2 vb nghị luận văn học. Giúp hs thấy được đây là những vb tiêu biểu mẫu mực về nt lập luận và giàu tính văn chương nt.
1.Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
Hs nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách thói quen, của con người VN và yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào công nghiệp hoá hiện, đại hoá trong thế kỉ mới.
Vê nt : nắm được trình tự nghị luận và nghệ thuật lập luận của tác giả.
2.Bàn về đọc sách.
Hs hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
Về nt: thấy được cách viết sinh động sâu sắc giàu thuyết phục.
3.Tiếng nói của văn nghệ.
Hs hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người.
Về nt: thấy được cách nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ, giàu hình ảnh của tác giả.
4.Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông ten.
Hs hiểu được tác giả đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của La phông ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nt .
Thấy được cách vận dụng thủ pháp so sánh độc đáo.


Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Phát vấn
+ Đàm thoại
+ So sánh
+Thảo luận	

















Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Phát vấn
+ Đàm thoại
+ So sánh
+Thảo luận


+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh 
+ Bảng phụ 
+ Phiếu học tập


















+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh 
+ Bảng phụ 
+ Phiếu học tập



+ SGK
+ Tài liệu tham khảo 
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn


















+ SGK
+ Tài liệu tham khảo 
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn


100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá














100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá
VĂN BẢN KỊCH
Phần này với việc tìm hiểu hai đoạn trích kịch giúp hs có được những hiểu biết sơ lược về thể loại kịch nói đồng thời củng cố và nâng cao hơn cho hs kiến thức, cách cảm thụ và phân tích văn bản kịch.
1.Bắc Sơn.
Hs thấy được tác phẩm phản ánh mâu thuẫn giữa cách mạng và kẻ thù của cách mạng; thể hiện diễn biến nội tâm của nhân vật Thơm; nghệ thuật thể hiện tình huống và mâu thuẫn.
2.Tôi và chúng ta.
Hs thấy được quà trình đấu tranh của những người dám nghĩ dám làm có trí tuệ và bản lĩnh để phá bỏ cách nghĩ và cơ chế lạc hậu đem lại hạnh phúc cho mọi người.
Về nt: cách khai thác tình huống kịch.











Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Phát vấn
+ Đàm thoại
+ So sánh
+Thảo luận











+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh 
+ Bảng phụ 
+ Phiếu học tập












+ SGK
+ Tài liệu tham khảo 
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn











100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá
CÁC BÀI TỔNG KẾT
Phần này gồm các bài: tổng kết văn bản nhật dụng, tổng kết về văn học nước ngoài, nhìn chung về nền văn học VN, sơ lược về một số thể loại văn bản. Giúp hs hệ thống hoá được kiến thức phần văn học trong chương trình THCS.
Hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học VN như về các bộ phận văn học, các thời kì lớn, những đặc sắc về tư tưởng nt.
Củng cố và hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kì trong tiến trình vận động của văn học. 
Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp:
+ Thuyết trình
+ Giảng bình
+ Phát vấn
+ Đàm thoại
+ So sánh
+Thảo luận
+ Tài liệu tham khảo
+ Tranh ảnh 
+ Bảng phụ 
+ Phiếu học tập

+ SGK
+ Tài liệu tham khảo 
+ Vở bài tập
+ Vở bài soạn
100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá



II. PHẦN TIẾNG VIỆT


TỪ NGỮ
1.Sự phát triển của từ vựng.
Hs hiểu được một trong những cách quan trọng để phát triển từ vựng TV là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.
Thấy được có hai phương thức chủ yếu để phát triển nghĩa của

File đính kèm:

  • docKE HOACH GIANG DAY VAN 9.doc