Kế hoạch môn ngữ văn 8
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch môn ngữ văn 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch môn ngữ văn 8 Nhiệm vụ năm học 2008 - 2009: -Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 40/200/QH10 về đổi mới chương trình Giáo dục phổ thông; gắn kết việc thực hiện Chỉ thị số 06- CT/TW ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trị về cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" với việc thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT – TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tướng Chính Phủ về " Về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục". Tiếp tục đổi mới công tác quản lý giáo dục, tăng cường hiệu lực quản lý, củng cố nề nếp, kỉ cương, ngăn chặn, khắc phục các hiện tượng tiêu cực trong thi cử. Thực hiện tốt cuộc vận động " Hai không" với 4 nội dung "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và hiện tượng học sinh ngồi nhầm lớp" và triển khai tốt chủ đề năm học "Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực". I. Đặc điểm tình hình 1. Đội ngũ: Gồm 2 giáo viên có trình độ chuyên môn đào tạo chính quy, lại được tiếp cận dạy chương trình sách ngay từ đầu. Đó là điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy chương trình Ngữ văn 8 có hệ thống. 2. Đặc điểm bộ môn: a. Chương trình Tổng số là 132 tiết ( Văn 51 tiết - Tiếng việt: 35 tiết, tập làm văn: 46) Ngữ văn Nội dung Số tiết Văn - Tác phẩm tự sự 17 - Tác phẩm trữ tình 12 - Tác phẩm nghị luận 7 - Kịch 4 - Văn bản nhật dụng 5 - Chương trình địa phương 2 - Tổng kết 2 Tiếng việt - Hội thoại 2 - Từ vựng 9 - Ngữ pháp 20 - Chương trình địa phương 2 - Ôn tập kiểm tra 2 Tập làm văn - Khái quát chung về văn bản 6 - Văn bản tự sự 8 - Văn bản thuyết minh 11 - Văn bản lập luận 10 - Tập làm thơ + hoạt động ngoài giờ 3 - Văn bản điều hành 4 - Chương trình địa phương + ôn tập kiểm tra. 4 b. Nội dung: - Chương trình Ngữ văn 8 được xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm có nâng cao, nó cấu tạo theo bài ( mỗi bài gồm Văn - Tiếng việt - Tập làm văn). - Văn 8 là vòng 2 của chương trình, nó vẫn mang tính tích hợp với lớp 6, 7, 9 chú trọng tới 4 kỹ năng của học sinh: Nghe, nói, đọc, viết. - Nội dung văn 8 mang tính giảm tải, tăng cường thực hành, gắn với đời sống. - 3 kiểu văn bản: Tự sự, nghị luận, điều hành đã học lớp 6, 7 nay tiếp tục học nay tiếp tục học ở lớp 8, nhằm củng cố nâng cao hơn. - Riêng thuyết minh là kiểu văn bản lần đầu tiên đưa vào chương trình Ngữ văn (học ở lớp 8). c. Phương pháp: - Tích hợp nhiều phương pháp trong bài học, tiết học và cả trong quá tình tổ chức hoạt động dạy học trên cơ sở xác định phương pháp chính gắn với chuyên biệt của bộ môn. - Tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tích cực, phát huy năng lực chủ động sáng tạo của thầy - trò. - Chú trọng khái quát nội dung, kiến thức dạng mô hình, sơ đồ tăng cường các hoạt động thực hành. - Chú ý khả năng đọc sáng tạo của học sinh 3. Tình hình học tập của học sinh: a. Thuận lợi: - Học sinh đủ 100% sách giáo khoa. - Nhiều học sinh hăng hái học bài, chuẩn bị bài tốt. - Được tiếp cận với chương trình văn 6, 7 nên bước đầu các em đã hình thành cho mình phương pháp đọc - học ngữ văn 8 theo hướng tích cực và tích hợp. b. Khó khăn: - Trình độ học sinh không đều giữa các lớp.trong 1 lớp. - Một số học sinh chưa thật yêu thích môn văn, việc chuẩn bị bài, ghi bài còn chểnh mảng. - Nhiều hoc sinh chữ xấu, lỗi chính tả nhiều , vốn từ nghèo nàn. - Khả năng đọc sáng tạo của học sinh còn yếu. - Việc sử dụng sách tham khảo chưa có phương pháp đúng, còn phụ thuộc vào sách. c. Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm: Lớp Sĩ số Điểm dưới trung bình Điểm trên trung bình 0 1 2 3 4 + % 5 6 7 8 9 10 + % 8A 47 4 4 4 3 15 32 15 15 2 0 32 68 4. Tình hình giảng dạy của giáo viên: a. Thuân lợi: - Giáo viên được tiếp cận với chương trình mới ngay từ đầu, nên có phương pháp giảng dạy đúng chuyên môn. - Nhiệt tình công tác, ham học hỏi đó cũng là những thuận lợi đáng kể. b. Khó khăn: - Chữ viết còn chưa được đẹp. 5. Cơ sở vật chất - đồ dùng thiết bị: - Cả thầy và trò đều đủ SGK, sách tham khảo cho giáo viên khá phong phú nhưng thiếu sách tham khảo Tiếng việt. - Đồ dùng dạy học còn nghèo nàn, đơn điệu, hiện tại mới có 3 ảnh Nguyễn ái Quốc - Phan Bội Châu - Phan Châu Trinh. - Băng đĩa không có nên việc dạy văn bản thuyết minh (Danh lam thắng cảnh, di tích, sản phẩm...) gặp khó khăn. Ngoài ra một số thể văn cổ: Hịch, Cáo, Biểu rất cần có các băng ghi âm giọng đọc của các nghệ sĩ phù hợp từng thể loại, gợi không khí lịch sử. - Kinh phí trường còn khó khăn, nên việc cho học sinh tham quan ngoại khoá thăm quê hương nhà văn, thăm di tích lịch sử... hầu như không có. II. Nhiệm vụ bộ môn: Môn ngữ văn 8 có nhiệm vụ chung của môn ngữ văn THCS, góp phần hình thành nhân cách học sinh giỏi, bởi "Văn học là nhân học" . Bởi vậy nó có những nhiệm vụ sau. - Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản v ề từng kiểu văn bản, đơn vị từ vựng, cấu trúc ngữ pháp. - Kiểm tra nhận thức của học sinh ở vòng 1 (lớp 6+ 7) về các kiểu 'tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận... - Củng cố nâng cao kĩ năng đọc diễn cảm, kể sáng tạo, phân tích... Giúp học sinh cảm nhận cái hay, cái đẹp của văn chương, vận dụng vào cuộc sống. - Hình thành và bồi đắp cho các em tình yêu quê hương, gia đình, có lòng nhân ái đồng cảm với những số phận đau khổ bất hạnh trong xã hội. Giúp các em có ý thức yêu cái đẹp, tránh xa cái xấu. III. Chỉ tiêu phấn đấu: Xếp loại Lớp Giỏi % Khá % TB % 8A 3 6.3% 25 53% 15 32% IV. Biện pháp thực hiện: 1. Giáo viên: - Nắm chắc chương trình, mục tiêu môn học, bài học, thực hiện đúng phân phối. - Soạn bài đầy đủ, thể hiện rõ việc làm của thầy, trò, hướng tích cực. - Nắm chắc đặc trưng từng kiểu loại văn bản là cơ sở để truyền đạt cung cấp kiến thức cho học sinh (Tích hợp với Tiếng việt - Tập làm văn) - Chuyên đề định kì để trao đổi với đồng nghiệp. - Kết hợp nhiều phương pháp trong bài giảng (Thảo luận, nêu vấn đề...) - Thường xuyên dự giờ thăm lớp, học tập kinh nghiệm đồng nghiệp. - Cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh (Viết, miệng, vở BT..) - Chú trọng việc củng cố - Hướng dẫn học tập. - Chấm + Chữa bài kiểm tra cụ thể rõ ràng chính xác. - Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh gỉỏi - kém ngay từ đầu, lập cán sự môn. 2. Học sinh: -Tự giác học bài, xác định đúng động cơ học tập, say mê với môn học. - Đủ sách giáo khoa, vở ghi, có phương pháp ghi bài khoa học - Gắn nội dung bài học với thực tế, học đi đôi với hành. - Đọc bài, soạn bài trước khi tới lớp. - Thường xuyên sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan bài học - Có sổ tay văn học ghi chép tích lũy. - Thường xuyên luyện đọc, luyện viết , khắc phục lỗi sai, tập sáng tác thơ theo chủ đề. - Phân công học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém. V. Kế hoạch cụ thể: Bài Mục tiêu cơ bản Kiến thức cơ bản Đồ dùng Phương pháp Tài liệu T/H thực tế Kiểm tra 1 Hiểu tâm trạng hồi hộp bỡ ngỡ của nhân vật "Tôi" trong buổi đầu đi học. - Thấy được các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Tính thống nhất chủ đề. - Kỉ niệm trong sáng tuổi thơ khi tới trường. - nghĩa rộng, hẹp của từ - Khái niệm chủ đề - Tranh khai giảng - SGK - Khai thác theo trình tự diễn biến thời gian - không gian qua các yếu tố: Tự sự - miêu tả - biểu cảm. - Quy nạp + tích hợp - Những tấm lòng cao cả 4 tiết 2 Hiểu nỗi đau khổ bé Hồng + tình yêu mẹ Hiểu thế nào là trường tự vựng Bố cục văn bản.... Nỗi khổ đâu của bé Hồng + tình yêu mẹ cháy bỏng Khái niệm trường từ vựng Bố cục văn bản: 3 phần Tranh vẽ Bảng phụ SGK Khai thác truyện qua 2 cuộc đối thoại của bé Hồng + Cô và cuộc gặp mẹ Quy nạp Thảo luận Những ngày thơ ấu 4 tiết Khảo sát (bài 15') 3 Thấy được xã hội bất công tàn ác + nỗi cực khổ và phẩm chất người nông dân Hiểu cách triển khai ý xây dựgn đoạn văn vận dụng vào bài số 1 - XHPK áp bức bóc lột Số phận thảm thương + phẩm chất cao đẹp của người nông dân. KN đoạn văn, cách trình bày ý. Văn tự sự (KN ngày đầu đi học) Bảng phụ các đoạn văn Vở giấy, bút Phân tích thảo luận, đọc phân vai Có yếu tố tự sự + miêu tả + biểu cảm Tác phẩm Tắt đèn 2 tếit (Tại lớp viết bài TLV số 1) 4 Tình cảm khốn cùng + phẩm chất cao quý của Lão Hạc Thái độ tác giả Hiểu thế nào là từ tượng hình + từ tượng thanh Biết cách liên kết đoạn văn. Cuộc sống bi thảm bế tắc người nông dân cách mạng 8+ phẩm chất của họ. Khái niệm từ tượng hình tượng thanh. Vai trò liên kết, cách sử dụng Đọc văn mẫu bảng phụ Tìm hiểu nội dung văn bản thảo luận phân tích. Quy nạp Dùng bài tập à PT liên kết Truyện ngắn Nam Cao Từ loại TV 4 tiết 5 Hiểu từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội, biết cách sử dụng Mục đích cách thức tóm tắt văn bản tự sự Thấy được ưu - nhược điểm trongbài số 1 Nhận diện từ ngữ địa phương, biệt ngữ XH trong văn bản - giao tiếp Hiểu cách tóm tắt văn bản tự sự, tóm tắt được. Nội dung - hình thức bài viết. Bảng phụ SGK 6 ( Văn bản tự sự) Bài kiểm tra Quy nạp: Phân tích mẫu rút khái niệm Tiếp cận văn bản à mục đích các bước tóm tắt -Tìm + Sửa lỗi Thiết kế văn 8 4 tiết Kiểm tra 15' 6 Hiểu nội dung + nghệ thuật tác phẩm: Cô bé bán diêm - Hiểu thế nào là trợ từ, thán từ, vận dụng nó. - Thấy được sự kết hợp : Kể + tả + biểu cảm trong văn tự sự Hoàn cảnh đáng thương của cô bé. Tấm lòng tác giả - sự lạnh lùng của xã hội KN trợ từ, thán từ Sự đan xen miêu tả+ kể + biểu cảm trong văn tự sự. Tranh /65 Bảng phụ Phân tích trình tự diễn biến sự việc à kết luận Quy nạp Tích hợp các văn bản tự sự - Truyện Anđecxen - Từ loại TV 4tiết Kiểm tra 15 ' 7 Thấy được cặp nhân vật trong phản tính cách từng người (Đôn Ki Hô Tê) - Hiểu tình thái từ - sử dụng phù hợp -Biết cách viết đoạn văn tự sự + miêu tả +biểu cảm - Sơ lược nội dung tác phẩm - Nhân vật: Đôn Ki Hô Tê Xan chô. - KN tình thái tứ - Luyện tập viết đoạn văn Tranh/ 76 Bảng phụ Phântích so sánh 2 nhân vật àý nghĩa văn bản - Quy nạp - Tích hợp với mẫu, kiểu bài đã học Truyện; Đôn Ki Hô Tê. 4 Tiết 8 - Thấy được nghệ thuật kẻ chuyện, tình yêu thương của những người nghèo khổ - Tìm hiểu DT chỉ quan hệ ruột thịt - Biết cách tìm sắp xếp ý trong văn tự sự có miêu tả + biểu cảm Ca ngợi tình cảm con người + đặc sắc nghệ thuật. - Từ ngữ quan hệ ruột thịt (địa phương) - từ toàn dân. - Dàn bài 3 phần, chú ý yếu tố miêu tả biểu cảm - Tranh SGK - Phân tích truyện à ý nghĩa - Thảo luận nhóm - Quy nạp Từ loại TV BT ngữ văn 8 4Tiết + ngoại khoá 9 Hiểu rõ: Hai cây phong miêu tả - chất hội hoạ + tâm hồn xúc động - Nói quá + T dụng -Viết bài tự sự đạt yêu cầu Nộidung tác phẩm: Người thầy...đặc sắc nghệ thuật. Khái niệm nói quá Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài viết số 2 - SGK - Giấy, vở, bút - Nêu vấn đề, phân tích - Ví dụ à rút khái niệm - Kiểm tra nghiêm túc. - TV hiện đại - 105 BT văn 8 - 2 tiết miệng - 2 tiết thực hành (tiết0 - viết bài TL văn số 2 10 ôn tập truyện ký VN + bảo vệ môi trường Nói giảm - nói tránh à sử dụng hiệu quả - nói quá Hệ thống hoá kiến thức truyện kí VN Tác hại bao bì ni lông à bảo vệ MT KN: nói quá, nói giảm, nói tránh à sử dụng tốt Bảng phụ - Nêu vấn đề, trao đổi - Quy nạp TV hiện đại 4 tiết 11 - Vận dụng kiến thức đã học làm tốt kiểm tra văn. - Củng cố kiến thức về câu ghép. - Luyện nó văn tự sự (có miêu tả + biểu cảm) - Nắm được những vấn đề chung của văn thuyết minh - Kiến thức văn - Định nghĩa - nhận diện câu ghép. - Nói: Súc tích, đúng, diễn cảm - tính phổ biến văn thuyết minh - Giấy bút, - Bảng phụ - Một số bài thuyết minh - Kiểm tra nghiêm túc - Phân tích mẫu àrút KN Nêu vấn đề - TV hiện đại - Cảm thụ ngữ văn 8 4 Tiết Kiểm tra văn 1 tiết. 12 - Tác hại thuốc lá - Quan hệ các vế trong câu ghép - Phương pháp thuyết minh - Tác hại thuốc lá à chống hút thuốc - Quan hệ các vế câu ghép: Chặt chẽ. - Nêu định nghĩa - liệt kê, số liệu - Tranh - Sơ đồ - Nêu vấn đề, trao đổi. - Quy nạp, gợi tìm - Phân tích mẫu TV hiện đại 4 tiết. 13 - Thấy được hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của loài người. - Công dụng dấu ( ) : - Cách sử dụng. - Luyện kĩ năng nói (văn thuyết minh) - Vấn đề dân số à kế hoạch. - Chức năng 1 số dấu câu. - Làm quen một số đề văn thuyết minh Tranh số liệu báo....1 đề tài - Gợi tìm, thảo luận, phân tích. Nêu vấn đề - Thực hành, quy nạp - Thảo luận Dân số TV hiện đại 4 tiết 14 - Tìm hiểu tác giả văn học địa phương bài viết về địa phương. - Công dụng dấu ،، ײ , cách sử dụng - Luyện kĩ năng nói (văn thuyết minh) - Tập thơ, văn. hội văn học nghệ thuật địa phương, câu lạc bộ. - Công dụng dấu ،، ײ - Thuyết minh tốt (dàn bài sơ lược viết trọn vẹn 1 bài thuyết minh) - Bảng thống kế - Vở, bút - Nêu vấn đề - Phân tích mãu, thảo luận - Kiểm tra nghiêm túc - Tập thơ: Cựu chiến binh - Tuyển tập: Lê Lựu, Đoàn Thị Điểm 4 tiết (ngoại khoá) Viết bài TLC số 3 (2 tiết) 15 - Cảm nhận khí phách kiên cường các chiến sĩ yêu nước (Đầu TK XX) - ôn tập dấu câu - Biết quan sát, thuyết minh 1 thể loại văn học - Vẻ đẹp người chiến sĩ CM - Ôn dấu câu ( ) : ،، ײ - Quan sát, dùng tư liệu thuyết minh - Tranh , ảnh - Bảng phụ sơ đồ - phân tích trình tự, nêu vân đề - Thảo luận nhóm. Quy nạp - Thực hành Thơ văn: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh 4 tiết 16 - Cảm nhận hồn thơ lãng mạn của Tản Đà - Ôn tập tiếng việt, vận dụng giao tiếp - Tự đánh giá ưu, nhược điểm trong bài số 3 - Đặc sắc nội dung, nghệ thuật bài thơ - Hệ thống hoá kiến thức về TV - Thấy ưu - nhược điểm trong bài viết - Bảng phụ tranh - Bài viết số 3 - Phân tích tác phẩm, nêuvấn đề, trao đổi. - Thảo luận nhóm - Thực hành luyện tập Thơ văn Tản Đà . 4 tiết (trả bài số 30 17 - Cảm nhận tấm lòng yêu nước của Trần Tuấn Khải. - Nhận dạng -làm thơ 7 chữ - Vận dụng kiến thức đã học làm tốt kiểm tra tổng hợp cuối kì I - Hiểu tấm lòng yêu nước của tác giả ( Trần - Hào khí đông A) - Nhận diện thơ 7 chữ à tập làm - Củng cố văn thuyết minh, kiến thức đã học - SGK Vở, bút - Phân tích tác phẩm - Nêu ván đề à quy nạp - Thực hành luyện tập - Thơ văn Trần Tuấn Khải - Thơ đường 4 tiết Bài số 4 (2 tiết) Học kỳ II 18 - Cảm nhận giá trị của tự do qua bài thơ: Nhớ rừng - Thấy được cảnh tàn tạ Ông Đồ , niên thương cảm nuối tiếc cảnh cũ - Đặc điểm câu nghi vấn - Biết sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh - Khao khát tự do - Nhớ tiếc cảnh cũ xưa tác giả à buồn vì truyền thống đẹp mai một (thơ mới) - Hình thức + chức năng câu nghi vấn - Tìm hiểu văn thuyết minh ứng dụng thực tế, phương pháp cách làm - Tranh ông đồ - Bảng phụ - Phân tích, nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Quy nạp - Thực hành thơ Thế Lữ, Vũ Đình Liên _ Ngữ pháp TV 4 tiết 19 Vẻ đẹp tươi sáng giàu sức sống của làng quê miền biển + tình cảm tác giả - Lòng yêu sự sống, khao khát, tự do của người chiến sĩ CM bị tù ngục - Sử dụng câu nghi vần phù hợp - Biết thuyết minh một ván đề - Thơ Tế Hanh - Vẻ đẹp làng chài - Hiểu thêm về thơ Tố Hữu: Yêu thiên nhiên cuộc sống khát khao tự do. - Chức năng câu nghi vấn - Giới thiệu danh lam + tự sự miêu tả, bình luận ảnh Bảng phụ - Nêu vấn đề à tạo tình huống thảo luận - Quy nạp Tập thơ: Tế Hanh, Tố Hữu. 4 tiết Kiểm tra 15' 20 - Cảm nhận tinh thần lạc quan vẻ đẹp tâm hồn của Bác . - Đặc điểm câu cầu kiến - Biết cách giới thiêu 1 danh lam thắm cảnh. Ôn lại văn thuyết minh - Cuộc sống gian khổ khó khăn của Bác khi hoạt động CM + tinh thần lạc quan. - Khái niệm câu cầu kiến - Ôn tập văn thuyết minh - Viết đoạn văn - Tranh ảnh SGK Bảng phụ - Phân tích nghệ thuật, nội dung à ý nghĩa kết luận. - Quy nạp - Thơ Bác ở Việt Bắc - Nâng cao Tiếng việt 4 tiết 21 - Cảm nhận tình yêu thiên nhiên Bác qua bài học: Ngắm trăng - Hiểu ý nghĩa tư tưởng bài đi đường - Đặc điểm câu cảm thán - Vận dụng làm tốt bài thuyết minh - Tình yêu thiên nhiên của Bác - Từ việc đi đườngà đường đời à cách mạng. - KN, dấu hiệu câu cảm thán. - Văn thuyết minh SGK, tranh Bảng phụ Vở, bút - Phân tích theo dòng tình cảm - Quy nạp - Thực hành - Nhật kỳ trong tù 4 tiết Viết bài số 5 (2 tiết) 22 - Đặc điểm câu trần thuật - Khát vọng ND về một đất nước độc l thống nhất (Chiếu dời đô) - Đặc điểm câu phủ định - chức năng cách sử dụng - Chương trình địa phương vận dụng văn thuyết minh à tìm hiểu di tích thắng cảnh quê hương - KN câu trần thuât - Làm quen văn học cổ chiếu. Khát vọng độc lập. - Khái niện câu phủ định, nhận diện được nó. - Thuyết minh giới thiệu thắng cảnh di tích quê mình. - SGK, ảnh - Bảng phụ - Tranh - Phân tích, nêu vấn đề - Quy nạp - Thảo luận, trao đổi, thực hành - Chiếu dời đô - Thơ văn Lý Trần 4 tiết (ngoại khoá) 23 - Cảm nhận được lòng yêu nước, ý chí quyết tâm chống giặc. - Học sinh hiểu: Nói là một hành động à thực hiện nói tốt - Đánh giá kết quả học tập qua bài số 5 - Văn cổ: Hịch à Tinh thần yêu nước căm thù giặc. - KN hành động mới - Thấy ưu + nhược điểm trong bài viết của mình - Sơ đồ - Bài làm của học sinh - Phân tích, gợi tìm nêu vấn đềà quy nạp - Thảo luận nhóm à khái niệm - Thảo luận đánh giá kết quả tìm và sửa lỗi; đọc và bài hay Thơ văn Lí Trần Nâng cao TV -Các dạng BT cảm thụ văn 8 4 tiết (trả bải số 5) 24 - Thấy được những giá trị trong Tuyên ngôn độc lập 2 (ND - NT) - Cáo Bình Ngô. - Vận dụng kiểu câu đã học, thực hiện hành động nói. - Ôn tập luận điểm - Văn học cổ: Cáo à tự hào đất nước, đấu tranh với kẻ thù: Chínhtrị, nhân nghĩa. - Luyện tập: Hành động nói. - Ôn lại khaí niệm luận điểm - ảnh Nguyễn Trãi SGK Bảng phụ - Phân tích , nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm, quy nạp - Hệ thống hoá kiến thức. - Thơ văn Nguyễn Trãi. 4 tiết Kiểm tra 15' 25 - Thấy được vai trò việc học - tác hại việc học hình thức. - ý nghĩa quan trọng của luận điểm - Viết bài thuyết minh (giải thích) đúng yêu cầu. - Tự đánh giá bản thân -Quan niệm củ người xưa về phương pháp học tập à giá trị - Tập trình bày luận điểm à 1 bài văn (Dùng câu, chủ đề) - Quy nạp + diễn dịch - Kiểm ra kiến thức kĩ năng làm bài. SGK Sơ đồ vở bút, - Nêu vấn đề phân tích Trao đổi Thảo luận à quy nạp -Thực hành viết bài - Danh ngôn nói về việc học - TKế văn 8 4 tiết Viết bài TLV số 6 26 Hiểu bản chấ độc ác, bộ mặt giả nhân nghĩa của Pháp (Thuế máu) - Hiểu hội thoại là gì . - Thấy được biểu cảm có vai trò lớn trong văn nghị luận - Bộ mặt giả nhân nghĩa bọn thực dân + thân phận nô lệ người thuộc địa - KN vai XH trong hội thoại. - Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. Tranh vẽ Sơ đồ Nêu vấn đề phân tích - Quy nạp, thực hành Thảo luận nhóm Bản án chế dộ thực dân pháp 4 tiết 27 Hiểu đây là văn bản có tính chất nghị luận, lập luận chặt chẽ thuyết phục - Luyện tập thực hành sử dụng vai xã hội và lượt lời khi giao tiếp. - Củng cố yếu tốt biểu cảm trong văn nghị luận - Ca ngợi lợi ích việc đi bộ, gắn bó thiên nhiên, rèn sức khoẻ . - Hiểu lượt lời trong hội thoại - Đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Bảng phụ Sơ đồ - Nêu vấn đề, gợi tìm à phân tích - Thực hành luyện tập thảo luận nhóm TK Văn - TV hiện địa 4 tiết 28 Ôn tập kiến thức văn 8 qua tiết kiểm tra văn,. Hiểu biết sơ giản về trật tự từ trong câu - Củng có phép lập luận chứng minh giải thích (Tiết trả bài) - Làm bài kiểm tra văn - Trật tự từ trong câu rất quan trọng - Trả bài viết học sinh tìm và sửa lỗi. - Giấy bút, Bảng phụ - Bài làm của học sinh - Kiểm tra nghiêm túc - Thảo luận nhóm Quy nạp - Tìm lỗi và sửa chọn bài hay đọc TK văn 8 1 tiết 3 tiết - Trả bài số 6 Kiểm tra văn 29 Từ vở kịch học sinh hình dung được tay trưởng giả học làm sang qua cái nhìn tài hoa của Môlie. - Phân tích hiệu quả trật tự từ. - Củng cố hiểu biết yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận - Làm quen hài kịch của Mô lie, T/c lố lăng, kệch cỡm của tên trưởng giả - Nhận biết cách đặt từ ngữ chỉ hành động cách thức (C - V). - Luyện tập yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận - SGK Vở, kịch (đĩa) - Sơ đồ Đọc phân vai Phân tích, quy nạp - Thảo luận nhóm - Thực hành luyện tập Tập kịch Môlie TK văn 8 4 tiết kiểm tra 15' 30 - Vận dụng kiến thức văn bản nhật dụng tìm hiểu vấn đề địa phương . Nhận lỗi - chữa lỗi diễn đạt. - Làm tốt bài văn số 7 (yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận. - Tự đánh giá điều chỉnh - Chương trình địa phương (môi trường, dân số) - Nhận biết lỗi - sửa - Viết bài nghị luận tốt Tranh Băng ảnh Vở, bút - Nêu vấn đề, thảo luận trao đổi - Thực hành luyện tập - Kiểm tra nghiêm túc Hương ước làng luật ATGT Môi trường Ngoại khoá (1t) (Miệng 1) Viết bài TLV số 7 31 - Tổng kết phần văn 8 tập trung cụm văn bản thơ - Ôn tập kiểu câu, kiểu hànhđộng nói - Đặc điểm cách viết văn bản tường trình - ôn tập luyện tập Hệ thống các tác phẩm đã học - Ôn: + ngữ pháp + Hành động nói + Trật tự từ trong câu - KN, cách thức viết văn bản tường trình - Ôn tập - Sơ đồ - Bảng thống kê Đoán tên tác giả tác phẩm Gợi đáp: Quy nạp - thảo luận nhóm thực hành TK văn 8 4 tiết 32 - Giúp học sinh tìm và sửa lỗi bài văn - Kiểm tra nhận thức của học sinh về tiếng việt - Củng cố phép lập luận chứng minh giải thích.. qua tiết trả bài số 7 - Nhận xét ưu - nhược về nội dung - hình thức à học sinh tìm và sửa - Kiến thức các kiểu văn, các hành động nói ... (trong bài tổng hợp 33) - Ưu nhược điểm trong bài viết - Giấy, bút - Bài kiểm tra văn - Vở kiểm tra - Tìm à sửa lỗi Đọc bài, đoạn hay - Kiểm ra nghiêm túc (học kỳ II ) Tìm ưu - nhược điểm - TK văn 8 4 tiết 33 Học sinh hiểu và biết cách viết văn bản thông báo (bài 32) - Củng cố - hệ thống hoá văn bản nghị luận (Văn) - Kiểm tra tổng hợp kì II - Đánh giá khả năng học văn - Tiếng việt - Tập làm văn của học sinh - Hệ thống hoá các bài nghị luận đã học - Nắm vững: Từ địa phương, biệt ngữ xã hội - Kiến thức tổng hợp - Bảng thông kê - Nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm - Làm bài nghiêm túc - Thực hành luyện tập - TK văn 8 - Nâng cao TV 2 tiết Kiểm tra HK II 2 tiết 34 Phân biệt sự khác nhau: Từ ngữ xưng hô - cách xưng hô ở địa phương à dùng đúng (bài 33) - Hệ thống hoá kiến thức TLC; văn - Luyện tập văn bản thông báo - Trả bài, nhận xét bài làm học kì của học sinhà rút kinh nghiệm - Hệ thống hoá các văn bản nước ngoài - văn nhật dụng - Tập làm văn bản thông báo - ôn lí thuyết TLV + thực hành 1 số đề - Nhận ra ưu - nhược điểm Bảng phụ Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Thực hành luyện tập Quy nạp SGV Thiết kế văn 8 Tư liệu văn 8 4 tiết Chính Nghĩa, ngày 25 tháng 9 năm 2008 Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc
File đính kèm:
- Ke hoach van 8 hot nhat 08 09 KD.doc