Khung ma trận đề kiểm tra học kì I- Năm học: 2012-2013

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khung ma trận đề kiểm tra học kì I- Năm học: 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS AN TÂN KHUNG MA TRẬN 
GV: PHÙNG THỊ THUÝ LÂM ĐỀ KIỂM TRA HKI- NĂM HỌC: 2012-2013 
 (Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra)
 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9- TIẾT 85,86 
 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN THỜI GIAN: 90 PHÚT 
Mức độ

 Tên 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng



Cấp độ thấp
Cấp độ cao

Chủ đề 1: Văn bản
-Văn bản nhật dụng
- Truyện và thơ trung đại.
-Truyện và thơ hiện đại. 
- Nhận diện được biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong VB; Hình ảnh đặc sắc trong VB;Các sự việc, tình tiết, trong VB;
Hiểu được nội dung tư tưởng của VB; đặc điểm nhân vật 

Viết một đoạn văn ngắn ( 5-6 câu) trình bày cảm nhận của em về hình tượng “ ngọn lửa” trong bài thơ “ Bếp lửa” của Băng Việt

Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 4
Số điểm:1,0
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 3
Số điểm:0,75
Tỉ lệ: 7,5%

Số câu: 1
Số điểm:2,0
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 8
Số điểm:3,75
Tỉ lệ: 37,5%
Chủ đề 2: Tiếng Việt
- Các phương châm hội thoại.
- Từ nhiều nghĩa.
- Từ mượn.
- Từ láy , từ ghép.
- Từ tượng thanh, từ tượng hình.
- Các biện pháp tu từ 
Nhận diện các phương thức để phát triển nghĩa của từ 
 Phát hiện lỗi dùng từ; lỗi vi phạm phương châm hội thoại; hiểu được nghĩa của từ 



Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:0,25
Tỉ lệ: 2,5%
Số câu: 2
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%


Số câu: 3
Số điểm:0,75
Tỉ lệ: 7,5%
Chủ đề 3
Tập làm văn
- Các phương thức biểu đạt.
- Văn tự sự.
Nhận diện được cách diễn tả tâm trạng nhân vật trong VB; người kể chuyện

Hãy kể lại một kỉ niệm khó quêntrong cuộc đời đi học của em.



Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1
Số điểm:5
Tỉ lệ: 50%

Số câu: 3
Số điểm:5,5
Tỉ lệ: 55%
Tổng số câu
T số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 7
Số điểm:1,75
Tỉ lệ: 17,5%
Số câu: 5
Số điểm:1,25
Tỉ lệ: 12,5% 
Số câu: 1
Số điểm:5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1
Số điểm:2,0
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 14
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%











PHÒNG GD – ĐT AN LÃO	ĐỀ THI HỌC KỲ I – Năm học 2012 – 2013 
TRƯỜNG THCS AN TÂN	MÔN : Ngữ Văn 9
Giáo viên: PHÙNG THỊ THÚY LÂM	THỜI GIAN : 90’ (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên:………………........................ Số báo danh:………
Trường :………………………………. Lớp:……………….
Mã phách


Giám thị 1
Giám thị 2
Giám khảo 1
Giám khảo 2
Điểm
Mã phách



I/ TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) 
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu : 0.25 điểm )
Câu 1: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào để nêu bật sự giản dị của vĩ nhân 
Hồ Chí Minh? 
A.Đối lập
B. Ẩn dụ
C. So sánh
D. Hoán dụ
Câu 2: Những hình ảnh nào gắn kết với nhau một cách đẹp nhất trong ba câu thơ cuối của bài thơ 
“ Đồng chí” (Chính Hữu)?
A.Người lính, rừng hoang, vầng trăng 
C.Người lính, khẩu súng, rừng hoang
B.Người lính, vầng trăng, sương muối
D.Người lính, khẩu súng, vầng trăng 
Câu 3: Qua bài thơ “Ánh trăng”, tác giả muốn nhắc nhở chúng ta đạo lí gì?
A.Không thầy đố mày làm nên.
C.Đoàn kết là sức mạnh vô địch.
B.Được voi đòi tiên.
D.Uống nước nhớ nguồn
Câu 4: Các sự việc và tình tiết trong"Truyện Kiều" đã diễn ra theo trình tự nào
A.Gia biến và lưu lạc -Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ
C.Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước
B.Gặp gỡ và đính ước -Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ
D.Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc

Đọc đoạn thơ sau và chọn đáp án đúng ở các câu hỏi từ câu 5 đến câu 7:
	“ Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
	 Tin sương luống những rày trông mai chờ
	 Bên trời góc bể bơ vơ
	 Tấm son gột rửa bao giờ cho phai ”
Câu 5: Đoạn thơ trên nói lên nổi nhớ của Kiều với ai?
A.Cha mẹ
B.Thuý Vân
C.Kim Trọng
D.Vương Quan
Câu 6 : Từ “ chén đồng” được hiểu theo nghĩa nào?
A.Nghĩa gốc
B.Nghĩa chuyển
Câu 7 : Đoạn thơ trên đã diễn tả tâm trạng của Kiều bằng phương pháp gì?
A.Độc thoại nội tâm
C.Độc thoại nội tâm kết hợp với đối thoại
B.Đối thoại 
D.Độc thoại
Câu 8: Người kể chuyện trong văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” là ai?
A.Bác lái xe
B.Người kể giấu mình 
C.Ông họa sĩ 
D.Anh thanh niên
Câu 9 : Có hai phương thức để phát triển nghĩa của từ đó là những phương thức nào ?
A. Điệp ngữ và ẩn dụ
C.So sánh và nhân hoá	
B.Ẩn dụ và hoán dụ
D.Hoán dụ và so sánh.
Câu 10. Nhận xét nào không đúng về nhân vật ông Hai trong “Làng” của nhà văn Kim Lân
A.Mặc cảm, tự ti
B.Khoe làng 
C.Yêu là ng tha thiêt
D.Yêu nước
Câu 11:Từ nào đã dùng sai trong câu sau:“Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc”?
A.khiến.
B.chúng tôi.
C.cảm xúc
D.từ thiện
Câu 12: Những câu sau đây vi phạm phương châm hội thoại nào?
 a/ Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học
 b/ Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh
 c/ Ngựa là loài thú có bốn chân
A. Phương châm về lượng 
C. Phương châm quan hệ 
B. Phương châm về chất
D. Phương châm cách thức
II. TỰ LUẬN: 7 ĐIỂM
Câu 1:( 2 điểm ) Viết một đoạn văn ngắn ( 5-6 câu) trình bày cảm nhận của em về hình tượng “ ngọn lửa” trong bài thơ “ Bếp lủa” của Băng Việt
Câu 2:(5đ) Hãy kể lại một kỉ niệm khó quên trong cuộc đời đi học của em.

BÀI LÀM TỰ LUẬN.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 HƯỚNG DẪN CHẤM-BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm.

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
D
D
B
C
B
A
B
B
A
C
A

B.TỰ LUẬN (7 Điểm)
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm

Yêu cầu HS nghị luận một ý nhỏ trong bài thơ “ Bếp lửa”





1
- Hình thức: Viết đúng, đủ số câu theo yêu cầu ( 5-6 câu), trình bày rõ ràng, mạch lạc, cụ thể từng thông tin, không mắc lỗi chính tả, lỗi câu, lỗi diễn đạt…
- Nội dung: Đảm baỏ, nội dung :
+ Bếp lửa bà nhen không chỉ là bếp lửa thông thường nữa mà nó chứa ngọn lửa của lòng bà, ngọn lửa của tình thương và đức tin trong sáng, mãnh liệt. 
+ Ngọn lửa ấy lòng bà luôn ủ sẵn, bất diệtà nhóm một bếp lửa tinh thần trong tâm hồn cháu, nhóm lên những tình cảm lớn rộng hơn tình cảm bà cháu thông thường, đó là lòng yêu thương tin tưởng với đất nước, con người. 
0,5 đ
 

 0,75

0,75 đ







2
1/Yêu cầu về kỹ năng: 


- HS trình bày đầy đủ ý, ngắn gọn, súc tích, trình bày trôi chảy, đảm bảo bố cục ba phần , theo trình tự và sự liên kết các ý, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp,dùng từ, lỗi diễn đạt...
- Bài làm sử dụng phương thức biểu đạt tự sự (Kết hợp với miêu tả nội tâm , nghị luận…)
0,5đ

0,5đ

2/Yêu cầu về nội dung:


Đề yêu cầu kể lại một kỷ niệm khó quên trong cuộc đời đi học. 
Kỷ niệm khó quên có thể chia làm hai loại là kỷ niệm vui và kỷ niệm buồn. 
Dù viết về loại kỷ niệm nào, bài làm cũng cần toát lên các ý chính sau:
a/Hoàn cảnh diễn ra kỷ niệm: 
+ Thời gian
+ Không gian
+Con người
+ Sự việc…
b/Kỷ niệm đó đối với tâm hồn và cuộc sống của em:
+ Kỷ niệm đó luôn khắc sâu trong tâm hồn em. 
+ Nó là lời nhắc nhở em phải học tốt, sống tốt hơn nữa trong hôm nay và ngày mai.
- Bài văn phải thể hiện được tình cảm, suy nghĩ chân thật của người viết



2đ




2đ




	
















A.Cách tiêu xài , tiết kiệm
C.Chỗ ở và nơi làm việc
B.Trang phục và việc ăn uống
D.Vật dụng tiện nghi
Trong bài thơ “Đồng chí” tác giả đã sử dụng bút pháp lãng mạn trong câu thơ?
A.Súng bên sung đầu sát bên đầu 
C.Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính 
B.Đầu súng trăng treo
D.Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Trong các từ ngữ cùng chỉ một loại cá sau, từ nào là phương ngữ Nam Bộ ?
A.Cá lóc.
B.Cá quả
C.Cá tràu.
D.Cá chuối.
Xung đột nội tâm diễn ra ở nhân vật ông Hai chủ yếu là xung đột giữa:
A. Tình yêu làng với điều kiện ngụ cư của gia đình
C. Tình yêu làng chung thủy với tình yêu nước lớn lao
B. Tình yêu nước với điều kiện ngụ cư của gia đình
D.Tình yêu nước với tinh thần kháng chiến của một nông dân tản cư
Theo em , thử thách lớn nhất của anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là gi?
A.Công việc vất vả, nặng nhọc 
C. Thời tiết khắc nghiệt 
B. Sự cô đơn vắng vẻ
D.Cuộc sống thiếu thốn 
(2đ) Nêu những nét chung về người lính cách mạng qua hai bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
- Hình thức: rõ ràng, mạch lạc, cụ thể từng thông tin 
- Nội dung: Học sinh nêu được những nét chính sau:
 -Đó là những người lính Cách Mạng, những anh bộ đội Cụ Hồ. Họ có đầy đủ những phẩm chất của người chiến sĩ Cách mạng như:
+Yêu Tổ quốc thiết tha,sẵn sàng hy sinh tuổi xuân cho Tổ quốc. 
+Dũng cảm,vượt lên trên khó khăn,gian khổ ,nguy hiểm để hoàn thành nhiệm vụ 
 -Đặc biệt ,họ có chung tình đồng chí,đồng đội keo sơn gắn bó

File đính kèm:

  • docde thi ngu van 9.doc