Kế hoạch môn sinh học 6 năm học : 2013 – 2014

doc9 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch môn sinh học 6 năm học : 2013 – 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế Hoạch Môn sinh học 6
NĂM HọC : 2013 – 2014
I. đặc điểm tình hình: 
1. Đội ngũ: 
	- Giáo viên: + 1 trình độ cao đẳng Sư phạm Sinh – Hoá
	 + 1 giáo viên giảng dạy ; Giáo viên : Trần Thị Thanh ( Không chuyên )
	- Học sinh: Khối 6 gồm 22 học sinh , được chia làm 1lớp 
+ 6 : 22 học sinh 
2. Đặc điểm bộ môn: 
	 - Sinh 6 là phần mở đầu cho chương trình sinh học bậc THCS , giúp HS bắt đầu làm quen với môn khoa học, chuyên nghiên cứu về thế giới sinh vật, các kiến thức thực vật và 1 số nhóm sinh vật khác.
	- Học sinh có những kiến thức cơ bản phổ thông, những kiến thức di truyền, sinh thái ở cấp học, những kiến thức về sản xuất nông - lâm nghiệp trong môn công nghệ.
3. Tình hình học tập của học sinh:
	* Thuận lợi
	- Sách giáo khoa, sách bài tập và vở bài tập được trang bị đầy đủ
	- Học sinh ham học, có ý thức học tập tốt. 
	* Khó khăn: 
	- Kiến thức di truyền và biến dị hoàn toàn mới mẻ với học sinh.
	- Sách tham khảo cùng lượng bài tập bổ sung hầu như không có. 
4. Tình hình giảng dạy của giáo viên
	- Giáo viên giảng dạy có kinh nghiệm.
	- Soạn và giảng bài đầy đủ - nhiệt tình.
	- Chuẩn bị tranh vẽ và đồ dùng dạy học thường xuyên.
	- Tuy nhiên , Việc soạn – giảng cũng gặp phải một số khó khăn do chỉ có 1 giáo viên giảng dạy sinh học 6 và là giáo viên không chuyên ( Dạy chéo ), nên việc trao đổi , rút kinh nghiệm vẫn còn hạn chế .
5. Cơ sở vật chất - đồ dùng dạy học:
	* Thuận lợi
- Mẵu vật rất có sẵn trong tự nhiên ( rễ lấy , rễ tìm ) , mẫu vật có sẵn 
	- Tranh vẽ đẹp. 
	* Khó khăn: 
	- Các loại sách tham khảo , tài liệu nghiên cứu phương pháp giảng dạy , các loại sách nâng cao để bồi dưỡng học sinh giỏi còn hạn chế .
II. nhiệm vụ của bộ môn 
Kiến thức:
- Cung cấp cho HS những kiến thức về hình thái cấu tạo của từng chương thục vật, phù hợp với chức năng của chúng.
- Nêu được 1 số biến dạng về hình thái, các cơ quan đặc điểm của thực vật phù hợp với chức năng của chúng được thay đổi.
- Có những kiến thức sơ lược về đặc điểm cấu tạo của nhóm sinh vật khác.
- Tìm được những VD chứng minh ảnh hưởng của môi trường đến đặc điểm hình thái của thực vật. 
- Tìm được những ví dụ về vai trò của thực vật , vi khuẩn , nấm . địa y trong thiên nhiên và đối với đời sống con người.
2 . Kỹ năng .
	- Rèn kỹ năng tư duy lý thuyết : So sánh , phân tích , tổng hợp ... dựa vào thông tin sách giáo khoa cung cấp để nắm bắt và hiểu các khái niệm , các quy luật và vận dụng được chúng vào làm bài tập , giải thích các hiện tượng trong tự nhiên của sinh vật
3. Thái độ
- Hs có ý thức , thói quen bảo vệ cây trồng , bảo vệ môi trường.
- Tự giác tham gia vào 1 số hoạt động phù hợp với lứa tuổi, góp phần bảo vệ cây xanh ở gia đình, địa phương.
- Vận dụng kiến thức học được về vi khuẩn để phòng bệnh.
iii. chỉ tiêu phấn đấu : 
Kết quả khảo sát đầu năm:
lớp
Sĩ số
Điểm
dưới
trung
bình
+
Điểm
trên
trung
bình
+
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
6
22
0
0
0
1
3
4
6
4
3
3
1
1
18
2.Chỉ tiêu phấn đấu 
STT
Lớp
Tổng
Giỏi
Khá
Trung
bình
Yếu
Kém
số
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
6
22
2
9
6
27
12
 55
2
9
0
0
iv. Biện pháp thực hiện: 
1. Giáo viên: 
	- Soạn bài đầy đủ, đúng chương trình, soạn theo phương pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh.
	- Giảng giải nhiệt tình, gắn liền bài học với việc hiện tượng tự nhiên để giải thích.
	- Sử dụng triệt để các đồ dùng dạy học
	- Tiến hành dự giờ thường xuyên để nâng cao chất lượng bài giảng. 
- Rèn kĩ năng quan sát, làm các bài tập thực tế, giải thích 1 số hiện tượng thực tế
- Làm cho HS yêu thích môn sinh học, giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
2. Học sinh: 
	- Tích cực học tập, khai thác triệt để nội dung SGK cung cấp 
	- Làm bài tập đầy đủ để vận dụng những kiến thức đã học 
	- Chú ý thảo luận nhóm có hiệu quả, xây dựng phương pháp có hiệu quả học tập hợp lý với bộ môn.
v. kế hoạch cụ thể
Tên chương
Mục tiêu cụ thể
Kiến thức cơ bản
Phưong pháp
Đồ dùng
Thực hành
Tài liệu tham khảo 
Kiểm tra
Chương I
Tế bào thực vật
- Nhận biết các nộ phận và cách sử dụng kính núp, kính hiển vi
- Có kĩ năng quan sát kính hiển vi và làm tiêu ban TV
- Hiểu ý nghĩa của cơ sỏ lớn lên và phân chia của TBTV
- Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
- Cấu tạo TBTV , sự lớn lên và phân chia TB
- Quan sát , nêu vấn đề 
- Đọc và thu lượm thông tin
-Hoạt động nhóm
-Mẫu vật
-tranh vẽ
Kinh kúp
kính hiển vi
- Quan sát thực tế thiên nhiên khu vực HS ở
SGK 
SBT
SGV 
Sách nâng cao
- Kiểm tra miệng 
Chương II Rễ
- Phân biệt các loại rễ: rễ cọc, rễ chùm
-Cấu tạo chức năng của rễ
- Có kĩ năng quan sát, phân biệt các phần của rễ
- Con đường vận chuyển nước và muối khoáng của rễ
- Các loại rễ , các miềm của rễ
- Cấu tạo miền hút của rễ phù hợp với chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan
- Quan sát , nêu vấn đề 
- Đọc và thu lượm thông tin
-Hoạt động nhóm
SGK, SGV
Tranh, ảnh
- Quan sát phân biệt 2 loại rễ trong thực tế
SGK 
SBT
SGV 
Sách nâng cao
- Kiểm tra miệng 
-Kiểm tra 15’
Chương III
Thân
-Biết được các bộ của thân , cấu tạo của thân non, thân dài ra do đâu, các chất vận chuyển trong thân
- Cấu tạo ngoài của thân
- Sự dài ra của thân
- Cấu tạo trong của thân non
-Vận chuyển các chất trong thân 
-Biến dạng của thân
- Quan sát , nêu vấn đề 
- Đọc và thu lượm thông tin
-Hoạt động nhóm
-Các loại thân có ở các địa phương
-Tranh vẽ
-Quan sát và nhận biết các phần của thân
SGK 
SBT
SGV 
Sách nâng cao
-Kiểm tra 45’ (tiết 21)
Chương IV
Lá
-Nêu được những đặc điểm bên ngoài , trong của lá , cách sắp xếp lá
-Những đặc điểm cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của lá
-Sự quang hợp của cây 
Giải thích hiện tuợng thực tế
- Cấu tạo ngoài và trong của lá phì hợp với chưc năng 
- Phân biệt rõ 2 hiện tượng quang hợp và hô hấp ở cây
-Quan sát , nêu vấn đề 
-Đọc và thu lượm thông tin
-Hoạt động nhóm
-Các loại lá
-Tranh ảnh vẽ các hình trong SGK
-Phân biệt các loại lá trong thực tế
SGK 
SBT
SGV 
Sách nâng cao
- Kiểm tra miệng 
Chương V
Sinh sản sinh sưỡng
-Khái niệm cơ bản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên 
-Biện pháp tiêu diệt cỏ dại 
-áp dụng kĩ thuật : giâm , chiết, ghép… vào thực tế
-Sinh sản sinh dưỡng TN
-Sinh sản sinh dưỡng do con người
-Quan sát , nêu vấn đề 
-Đọc và thu lượm thông tin
-Hoạt động nhóm
-Mẫu vật
-Tranh vẽ
-Tập giâm, chiết, ghép
SGK 
SBT
SGV 
Sách nâng cao
- Kiểm tra miệng 
Chương VI
Hoa và sinh sản hữu tính
-Phân biệt cácbộ phận trong hoa và chức năng của chúng 
-Phân biệt hoa lưỡng tính , hoa đơn tính 
-ứng dụng dự thụ phấnvào thực tế
-Phân biệt được sự thụ phấn và sự thụ tinh
-Cấu tạo và chức năng của hoa
-các loại hoa
-Sự thụ phấn , giao phấn 
-Sự thụ tinh,kết hạt và tạo quả
-Quan sát , nêu vấn đề 
-Đọc và thu lượm thông tin
-Hoạt động nhóm
-Các loại hoa
-Tranh vẽ
-Phân biệt các bộ phận của hoa
-Phân biệt hoa đơn tính , lưỡng tính
SGK 
SBT
SGV 
Sách nâng cao
-Kiểm tra học kì I ( tiết 35)
Chương VII
Quả và hạt
-Phân chia quả thành các nhóm
-Xác định các bộ phận của hạt, phân biệt hạt 1 lá mầm , hạt 2 lá mầm
-Cách phát tán của hạt
-Điều kiện cho hạt nảt mầm
-Các loại quả
-Hạt và các bộ phận của hạt
Phân biệt lớp cây 2 lá mầm , 1 lá mầm
-tổng kết . Cây có hoa
-Quan sát, so sánh, đọc thu lượm thông tin, hoạt động nhóm
-Đàm thoại
-Các loại quả
-Tranh vẽ
-
SGK 
SBT
SGV 
Sách nâng cao
Kiểm tra miệng 
-Kiểm tra 15’
Chương VIII
Các nhóm thực vật
-Nắm được môi trường sống của tảo , phân biệt được 1 số tảo
-Đặc điểm cấu tạo của rêu
-Đặc điểm cấu tạo của dương xỉ
-Đặc điểm , cấu tạo của thông
-Phân biệt nhóm cây hạt trần , hạt kín
-Cấu tạo của tảo thể hiện là TV bậc thấp
-Đặc điểm cấu tạo của rêu, dương xỉ , thông
-sự phát triển của giới TV, sự đa dạng của cây hạt kín
-Nguồn gốc cay trồng
-Quan sát, so sánh, đọc thu lượm thông tin, hoạt động nhóm
-Đàm thoạ
-Rêu, quyết
(dương xỉ)
-Quả thông khô
SGK 
SBT
SGV 
Sách nâng cao
-Kiểm tra 45’ (tiết 49)
ChươngIX
Vai trò của thực vật
Giải thích được vì sao TV có vai trò quan trọng trong việc cân bằng lượng khí õ xi và cacbonnic
-Giải thích 1 số hiện tượng tự nhiên 
-Thấy được TV là nguồn cung cấp thức ăn , nơi ở cho Đ V
-Thực vật góp phần điều hoà khí hậu , bảo vệ đất và nguồn nứơc 
-Vai trò của TV đối với đời sống con người
-Bảo vệ sự đa dạng của TV
-Quan sát, so sánh, đọc thu lượm thông tin, hoạt động nhóm
-Đàm thoạ
-Tranh vẽ
SGK 
SBT
SGV 
Sách nâng cao
-Kiểm tra 15’
Chương X
Vi khuẩn , nấm , địa y
-Phân biệt được các dạng TV trong tự nhiên 
-Nắm được đặc điểm chính của vi khuẩn , nấm , địa y và vai trò cũng như tác hại của chúng
-Vi khuẩn 
-Nấm
-Địa y
-Quan sát, so sánh, đọc thu lượm thông tin, hoạt động nhóm
-Đàm thoạ
-Mẫu vật
-Nấm địa y
 SGK 
SBT
SGV 
Sách nâng cao
-Kiểm tra học kì I(tiết 67
	Nhân La, ngày 25 tháng 9 năm 2014
 	 Giáo viên
 	 Trần Thị Thanh

File đính kèm:

  • docKE HOACH BO MON SINH HOC 6.doc
Đề thi liên quan