Khảo sát chất lượng học sinh giỏi môn Hoá học 8

doc11 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 2074 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khảo sát chất lượng học sinh giỏi môn Hoá học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI MÔN HOÁ HỌC 8
NĂM HỌC 2013 – 2014
 Đề1
A. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
 Mỗi câu có 4 phương án trả lời, trong đó chỉ có 1 phương án đúng. Em hãy ghi lại chữ cái ở đầu phương án mà em cho là đúng vào bài làm của mình:
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 5 lit H2 trong oxi, tính thể tích oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất cần dùng là:
 A. 2,5 lít; B. 1,25 lít; C. 5 lít; D. 10 lít.
Câu 2: Dãy chất nào sau đây gồm toàn công thức hoá học của hợp chất.
 A. MgO, Cl2, KClO3, NaCl; B. MgO, CuCl2, H2SO4, K2O; 
C. Cl2, MgO, Fe, KMnO4; D. Ba, Fe, Cl2, K.
Câu 3: Kim loại nào sau đây không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
 A. Cu; B. K; C. Ca; D. Ba.
Câu 4: Khi thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí ta phải để úp ngược ống nghiệm vì khí hiđro:
 A. Tan ít trong nước; B. Nặng hơn không khí; C. Nhẹ hơn không khí; D. Nhiệt độ hoá lỏng thấp. 
B. Phần tự luận (18 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm): Xác định các chất A, B, C, D, E, G và hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. Fe + A FeSO4 + B
b. D (điện phân) B + O2
c. O2 + Fe E
d. E + B Fe + D
e. D + G A
Câu 2 (2,0 điểm): Có 4 dung dịch: NaOH, HCl, NaCl, Ca(OH)2 được đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Bằng phương pháp hoá học, em hãy nhận biết các dung dịch trên.
Câu 3 (3,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất A có công thức CxH2y (x, yN*; 2y 2x + 2) thu được 22 gam CO2 và 18 gam H2O.
 a. Tính m.
 b. Xác định công thức phân tử của A.
Câu 4 (3,0 điểm): Từ 80 tấn quặng pirit chứa 40% lưu huỳnh, sản xuất được 92 tấn axit sunfuric. Tính hiệu suất của quá trình sản xuất.
Câu 5 (4,0 điểm): Cho các kim loại Al và Zn với các dung dịch axit HCl và H2SO4 loãng.
 a. Viết tất cả các phương trình phản ứng điều chế hiđro từ các chất trên.
 b. Phải dùng bao nhiêu gam nhôm, bao nhiêu gam kẽm để từ mỗi kim loại điều chế được 13,44 lít khí H2 
(ở đktc).
 c. Nếu dùng một lượng bột nhôm và bột kẽm có khối lượng bằng nhau thì trường hợp nào sinh ra nhiều H2 hơn?
Câu 6 (3,5 điểm): Dẫn 3,36 lít khí CO qua ống sứ nung nóng đựng 16 gam CuO, sau một thời gian phản ứng thu được chất rắn B gồm Cu, CuO có khối lượng 14,4 gam và V lít hỗn hợp khí D gồm CO2 và CO.
 a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
 b. Tính V.
 c. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hồn hợp B và D.
(Cho biết: H = 1, C = 12, O = 16, Al = 27, Cu = 64, Zn = 65, S = 32)
II. Đáp án, biểu điểm
Phần/Câu
Đáp án chi tiết
Điểm
A. Trắc nghiệm
B. Tự luận
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 1 – A; Câu 2 – B; Câu 3 – A; Câu 4 – C.
a. Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
b. 2H2O 2H2 + O2
c. 2O2 + 3Fe Fe3O4
d. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O
e. H2O + SO3 H2SO4
- Trích mỗi lọ một ít cho vào 4 ống nghiệm khác nhau có đánh dấu để làm mẫu thử.
- Dùng 4 mẩu giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào dung dịch đựng trong mỗi ống:
+ Dung dịch trong ống nghiệm nào làm quỳ tím hoá đỏ thì đó là ống nghiệm chứa mẫu thử HCl.
+ Dung dịch trong ống nghiệm nào không làm quỳ tím đổi màu thì đó là ống nghiệm chứa mẫu thử NaCl.
+ Dung dich trong ống nghiệm nào làm quỳ tím hoá xanh thì đó là các ống nghiệm chứa mẫu thử NaOH và Ca(OH)2.
- Để phân biệt được 2 mẫu thử còn lại ta dẫn khí CO2 lần lượt đi qua 2 mẫu thử này, mẫu thử nào vẩn đục là Ca(OH)2, mẫu thử nào không có hiện tượng gì là NaOH:
 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
a. - Trong 44 gam CO2 thì có chứa 12 gam C
Vậy trong 22 -------------------------- 6 --------
- Trong 18 gam H2O thì có chứa 2 gam H
- Công thức hoá học của A là CxH2y nên mA=mC+mH=6+2=8 g
b. - Ta có: + nC = 6 : 12 = 0,5 (mol) = x
 + nH = 2 : 1 = 2 (mol) = 2y y = 1.
- Mà theo bài ra ta có: x,y N* nên x : y = 0,5 : 1x : y = 1:2
- Mặt khác theo bài ra ta lại có: 2y 2x + 22.22.1 + 2. Thoả mãn.
- Vậy công thức phân tử của A là CH4
- Theo bài ra ta có các phương trình phản ứng: 
4FeS + 11O2 2Fe2O3 +8 SO2 (1)
2SO2 + O2 2SO3 (2)
 SO3 + H2O H2SO4 (3)
- Nhân phương trình (2) với 4, nhân phương trình (3) với 8, sau đó cộng lại:
4FeS + 11O2 2Fe2O3 +8 SO2 
8SO2 + 4O2 8SO3 
8SO3 + 8H2O 8H2SO4 
4FeS2 + 15O2 + 8H2O 2Fe2O3 + 8H2SO4
 S H2SO4
- Theo bài ra ta có: mS = (Tấn).
- Theo lý thuyết lượng H2SO4 thu được là: (Tấn).
- Mà lượng H2SO4 thực tế thu được là 92 tấn.
- Vậy H% = 
a. Theo bài ra ta có các phương trình phản ứng:
 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (1)
 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (3)
 Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 (4)
b. - Theo bài ra ta có: nH= 
- Theo phương trình (1) và (2) ta có: 
nAl = nH= mAl = 0,4 x 27 = 10,8 (g)
- Theo phương trình (3) và (4) ta có:
nZn = nH= 0,6 (mol) mZn = 0,6 x 65 = 39 (g).
c. Giả sử khối lượng bột nhôm và bột kẽm đều là a gam. Khi đó ta có: + nAl = a : 27
 + nZn = a : 65
- Theo phương trình (1) và (2) ta có: 
 nH= nAl = (1’)
- Theo phương trình (3) và (4) ta có:
 nH= nZn = (2’)
- Kết hợp (1’) và (2’) ta có: 
- Vậy nếu dùng một lượng bột nhôm và bột kẽm có khối lượng bằng nhau thì nhôm cho nhiều khí hiđro hơn..
a. - Theo bài ra ta có các phương trình phản ứng:
 CO + CuO Cu + CO2
- Theo bài ra ta có: + nCO = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
 + nCuO = 16 : 80 = 0,2 (mol)
- Giả sử lượng CO và CuO đều tham gia phản ứng hết 0,1 mol.
- Khi đó ta có: + nCO(dư) = 0,15 – 0,1 = 0,05 (mol)
 VCO(dư) = 0,05 x 22,4 = 1,12 (l) và mCO(dư) = 0,05 x 28 = 1,4g
 + nCuO(dư) = 0,2 – 0,1 = 0,1 (mol)
 mCuO(dư) = 0,1 x 80 = 8 (g).
- Theo phương trình ta có: nCu = nCuO(PƯ) = 0,1 (mol)
 mCu = 0,1 x 64 = 6,4 (g) 
- Theo bài ra ta có chất rắn B gồm Cu và CuO (dư) có khối lượng là: 6,4 + 8 = 14,4 (g) bằng số liệu đầu bài cho, chứng tỏ điều ta giả sử ở trên là đúng.
b. – Theo phương trình ta có nCO= nCO(PƯ) = 0,1 (mol)
 VCO= 0,1 x 22,4 = 2,24 (l) và mCO= 0,1 x 44 = 4,4 (g)
- Ta có VD = VCO+ VCO(dư) = 2,24 + 1,12 = 3,36 (l)
c. Ta có: %mCu = 
 %mCuO(dư) = 
 % mCO= 
 %mCO(dư) = 
4 x 0,5 = 2đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,75đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
 ĐỀ2 
A. Trắc nghiệm (4đ)
Câu 1: Khí X có tỉ khối so với không khí gần bằng 0,97. X là khí nào trong số các khí sau:
 A. CO2; B. SO2; C. CH4; D. CO
Câu 2: Cho các chất: NH3; NO2; HNO3; NH4NO3.
Chất có hàm lượng nguyên tố nitơ nhỏ nhất là:
 A. NH3;	B. NO2; C. HNO3; D. NH4NO3
Câu 3: Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt proton là 12. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử là:
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: Nung 1 g chất rắn: KMnO4; KClO3; HgO; KNO3. Chất cho nhiều oxi nhất là:
 A. KMnO4; B. KClO3; C. HgO; D. KNO3
Câu 5: Khử 12 g sắt(III)oxit bằng khí hiđro, thể tích khí hiđro (ởđktc) cần dùng là:
 A. 5,04l; B. 7,56l; C. 10,08l; D. 5,6l
Câu 6: Cho các chất sau: Cu; H2SO4; CaO; Mg; S; O2; NaOH; Fe. Chất dùng để điều chế khí khí hiđro là:
 A. Cu, H2SO4, CaO; B. H2SO4, S, O2; C. NaOH, Mg, Fe; D. Fe, Mg, H2SO4
Câu 7: Chất nào sau đây phản ứng được với nước tạo bazơ nhưng không tạo khí:
 A. FeO; B. Na; C. CaO; D. Al2O3
Câu 8: Phần trăm khối lượng của nguyên tố Fe, O Trong hợp chất Fe2O3 lần lượt bằng bao nhiêu:
 A. 70%, 30%; B. 50%, 50%; C. 30%, 70%; D. 75%, 25% 
B. Tự luận
Câu 1(2đ): Hoàn thành các biến hoá sau:
 Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3 CO2
Câu 2 (3đ): Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch: HCl, NaOH, Ca(OH)2, CuSO4, NaCl đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn.
Câu 3 (3đ): Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35%. Tính số hạt mỗi loại. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nó.
Câu 4 (4đ): Một chất lỏng tạo bởi 3 nguyên tố là C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 1,24 g chất lỏng thì thu được 1,76 g CO2 và 1,08 g H2O. Tìm công thức hoá học của chất lỏng, biết khối lượng mol của hợp chất bằng 62g.
Câu 5 (4đ): Cho 8,3 g hỗn hợp kim loại Fe và Al vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí ở đktc.
 a. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
 b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. 
ĐÁP ÁN
Đáp án
Điểm
A. Trắc nghiệm
 1- D; 2- C; 3- B; 4- B; 5- A; 6- D; 7- C; 8- A 
Mỗi đáp án đúng được 0,5đ x 8 = 4đ
B. Tự luận
Câu 1:
 a. Ca + O2 CaO
 b. CaO + H2O Ca(OH)2
 c. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
 d. CaCO3 CaO + CO2
Câu 2: Trích mỗi lọ một ít cho vào 4 ống nghiệm khác nhau có đánh dấu. Dùng 4 mẩu giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào 4 ống nghiệm chứa 4 dung dịch trên. Dung dịch trong ống nghiệm nào làm quỳ tím hoá đỏ thì đó là lọ đựng dung dịch HCl, dung dịch trong ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh thì đó là các ống nghiệm đựng dung dịch NaOH và Ca(OH)2, dung dịch trong ống nghiệm nào không làm đổi màu quỳ tím thì đó là các ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 và NaCl.
Để phân biệt được 2 dung dịch bazơ thì ta dẫn khí CO2 lần lượt đi qua 2 dung dịch này, ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa màu trắng thì đó là ống nghiệm đựng dung dịch Ca(OH)2, ống nghiệm nào không có hiện tượng gì thì đựng dung dịch NaOH.
 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
 Màu trắng
Để phân biệt được 2 dung dịch muối thì ta lấy vài giọt dung dịch NaOH nhỏ vào mỗi ống nghiệm, ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa màu xanh thì đó là ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4, ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì đựng dung dịch NaCl.
 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4
 Màu xanh
Câu 3: 
+ Theo bài ra ta có số hạt nơtron có trong nguyên tử là: x 28 10 (hạt)
+ Nguyên tử luôn trung hoà về điện nên số hạt proton = số hạt electron = = 9 (hạt)
+ Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử đúng
Câu 4:
+ Khối lượng C có trong 1,76 g CO2:
 Trong 44 g CO2 có 12 g C
 Vậy trong 1,76 g CO2 có = 0,48 g C
+ Thành phần % C trong hợp chất: .100% = 38,71% C
+ Khối lượng H có trong 1,08 g H2O:
 Trong 18 g H2O có 2 g H.
 Vậy trong 1,08 g H2O có: = 0,12 g H
+ Thành phần % H trong hợp chất: .100% = 9,68% H
+ Khối lượng O có trong 1,24 g hợp chất: 1,24 – (0,48 + 0,12) = 0,64 g
+ Thành phần % O có trong hợp chất: = 51,61%
+ Giả sử công thức hoá học của chất lỏng là: CxHyOz
+ Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là:
 mC = = 24 g
 mH = = 6 g
 mO = = 32 g
+ Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là:
 nC = = 2 mol = x
 nH = = 6 mol = y
 nO = = 2 mol = z
Vậy công thức phân tử của hợp chất cần lập là: C2H6O2
Câu 5:
+ Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, Al trong 8,3 g hỗn hợp.
+ Theo bài ra ta có các PTPƯ:
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1)
 x mol x mol
 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (2)
 y mol mol
+ Khí thoát ra là khí hiđro. Số mol hiđro là: 5,6 : 22,4 = 0,25 mol
Theo bài ra ta có hệ phương trình => x = 0,1; y = 0,1
Vậy: % Al = = 32,5 %
 % Fe = 100 % - 32,5 % = 67,5 %
Mỗi phương trình hoá học viết đúng được 0,5đ x 4 = 2đ
0,5đ
0.5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1đ
1đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,75đ
0,75đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
 Đề 3
A. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
 Câu 1: Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố Nitơ trong hợp chất NH4NO3 là:
 A. 17,5%; B. 35%; C. 60%; D. 5%.
Câu 2: Điện tích của một nơtron là:
 A. 1+; B. 1-; C. 0; D. 1.
Câu 3: Số nguyên tử hiđro có trong 1,5 mol H2O là:
 A. 12.1023; B. 9.1023; C. 6.1023; D. 18.1023.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 5 lit H2 trong oxi, tính thể tích oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất cần dùng là:
 A. 2,5 lít; B. 1,25 lít; C. 5 lít; D. 10 lít.
B. Phần tự luận (18 điểm)
Câu 1 (3,5 điểm): Xác định các chất A, B, C, D, E, G và hoàn thành các phương trình pứng sau:
a. Fe + A FeSO4 + B
b. D (điện phân) B + O2
c. O2 + Fe E
d. E + B Fe + D
e. D + G A
Câu 2 (3,5 điểm): Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất A có công thức CxH2y (x, yN*; 2y 2x + 2) thu được 22 gam CO2 và 18 gam H2O.
 a. Tính m.
 b. Xác định công thức phân tử của A.
Câu 3 (2 điểm): Nguyên tử Cacbon có khối lượng 1,9926.10-23 gam, hãy tính khối lượng của một nguyên tử Mg, một nguyên tử Fe?
Câu 4 (5,5 điểm): Cho các kim loại Al và Zn với các dung dịch axit HCl và H2SO4 loãng.
 a. Viết tất cả các phương trình phản ứng điều chế hiđro từ các chất trên.
 b. Phải dùng bao nhiêu gam nhôm, bao nhiêu gam kẽm để từ mỗi kim loại điều chế được 13,44 lít khí H2 (ở đktc).
 c. Nếu dùng một lượng bột nhôm và bột kẽm có khối lượng bằng nhau thì trường hợp nào sinh ra nhiều H2 hơn?
Câu 5 (3,5 điểm): Dẫn 3,36 lít khí CO qua ống sứ nung nóng đựng 16 gam CuO, sau một thời gian phản ứng thu được chất rắn B gồm Cu, CuO có khối lượng 14,4 gam và V lít hỗn hợp khí D gồm CO2 và CO.
 a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
 b. Tính V.
 c. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hồn hợp B và D.
(Cho biết NTK của các nguyên tố: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Al = 27, Cu = 64, Zn = 65)
II. Đáp án, biểu điểm
Phần/Câu
Đáp án chi tiết
Điểm
A. Trắc nghiệm
B. Tự luận
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 1 – B; Câu 2 – C; Câu 3 – D; Câu 4 – A.
a. Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
b. 2H2O 2H2 + O2
c. 2O2 + 3Fe Fe3O4
d. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O
e. H2O + SO3 H2SO4
a. - Trong 44 gam CO2 thì có chứa 12 gam C
Vậy trong 22 -------------------------- 6 --------
- Trong 18 gam H2O thì có chứa 2 gam H
- Công thức hoá học của A là CxH2y nên mA=mC+mH=6+2=8 g
b. - Ta có: + nC = 6 : 12 = 0,5 (mol) = x
 + nH = 2 : 1 = 2 (mol) = 2y y = 1.
- Mà theo bài ra ta có: x,y N* nên x : y = 0,5 : 1x : y = 1:2
- Mặt khác theo bài ra ta lại có: 2y 2x + 22.22.1 + 2. Thoả mãn.
- Vậy công thức phân tử của A là CH4
- 1 đvC = = 0,16605.10-23 (g)
- Khối lượng tính bằng gam của một nguyên tử Mg là:
 0,16605.10-23.24 = 3,9852.10-23 (g)
- Khối lượng tính bằng gam của một nguyên tử Mg là:
 0,16605.10-23.56 = 9,2988.10-23 (g)
a. Theo bài ra ta có các phương trình phản ứng:
 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (1)
 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (3)
 Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 (4)
b. - Theo bài ra ta có: nH= 
- Theo phương trình (1) và (2) ta có: 
nAl = nH= mAl = 0,4 x 27 = 10,8 (g)
- Theo phương trình (3) và (4) ta có:
nZn = nH= 0,6 (mol) mZn = 0,6 x 65 = 39 (g).
c. Giả sử khối lượng bột nhôm và bột kẽm đều là a gam. Khi đó ta có: + nAl = a : 27
 + nZn = a : 65
- Theo phương trình (1) và (2) ta có: 
 nH= nAl = (1’)
- Theo phương trình (3) và (4) ta có:
 nH= nZn = (2’)
- Kết hợp (1’) và (2’) ta có: 
- Vậy nếu dùng một lượng bột nhôm và bột kẽm có khối lượng bằng nhau thì nhôm cho nhiều khí hiđro hơn..
a. - Theo bài ra ta có các phương trình phản ứng:
 CO + CuO Cu + CO2
- Theo bài ra ta có: + nCO = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
 + nCuO = 16 : 80 = 0,2 (mol)
- Giả sử lượng CO và CuO đều tham gia phản ứng hết 0,1 mol.
- Khi đó ta có: + nCO(dư) = 0,15 – 0,1 = 0,05 (mol)
 VCO(dư) = 0,05 x 22,4 = 1,12 (l) và mCO(dư) = 0,05 x 28 = 1,4g
 + nCuO(dư) = 0,2 – 0,1 = 0,1 (mol)
 mCuO(dư) = 0,1 x 80 = 8 (g).
- Theo phương trình ta có: nCu = nCuO(PƯ) = 0,1 (mol)
 mCu = 0,1 x 64 = 6,4 (g) 
- Theo bài ra ta có chất rắn B gồm Cu và CuO (dư) có khối lượng là: 6,4 + 8 = 14,4 (g) bằng số liệu đầu bài cho, chứng tỏ điều ta giả sử ở trên là đúng.
b. – Theo phương trình ta có nCO= nCO(PƯ) = 0,1 (mol)
 VCO= 0,1 x 22,4 = 2,24 (l) và mCO= 0,1 x 44 = 4,4 (g)
- Ta có VD = VCO+ VCO(dư) = 2,24 + 1,12 = 3,36 (l)
c. Ta có: %mCu = 
 %mCuO(dư) = 
 % mCO= 
 %mCO(dư) = 
4 x 0,5 = 2đ
0,75đ
0,5đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,75đ
0,75đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,75đ
0,75đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,75đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,75đ
1,0đ

File đính kèm:

  • docde thi hsg mon hoa hoc cap tinh.doc
Đề thi liên quan