Kế hoạch ôn tập học kì I Lớp 8

doc17 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch ôn tập học kì I Lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch ôn tập học kì I

A.Đánh giá kết quả
1.Kết quả thi khảo sát môn toán lớp 8
Tổng số HS
Điểm
(5)
Điểm
0-3
Điểm
3,5-5
Điểm
5-7
Điểm
7-10
89
46
34
9
29
17
%





2.Nhận xét
- Số học sinh đạt trên trung bình chưa cao
- Số học sinh kém chiếm tỉ lệ cao
- Có sự chênh lệch các mức độ nhận thức của học sinh một cách rõ rệt

B.Kế hoạch
1.Mục đích yêu cầu
a) Kiến thức
- Hiểu qui tắc nhân đơn thức và đa thức với đa thức
- Hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử
- Hiểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình thoi, hình vuông
b) Kĩ năng
- Vận dụng qui tắc nhânđa thức theo nhiều cách
- Vận dụng linh hoạt các phương pháp ptđttnt
- Vận dụng các qui tắc cộng trừ nhân chia các phân thức đại số
- Vận dụng đường trung bình để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song
- Vận dụng tính chất hình bình hànhđể chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau
2.Chỉ tiêu
- Đạt trên trung bình từ 65% - 70%
- Tỉ lệ khá giỏi từ 35%- 40%
3. Biện pháp
- Xây dựng chương trình ôn tập vừa sức phù hợp với từng loại đối tượng
- Hướng dẫn chi tiết kĩ năng trình bày đối với từng loại toán







Buổi 1: RúT GọN CáC PHÂN THứC ĐạI Số
Câu 1: Rút gọn phân thức sau:

	





Câu 2: Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:
a/ và
b/ ; ; 
c/ 
d/ 
e/ 
d/ 
e/ 
f/ 

Câu 3: Bài tập nâng cao
1. Xỏc định x để phõn thức: 	 bằng 0
2. Rỳt gọn phõn thức: 	A = 
3. Cho 	4a2 + b2 = 5ab và 2a > b > 0
Tớnh giỏ trị biểu thức P = 
4. Tỡm cỏc số nguyờn x để
 cú giỏ trị nguyờn
5. Cho phõn thức A = 
a. Rỳt gọn A, suy ra A > 0
b. Xỏc định x để A cú giỏ trị lớn nhất

BUổI 2: cộng trừ CáC PHÂN THứC Đại Số

1/ 
2/ 
3/
4/ 
5/ 
6/ 
7/ 
8/ 


9/ 
10/ 
11/ 
12/ 
 13/ 
14/ 
15/ 
16/ 



Câu1: Thực hiện phép cộng,trừ các phân thức đại số



Bài 2 : Cho biểu thức 
 

a) Tìm điều kiện của biến x để giá trị của biểu thức đợc xác định.
b) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng 1 .
 c) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng -.
d) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng -3.



Bài 3 – Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức đợc xác định và chứng minh rằng với điều kiện đó biểu thức không phụ thuộc vào biến:

 a) b) 



Bài 4: Bài tập nâng cao:

 Chứng minh đẳng thức













Buổi 3: nhân chia các phân thức đại số

Bài1. Thực hiện phộp nhõn:
a/ 

b/ 

Bài 2. Thực hiện cỏc phộp tớnh sau:
 a/ ; b/ 

 c/ 


Bài 3. Thực hiện cỏc phộp tớnh sau:
 a/ ; b/ 


 c/ 


Bài 4. Chứng minh rằng:







Bài tập luyện: Thực hiện các phép tính
	
	


Buổi 4: một số bài toán rút gọn tổng hợp

Bài tập1 : Cho biểu thức :

a) Rút gọn A.
b) Tính giá trị của biểu thức A tại x thoả mãn: 2x2 + x = 0
c) Tìm x để A= 
d) Tìm x nguyên để A nguyên dương.

Bài tập 2. Cho biểu thức :

a) Rút gọn B.
b) Tính giá trị của biểu thức B tại x thoả mãn: |2x + 1| = 5
c) Tìm x để B = 
d) Tìm x để B < 0.

Bài tập 3 : Cho biểu thức :

a) Rút gọn A.
b) Tính giá trị của biểu thức A tại x thoả mãn: 2x2 + x = 0
c) Tìm x để A= 
d) Tìm x nguyên để A nguyên dương.

Bài tập 4. Cho biểu thức :

a) Rút gọn B.
b) Tính giá trị của biểu thức B tại x thoả mãn: |2x + 1| = 5
c) Tìm x để B = 
Bài 5 : Cho biểu thức : M = 

Rút gọn M 
 b) Tính giá trị của x để M = 

Tìm số nguyên x để giá trị tơng ứng của M là số nguyên.


Bài 6 : Cho biểu thức : A = 
Rút gọn A 
b) Tìm x để A > 0 
 c)Tìm x ẻ Z để A nguyên dơng.


Bài 7 : Cho biểu thức : B = 

Rút gọn B 
 b) Tìm x để B = 
 
 c) Tìm x để B > 0


Bài 8: Cho biểu thức: 
a) Rút gọn A.
b) Tính giá trị của biểu thức A tại x = 2005.
c) Tìm giá trị của x để A có giá trị bằng – 1002.
Bài 9: Cho biểu thức: 
a) Rút gọn B.
b) Tính giá trị của B biết |x| = 1.
c) Tìm x biết .
d) Tìm các giá trị nguyên của x để B nhận giá trị nguyên.

Bài 10: Cho biểu thức: 
a) Rút gọn C.
b) Tính giá trị của biểu thức C tại các giá trị của x thoả mãn |x - 3| = 1.

Bài 11: Cho biểu thức: 
a) Rút gọn D.
b) Tính giá trị của D tại x = .
c) Tìm giá trị của x để biểu thức D có giá trị bằng 0.

Bài 12: Cho biểu thức: 
a) Rút gọn E.
b) Tính giá trị của biểu thức E tại x =.
c) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức E nhận giá trị nguyên.Bài 13: Cho biểu thức: 
a) Rút gọn G.
b) Tính giá trị của G biết x(x – 2) = 0.
c) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức G nhận giá trị nguyên.


Buổi ( 5 + 6) một số bài tập về tứ giác

Bài 1: Cho DABC vuông tại A, đờng cao AH. Gọi E, F, M lần lợt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác AEMF là hình chữ nhật.
b) Tứ giác EHMF là hình thang cân.
c) Giả sử AB = 6cm, BC = 10cm. Hãy tính diện tích tam giác EHF.

Bài 2: Cho hình thang CDEF (CD//EF). Gọi A, B, M, N lần lợt là trung điểm của CD, CE, EF, DF.
a) Chứng minh: Tứ giác ABMN là hình bình hành.
b) Nếu CDEF là hình thang cân thì ABMN là hình gì? Vì sao?
c) Hình thang CDEF cần thêm điều kiện gì thì ABMN là hình vuông? Vẽ hình minh họa.

Bài 3: Cho hình thoi ABCD, gọi E là điểm đối xứng với A qua B; F là điểm đối xứng với A qua D.
a) Chứng minh: Các tứ giác BDFC và BDCE là hình bình hành, suy ra C là trung điểm của EF.
b) Chứng minh: Tứ giác BDFE là hình thang cân.
c) Biết diện tích của hình thoi ABCD là 8cm2. Tính diện tích BDFE.

Bài 4: Cho DABC, vẽ phân giác AD. Từ D kẻ đờng thẳng song song với AB cắt AC tại E. Từ E kẻ đờng thẳng song song với BC cắt AB tại F. Chứng minh:
a) Tứ giác BFEC là hình thang.
b) Tứ giác BFED là hình bình hành.
c) AE = BF.
d) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác BFED là hình thoi.

Bài 5: Cho DABC vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB; E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC; F là giao điểm của DN và AC.
a) Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
b) Các tứ giác ADBM và ADCN là hình gì? Vì sao?
c) Chứng minh: M đối xứng với N qua A.
d) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác AEDF là hình vuông.

Bài 6: Cho DABC, góc A = 90o, AB = 6cm, AC = 8cm.
a) Tính BC.
b) Kẻ AH ^ BC. Tính diện tích DABC và AH.
c) Qua H kẻ HE ^ AB, HF ^ AC.
Tứ giác AEHF là hình gì? Vì sao? Chứng minh: AH = EF.

Bài 7: Cho DABC, trung tuyến AM. Gọi O là trung điểm của AM. Trên tia đối của tia OB lấy điểm D sao cho OD = OB.
a) Chứng minh: Tứ giác ABMD là hình bình hành.
b) Xác định dạng của tứ giác AMCD? Giải thích?
c) Tìm điều kiện của DABC để tứ giác AMCD là hình chữ nhật.

Bài 8: Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD.
a) Các tứ giác AEFD và AECF là hình gì? Vì sao?
b) Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE. 
Chứng minh: Tứ giác EMFN là hình chữ nhật.
c) Chứng minh: Các đờng thẳng AC, BD, EF, MN đồng quy.
d) Hình bình hành ABCD cần điều kiện gì để tứ giác EMFN là hình vuông.







Buổi 7: một số bài tập trắc nghiệm

1) Chọn biểu thức ở cột A với một biểu thức ở cột B để có đẳng thức đúng

Cột A

Cột B
1/ 2x - 1 - x2 

a) x2 - 9
2/ (x - 3)(x + 3)

b) (x -1)(x2 + x + 1)
3/ x3 + 1

c) x3 - 3x2 + 3x - 1
4/ (x - 1)34/ (x - 1)3

d) -(x - 1)2
4/ (x - 1)34/ (x - 1)3

d) -(x - 1)2


e) (x + 1)(x2 - x + 1)

2)Kết quả của phép tính là:
A. 1	 B. 10	 	C. 100	 D. 1000

3)Phân thức được rut gọn :
A. B. D. 

4)Để biểu thức có giá trị nguyên thì giá trị của x là
A. 1	B.1;2	C. 1;-2;4	D. 1;2;4;5

5) Chọn biểu thức ở cột A với một biểu thức ở cột B để có đẳng thức đúng

Cột A

Cột B
1/ 2x - 1 - x2 

a) x2 - 9
2/ (x - 3)(x + 3)

b) (x -1)(x2 + x + 1)
3/ x3 + 1

c) x3 - 3x2 + 3x - 1
4/ (x - 1)34/ (x - 1)3

d) -(x - 1)2
4/ (x - 1)34/ (x - 1)3

d) -(x - 1)2


e) (x + 1)(x2 - x + 1)

7)Kết quả của phép tính là:
A. 1	 B. 10	 	C. 100	 D. 1000

8)Phân thức được rut gọn :
A. B. D. 

9)Để biểu thức có giá trị nguyên thì giá trị của x là
A. 1	B.1;2	C. 1;-2;4	D. 1;2;4;5

10)Đa thức 2x - 1 - x2 được phân tích 
thành 
A. (x-1)2 	B. -(x-1)2	
C. -(x+1)2	D. (-x-1)2

11)Điền biểu thức thích hợp vào ô trống trong các biểu thức sau :
a/ x2 + 6xy + ..... = (x+3y)2
b/ (..........) =
c/ (8x3 + 1):(4x2 - 2x+ 1) = ............

12)Tính (x + 2y)2 ?
A. x2 + x + 	B. x2 + 
C. x2 - 	D. x2 - x + 	
13) Điền đa thức thích hợp vào chỗ có dấu ...
a) ........................................ : ( - 4x2 ) = - 3x3y – x2 + 2y2
b) (125x3 – 1) : (5x – 1) = ...............................


e) (x3 + 8y3) : .............................. = x + 2y
14): Hãy khoanh tròn vào chữ cái (A, B,C, D) trớc câu trả lời đúng:
1. Tích của đa thức (x2 – 2xy + y2) và đa thức (x – y) là:
	A. - x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 	C. x3 – 3x2y – 3xy2 – y3
	B. x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 	D. x3 – 3x2y – 3xy2 + y3
2. Kết quả phân tích đa thức 0,16 – x2 – y2 + 2xy thành nhân tử là :
	A. 0,4(x – y)(x + y) 	C. (0,4 + x – y)(0,4 – x + y)
	B. (0,4 + x – y)(0,4 – x – y) 	D. (0,4 + x + y)(0,4 – x – y)
3. MTC của các phân thức 
	A. x3 + 1 	C.(x + 1)(x2 + x + 1)
	B. x2 + x + 1 	D. 3(x+1)(x2 + x + 1)
4. Kết quả rút gọn phân thức là:
	
	
5. Tìm đa thức M để 
	A. 4x2 + 5x – 2 	C. 4x2 + x + 3
	B. 4x2 – x + 3 	D. 4x2 + x – 3
6. Điều kiện để giá trị của biểu thức đợc xác định là :
	A. x ạ 0 	C. x ạ - 1 ; x ạ 0 ; x ạ 1 
	B. x ạ - 1 ; x ạ 0 	D. x ạ 0 ; x ạ 1
7. Một tứ giác là hình chữ nhật nếu nó là :
A. Hình thang có hai đờng chéo bằng nhau.
B. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau và hai đờng chéo vuông góc với nhau.
C. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau và hai đờng chéo bằng nhau.
D. Hình bình hành có một đờng chéo là đờng phân giác của một góc.
8. Hình thoi là tứ giác:
A. Có hai đờng chéo bằng nhau.
B. Có hai đờng chéo vuông góc.
C. Có hai đờng chéo bằng nhau và vuông góc.
D. Có hai đờng chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng.
9. Hình vuông là tứ giác :
A. Có hai đờng chéo bằng nhau và vuông góc.
 B. Có hai đờng chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng.
C. Có hai đờng chéo vuông góc tại trung điểm của mỗi đờng.
D. Cả 3 câu trên đều sai.

15): Hãy ghép mỗi dòng ở cột A với mỗi dòng ở cột B để đợc kết quả đúng :
A
B
1. Hình thang là tứ giác có
a. 4 cạnh bằng nhau
2. Hình thang cân là hình thang có
b. 4 góc bằng nhau
3. Hình thang vuông là hình thang có
c. 4 cạnh bằng nhau và 1 góc vuông
4. Hình bình hành là tứ giác có
d. hai đờng chéo bằng nhau
5. Hình thoi là tứ giác có
e. một góc vuông
6. Hình chữ nhật là tứ giác có
f. 2 cạnh đối song song
7. Hình vuông là tứ giác có
g. các cạnh đối song song
Bài 4: Điền dấu “x” vào ô thích hợp :
Nội dung
Đúng
Sai
1. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi


2. Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau


3. Tam giác có một trục đối xứng là tam giác cân


4. Tứ giác có một trục đối xứng là hình thang cân


5. Hình thoi là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau


6. Hình thang cân có hai đáy bằng nhau là hình chữ nhật


7. Tứ giác có hai đờng chéo bằng nhau và vuông góc với nhau là hình vuông


8. Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau


9. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau


10. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân


11. Trong hình thoi, hai đờng chéo bằng nhau và vuông góc với nhau


12. Hình chữ nhật có hai đờng chéo bằng nhau là hình vuông


13. Hình thang có một cặp góc đối bằng 90o là hình chữ nhật


14. Tam giác đều là hình có tâm đối xứng


15. Đờng chéo hình bình hành chia hình bình hành thành 2 phần có diện tích bằng nhau





File đính kèm:

  • docon tap thi giai doan 2.doc